Đề kiểm tra một tiết khối 11 môn: Vật lý (chương trình nâng cao) - Đề 4

C©u 2 : 9 pin giống nhau được mắc thành một bộ nguồn gồm 3 dãy song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 6V và điện trở trong là 1. Suất điện động và điện trở trong của mỗi pin là:

A. 2V và 3 B. 2V và 1 C. 6V và 3 D. 2V và 2

C©u 3 : Một dòng điện không đổi sau 2,5 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ dòng điện đó là:

A. 0,16A B. 60A C. 6,25A D. 9,6A

C©u 4 : Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần là 100 là:

A. 400J B. 24kJ C. 24000kJ D. 24J

C©u 5 : Suất điện động của một nguồn điện được đo bằng

A. Công mà lực lạ thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường. B. Lượng điện tích chuyển qua nguồn điện trong một đơn vị thời gian.

C. Công mà lực lạ thực hiện được trong một đơn vị thời gian. D. Điện lượng lớn nhất mà nguồn điện đó có thể cung cấp khi phát điện

C©u 6 : Nếu tại một điểm có điện trường gây ra bởi hai điện tích Q1 âm và Q2 dương thì chiều của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng.

A. Hướng của vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm. B. Hướng của vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương.

 

docx5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết khối 11 môn: Vật lý (chương trình nâng cao) - Đề 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU Khối: 11 Môn: Vật lý (Chương trình nâng cao) Họ và tên:. Lớp : Mà ĐỀ: C©u 1 : Coï 6 Acquy màõc nhæ hçnh veî. Mäùi acquy coï , r=1. Suáút âiãûn âäüng vaì âiãûn tråí trong cuía bäü nguäön coï giaï trë naìo sau âáy? A. 12V, 1,5 B. 6V, 3 C. 12V, 3 D. 6V, 1,5 C©u 2 : 9 pin giống nhau được mắc thành một bộ nguồn gồm 3 dãy song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 6V và điện trở trong là 1W. Suất điện động và điện trở trong của mỗi pin là: A. 2V và 3W B. 2V và 1W C. 6V và 3W D. 2V và 2W C©u 3 : Một dòng điện không đổi sau 2,5 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ dòng điện đó là: A. 0,16A B. 60A C. 6,25A D. 9,6A C©u 4 : Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần là 100W là: A. 400J B. 24kJ C. 24000kJ D. 24J C©u 5 : Suất điện động của một nguồn điện được đo bằng A. Công mà lực lạ thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường. B. Lượng điện tích chuyển qua nguồn điện trong một đơn vị thời gian. C. Công mà lực lạ thực hiện được trong một đơn vị thời gian. D. Điện lượng lớn nhất mà nguồn điện đó có thể cung cấp khi phát điện C©u 6 : Nếu tại một điểm có điện trường gây ra bởi hai điện tích Q1 âm và Q2 dương thì chiều của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng. A. Hướng của vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm. B. Hướng của vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương. C. Hướng của tổng hai vectơ cường độ điện trường thành phần. D. Hướng của vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn. C©u 7 : Chiều của dòng điện được xác định như thế nào ? A. Chiều quy ước của dòng điện là chiều di chuyển của các ion. B. Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển của các electron. C. Chiều quy ước của dòng điện được xác định bằng quy tắc bàn tay trái D. Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương. C©u 8 : Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công AMN và ANP của lực điện? A. AMN > ANP B. AMN < ANP C. AMN = ANP D. Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra C©u 9 : Đặt 3 điện tích điểm q1=2.10-8C, q2=10-8C, q3=10-8C lần lượt đặt tại 3 đỉnh của một tam giác vuông ABC vuông tại A, AB=3cm, AC=4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1? A. 2,3.10-3N B. 3,3.10-3N C. 0,3.10-3N D. 1,3.10-3N C©u 10 : Theo tuyết electron thì thế nào là một vật nhiểm điện dương hay điện âm. Câu nào sau đây là ĐÚNG? A. Vật nhiểm điện âm là vật chỉ có điện tích âm B. Vật nhiểm điện dương là vật chỉ có điện tích dương. C. Vật nhiểm điện dương hay điện âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít. D. Vật nhiểm điện dương là vật thiếu electron, vật nhiểm điện âm là vật thừa electron. C©u 11 : Ghép 3 pin giống nhau mắc song song thành một bộ nguồn. Mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở trong là 1W. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. 9V và 1/3W B. 3V và 3W C. 3V và 1/3W D. 9V và 3W C©u 12 : Hai đầu tụ điện 20μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng điện trường của tụ là: A. 0,25mJ B. 50mJ C. 500J D. 50μJ C©u 13 : Một quả cầu nhôm rổng được nhiểm điện thì điện tích của quả cầu A. Phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiểm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiểm điện âm. B. Phân bố cả mặt trong và mặt ngoài của quả cầu C. Chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu D. Chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu C©u 14 : Trong một mạch điện kín, khi tăng điện trở ở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch A. Giảm B. Tăng C. Giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. Tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài C©u 15 : Một electron di chuyển được đoạn thẳng 1cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây ? A. -1,6.10-16J B. +1,6.10-16J C. -1,6.10-18J D. +1,6.10-18J C©u 16 : Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1=20mF, C2=30mF mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=60V, điện tích của bộ tụ là A. 3.10-3C B. 7,2.10-4C C. 1,2.10-3C D. 1,8.10-3C C©u 17 : Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1=10 phút,. Còn nếu dùng dây dẫn điện trở R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2=40 phút. Nếu dùng cả hai dây dẫn nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là A. 25 phút B. 50 phút C. 30 phút D. 8 phút C©u 18 : Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. Giảm 2 lần. B. Không thay đổi. C. Chưa đủ điều kiện để xác định. D. Tăng 2 lần. C©u 19 : Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện thì biểu thức tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là: A. UAB=I(RN+r)-x B. C. UAB=x+I(RN+r) D. UAB=x-I(RN+r) C©u 20 : Có ba điện tích điểm cùng độ lớn q đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra trong trường hợp 3 điện tích cùng dấu. A. B. C. D. C©u 21 : Phát biểu nào sau đây là đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện trong toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn điện. C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch. D. tỉ lệ nghịch với điện trở trong nguồn. x1, r1 x2, r2 R2 R1 R3 N M BÀI TẬP TỰ LUẬN Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó suất điện động và điện trở trong của nguồn là x1=1,5V, r1=1W, x2=3V, r2=2W các điện trở mạch ngoài là R1=6W, R2=12W, R3=36W. a/ Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu điện thế ở mạch ngoài. b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c/ Tính hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N. M«n kiem tra 1 tiet 11NC (§Ò sè 3) L­u ý: - ThÝ sinh dïng bót t« kÝn c¸c « trßn trong môc sè b¸o danh vµ m· ®Ò thi tr­íc khi lµm bµi. C¸ch t« sai: ¤ ¢ Ä - §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh ®­îc chän vµ t« kÝn mét « trßn t­¬ng øng víi ph­¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : ˜ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : kiem tra 1 tiet 11NC §Ò sè : 3 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

File đính kèm:

  • docx104.docx