Đề kiểm tra một tiết Môn: Vật lý 12 Trường THPT Bình Phú

1. Nhận định nào dưới đây là đúng ?

Các hiện tượng như nổ, va chạm. Trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng, hệ được coi như hệ kín vì

 A. nội lực và ngoại lực tác dụng lên hệ không đáng kể. B. nội lực bằng ngoại lực tác dụng vào hệ. C. nội lực bé hơn nhiều so với ngoại lực tác dụng vào hệ. D. nội lực thường rất lớn so với ngoại lực tác dụng vào hệ.

 2. Chọn câu đúng.

Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu

 A. dời chỗ giá của một trong ba lực. B. chia đôi độ lớn của hai trong ba lực. C. nhân đôi độ lớn của một trong ba lực. D. dời chỗ điểm đặt của một lực trên giá của nó.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Môn: Vật lý 12 Trường THPT Bình Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách. - Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài. Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ Nội dung đề số : 001 1. Nhận định nào dưới đây là đúng ? Các hiện tượng như nổ, va chạm. Trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng, hệ được coi như hệ kín vì A. nội lực và ngoại lực tác dụng lên hệ không đáng kể. B. nội lực bằng ngoại lực tác dụng vào hệ. C. nội lực bé hơn nhiều so với ngoại lực tác dụng vào hệ. D. nội lực thường rất lớn so với ngoại lực tác dụng vào hệ. 2. Chọn câu đúng. Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu A. dời chỗ giá của một trong ba lực. B. chia đôi độ lớn của hai trong ba lực. C. nhân đôi độ lớn của một trong ba lực. D. dời chỗ điểm đặt của một lực trên giá của nó. 3. Một người gánh hai thúng: một thúng gạo và một thúng ngô, thúng nặng 300 N, thúng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,5 m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh cân bằng thì vai người ấy phải đặt ở điểm cách điểm treo thúng ngô bao nhiêu ? A. 110 cm. B. 40 cm. C. 90 cm. D. 60 cm. 4. Khi bị nén 3 cm, một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,09 J. Độ cứng của lò xo là: A. 250 N/m. B. 200 N/m. C. 150 N/m. D. 300 N/m. 5. Hai ôtô có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 80 km/h. Tỉ số động năng của ôtô 1 so với ôtô 2 là: A. 2. B. 1/2. C. 4. D. 1/4. 6. Nhận định nào dưới đây là đúng ? Khối tâm của một vật rắn trùng với tâm đối xứng (tâm hình học) của vật, nếu A. vật là một khối hình hộp. B. vật là một khối hình cầu. C. vật đồng chất có dạng đối xứng. D. vật mỏng phẳng hình tròn. 7. Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là không đúng ? A. Mômen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực. B. Ta có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song, ngược chiều. C. Mômen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. D. Nếu vật không có trục quay cố định, ngẫu lực làm cho nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. 8. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng. B. Công của trọng lực lớn hơn hiệu thế năng tại vị trí đầu và cuối. C. Công của trọng lực có thể lớn hoặc bé hơn độ giảm thế năng. D. Công của trọng lực bé hơn hiệu thế năng tại vị trí đầu và cuối. 9. Chọn câu đúng. Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực song song. Vật tiếp tục cân bằng nếu A. đổi chiều cả ba lực. B. đổi chiều một trong ba lực. C. đổi chiều hai trong ba lực. D. dời chỗ giá của một trong ba lực. 10. Nhận định nào dưới đây là đúng ? Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng khác nhau của vật rắn là do A. khối lượng của vật. B. vị trí trọng tâm của vật. C. hình dạng của vật. D. chất liệu cấu tạo nên vật. 11. Câu nào sau đây là đúng ? A. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời của điểm đặt của lực. B. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. C. Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ. D. Khi một vật chuyển động thẳng đều, công của tổng hợp lực là khác 0 vì có độ dời của vật. 12. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn ? A. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. B. Trọng tâm của vật luôn đặt tại một điểm nằm trên vật. C. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến. D. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay. 13. Treo một vật ở đầu sợi dây không dãn dài 40 cm. Đầu trên của dây được giữ cố định. Kéo cho dây lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả cho vật chuyển động không vận tốc đầu, lấy g = 10 m/s2. Khi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật là: A. 1,5 m/s. B. 2 m/s. C. 1,2 m/s. D. 2,5 m/s. 14. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn cân bằng ? A. Ba lực đó phải đồng quy. B. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. C. Ba lực đó phải đồng phẳng. D. Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. 15. Một người đẩy một vật khối lượng 2000 kg chuyển động đều trên một đoạn đường ngang dài 100 m, hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là 0,01. Người đó đã thực hiện được một công bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2. A. 18 000. J. B. 22 000 J. C. 16 000 J. D. 20 000 J. 16. Lực nào sau đây không phải là lực thế ? A. Lực đàn hồi. B. Lực ma sát. C. Lực hấp dẫn. D. Trọng lực. 17. Chọn câu đúng. Động năng của vật tăng khi A. gia tốc của vật tăng. B. vận tốc của vật dương. C. gia tốc của vật dương. D. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. 18. Một búa máy có khối lượng 500 kg rơi từ độ cao 2 m và đóng vào cọc, làm cọc ngập thêm vào đất 0,1 m. Lực đóng cọc trung bình bằng 80.000 N. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu suất của búa máy là: A. 40 %. B. 8 %. C. 80 %. D. 90 %. 19. Cơ năng đàn hồi của hệ "vật - lò xo" phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Khối lượng của vật. B. Chiều dài tự nhiên của lò xo. C. Độ biến dạng của lò xo. D. Gia tốc trọng trường. 20. Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất ? A. Công suất được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công suất có đơn vị là mã lực (HP). C. Công suất cho biết tốc độ sinh công. D. Vật nào sinh công lớn thì có công suất lớn. Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. - - - ~ 06. - - = - 11. - / - - 16. - / - - 02. - - - ~ 07. - / - - 12. ; - - - 17. - - - ~ 03. - - = - 08. ; - - - 13. - / - - 18. - - = - 04. - / - - 09. ; - - - 14. - / - - 19. - - = - 05. - - - ~ 10. - / - - 15. - - - ~ 20. - - - ~ Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Dương Đề kiểm tra một tiết Trường THPT Bình Phú Môn : Vật lý lớp 12 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày tháng năm sinh : . . . / . . ./ . . . . . . Nơi sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nội dung đề số : 002 1. Chọn câu đúng. Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực song song. Vật tiếp tục cân bằng nếu A. dời chỗ giá của một trong ba lực. B. đổi chiều cả ba lực. C. đổi chiều hai trong ba lực. D. đổi chiều một trong ba lực. 2. Chọn câu đúng. Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu A. dời chỗ điểm đặt của một lực trên giá của nó. B. chia đôi độ lớn của hai trong ba lực. C. dời chỗ giá của một trong ba lực. D. nhân đôi độ lớn của một trong ba lực. 3. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Công của trọng lực lớn hơn hiệu thế năng tại vị trí đầu và cuối. B. Công của trọng lực có thể lớn hoặc bé hơn độ giảm thế năng. C. Công của trọng lực bé hơn hiệu thế năng tại vị trí đầu và cuối. D. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng. 4. Treo một vật ở đầu sợi dây không dãn dài 40 cm. Đầu trên của dây được giữ cố định. Kéo cho dây lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả cho vật chuyển động không vận tốc đầu, lấy g = 10 m/s2. Khi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật là: A. 1,2 m/s. B. 1,5 m/s. C. 2 m/s. D. 2,5 m/s. 5. Một quả bóng có khối lượng 200 g chuyển động với tốc độ 4 m/s đập vào tường rồi bật trở lại ngược chiều với cùng tốc độ. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A. 1,6 kg.m/s. B. 0,8 kg.m/s. C. - 0,8 kg.m/s. D. - 1,6 kg.m/s. 6. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn cân bằng ? A. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. B. Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. C. Ba lực đó phải đồng phẳng. D. Ba lực đó phải đồng quy. 7. Một người đẩy một vật khối lượng 2000 kg chuyển động đều trên một đoạn đường ngang dài 100 m, hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là 0,01. Người đó đã thực hiện được một công bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2. A. 20 000 J. B. 18 000. J. C. 22 000 J. D. 16 000 J. 8. Một búa máy có khối lượng 500 kg rơi từ độ cao 2 m và đóng vào cọc, làm cọc ngập thêm vào đất 0,1 m. Lực đóng cọc trung bình bằng 80.000 N. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu suất của búa máy là: A. 8 %. B. 90 %. C. 80 %. D. 40 %. 9. Chọn câu đúng. Động năng của vật tăng khi A. gia tốc của vật dương. B. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. C. gia tốc của vật tăng. D. vận tốc của vật dương. 10. Nhận định nào dưới đây là đúng ? Khối tâm của một vật rắn trùng với tâm đối xứng (tâm hình học) của vật, nếu A. vật mỏng phẳng hình tròn. B. vật đồng chất có dạng đối xứng. C. vật là một khối hình cầu. D. vật là một khối hình hộp. 11. Hai ôtô có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 80 km/h. Tỉ số động năng của ôtô 1 so với ôtô 2 là: A. 4. B. 1/2. C. 2. D. 1/4. 12. Cơ năng đàn hồi của hệ "vật - lò xo" phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Khối lượng của vật. B. Gia tốc trọng trường. C. Độ biến dạng của lò xo. D. Chiều dài tự nhiên của lò xo. 13. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn ? A. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay. B. Trọng tâm của vật luôn đặt tại một điểm nằm trên vật. C. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến. 14. Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là không đúng ? A. Mômen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. B. Nếu vật không có trục quay cố định, ngẫu lực làm cho nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. C. Mômen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực. D. Ta có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song, ngược chiều. 15. Một người gánh hai thúng: một thúng gạo và một thúng ngô, thúng nặng 300 N, thúng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,5 m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh cân bằng thì vai người ấy phải đặt ở điểm cách điểm treo thúng ngô bao nhiêu ? A. 90 cm. B. 110 cm. C. 60 cm. D. 40 cm. 16. Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất ? A. Công suất cho biết tốc độ sinh công. B. Công suất được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. C. Vật nào sinh công lớn thì có công suất lớn. D. Công suất có đơn vị là mã lực (HP). 17. Câu nào sau đây là đúng ? A. Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ. B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời của điểm đặt của lực. C. Khi một vật chuyển động thẳng đều, công của tổng hợp lực là khác 0 vì có độ dời của vật. D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. 18. Khi bị nén 3 cm, một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,09 J. Độ cứng của lò xo là: A. 300 N/m. B. 200 N/m. C. 150 N/m. D. 250 N/m. 19. Nhận định nào dưới đây là đúng ? Các hiện tượng như nổ, va chạm. Trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng, hệ được coi như hệ kín vì A. nội lực thường rất lớn so với ngoại lực tác dụng vào hệ. B. nội lực bé hơn nhiều so với ngoại lực tác dụng vào hệ. C. nội lực bằng ngoại lực tác dụng vào hệ. D. nội lực và ngoại lực tác dụng lên hệ không đáng kể. 20. Lực nào sau đây không phải là lực thế ? A. Lực hấp dẫn. B. Lực đàn hồi. C. Trọng lực. D. Lực ma sát. Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. - / - - 06. ; - - - 11. - - - ~ 16. - - = - 02. ; - - - 07. ; - - - 12. - - = - 17. - - - ~ 03. - - - ~ 08. - - = - 13. - - = - 18. - / - - 04. - - = - 09. - / - - 14. - - - ~ 19. ; - - - 05. - - - ~ 10. - / - - 15. ; - - - 20. - - - ~ Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Dương Đề kiểm tra một tiết Trường THPT Bình Phú Môn : Vật lý lớp 12 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày tháng năm sinh : . . . / . . ./ . . . . . . Nơi sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nội dung đề số : 003 1. Chọn câu đúng. Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu A. dời chỗ giá của một trong ba lực. B. nhân đôi độ lớn của một trong ba lực. C. chia đôi độ lớn của hai trong ba lực. D. dời chỗ điểm đặt của một lực trên giá của nó. 2. Cơ năng đàn hồi của hệ "vật - lò xo" phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Khối lượng của vật. B. Gia tốc trọng trường. C. Chiều dài tự nhiên của lò xo. D. Độ biến dạng của lò xo. 3. Nhận định nào dưới đây là đúng ? Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng khác nhau của vật rắn là do A. hình dạng của vật. B. chất liệu cấu tạo nên vật. C. vị trí trọng tâm của vật. D. khối lượng của vật. 4. Chọn câu đúng. Động năng của vật tăng khi A. vận tốc của vật dương. B. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. C. gia tốc của vật tăng. D. gia tốc của vật dương. 5. Nhận định nào dưới đây là đúng ? Khối tâm của một vật rắn trùng với tâm đối xứng (tâm hình học) của vật, nếu A. vật là một khối hình hộp. B. vật mỏng phẳng hình tròn. C. vật đồng chất có dạng đối xứng. D. vật là một khối hình cầu. 6. Chọn câu đúng. Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực song song. Vật tiếp tục cân bằng nếu A. dời chỗ giá của một trong ba lực. B. đổi chiều cả ba lực. C. đổi chiều một trong ba lực. D. đổi chiều hai trong ba lực. 7. Hai ôtô có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 80 km/h. Tỉ số động năng của ôtô 1 so với ôtô 2 là: A. 1/4. B. 1/2. C. 2. D. 4. 8. Nhận định nào dưới đây là đúng ? Các hiện tượng như nổ, va chạm. Trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng, hệ được coi như hệ kín vì A. nội lực bé hơn nhiều so với ngoại lực tác dụng vào hệ. B. nội lực và ngoại lực tác dụng lên hệ không đáng kể. C. nội lực thường rất lớn so với ngoại lực tác dụng vào hệ. D. nội lực bằng ngoại lực tác dụng vào hệ. 9. Một búa máy có khối lượng 500 kg rơi từ độ cao 2 m và đóng vào cọc, làm cọc ngập thêm vào đất 0,1 m. Lực đóng cọc trung bình bằng 80.000 N. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu suất của búa máy là: A. 8 %. B. 90 %. C. 80 %. D. 40 %. 10. Khi bị nén 3 cm, một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,09 J. Độ cứng của lò xo là: A. 200 N/m. B. 300 N/m. C. 150 N/m. D. 250 N/m. 11. Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất ? A. Công suất được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công suất cho biết tốc độ sinh công. C. Công suất có đơn vị là mã lực (HP). D. Vật nào sinh công lớn thì có công suất lớn. 12. Một quả bóng có khối lượng 200 g chuyển động với tốc độ 4 m/s đập vào tường rồi bật trở lại ngược chiều với cùng tốc độ. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A. - 1,6 kg.m/s. B. - 0,8 kg.m/s. C. 0,8 kg.m/s. D. 1,6 kg.m/s. 13. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn ? A. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. B. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến. C. Trọng tâm của vật luôn đặt tại một điểm nằm trên vật. D. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay. 14. Câu nào sau đây là đúng ? A. Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ. B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời của điểm đặt của lực. C. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. D. Khi một vật chuyển động thẳng đều, công của tổng hợp lực là khác 0 vì có độ dời của vật. 15. Lực nào sau đây không phải là lực thế ? A. Lực hấp dẫn. B. Lực đàn hồi. C. Lực ma sát. D. Trọng lực. 16. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng. B. Công của trọng lực có thể lớn hoặc bé hơn độ giảm thế năng. C. Công của trọng lực lớn hơn hiệu thế năng tại vị trí đầu và cuối. D. Công của trọng lực bé hơn hiệu thế năng tại vị trí đầu và cuối. 17. Một người đẩy một vật khối lượng 2000 kg chuyển động đều trên một đoạn đường ngang dài 100 m, hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là 0,01. Người đó đã thực hiện được một công bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2. A. 18 000. J. B. 22 000 J. C. 16 000 J. D. 20 000 J. 18. Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là không đúng ? A. Nếu vật không có trục quay cố định, ngẫu lực làm cho nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. B. Mômen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. C. Ta có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song, ngược chiều. D. Mômen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực. 19. Treo một vật ở đầu sợi dây không dãn dài 40 cm. Đầu trên của dây được giữ cố định. Kéo cho dây lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả cho vật chuyển động không vận tốc đầu, lấy g = 10 m/s2. Khi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật là: A. 2 m/s. B. 1,5 m/s. C. 1,2 m/s. D. 2,5 m/s. 20. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn cân bằng ? A. Ba lực đó phải đồng quy. B. Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. C. Ba lực đó phải đồng phẳng. D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. Khởi tạo đáp án đề số : 003 01. - - - ~ 06. - / - - 11. - - - ~ 16. ; - - - 02. - - - ~ 07. ; - - - 12. ; - - - 17. - - - ~ 03. - - = - 08. - - = - 13. ; - - - 18. - - = - 04. - / - - 09. - - = - 14. - - = - 19. ; - - - 05. - - = - 10. ; - - - 15. - - = - 20. - - - ~ Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Dương Đề kiểm tra một tiết Trường THPT Bình Phú Môn : Vật lý lớp 12 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày tháng năm sinh : . . . / . . ./ . . . . . . Nơi sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nội dung đề số : 004 1. Chọn câu đúng. Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu A. nhân đôi độ lớn của một trong ba lực. B. dời chỗ giá của một trong ba lực. C. chia đôi độ lớn của hai trong ba lực. D. dời chỗ điểm đặt của một lực trên giá của nó. 2. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn ? A. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay. B. Trọng tâm của vật luôn đặt tại một điểm nằm trên vật. C. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến. 3. Một búa máy có khối lượng 500 kg rơi từ độ cao 2 m và đóng vào cọc, làm cọc ngập thêm vào đất 0,1 m. Lực đóng cọc trung bình bằng 80.000 N. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu suất của búa máy là: A. 80 %. B. 8 %. C. 90 %. D. 40 %. 4. Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là không đúng ? A. Ta có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song, ngược chiều. B. Mômen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. C. Mômen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực. D. Nếu vật không có trục quay cố định, ngẫu lực làm cho nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. 5. Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất ? A. Công suất cho biết tốc độ sinh công. B. Công suất có đơn vị là mã lực (HP). C. Công suất được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. D. Vật nào sinh công lớn thì có công suất lớn. 6. Nhận định nào dưới đây là đúng ? Các hiện tượng như nổ, va chạm. Trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng, hệ được coi như hệ kín vì A. nội lực bằng ngoại lực tác dụng vào hệ. B. nội lực bé hơn nhiều so với ngoại lực tác dụng vào hệ. C. nội lực và ngoại lực tác dụng lên hệ không đáng kể. D. nội lực thường rất lớn so với ngoại lực tác dụng vào hệ. 7. Một người gánh hai thúng: một thúng gạo và một thúng ngô, thúng nặng 300 N, thúng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,5 m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh cân bằng thì vai người ấy phải đặt ở điểm cách điểm treo thúng ngô bao nhiêu ? A. 90 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 110 cm. 8. Câu nào sau đây là đúng ? A. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. B. Khi một vật chuyển động thẳng đều, công của tổng hợp lực là khác 0 vì có độ dời của vật. C. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời của điểm đặt của lực. D. Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ. 9. Hai ôtô có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 80 km/h. Tỉ số động năng của ôtô 1 so với ôtô 2 là: A. 1/4. B. 2. C. 4. D. 1/2. 10. Treo một vật ở đầu sợi dây không dãn dài 40 cm. Đầu trên của dây được giữ cố định. Kéo cho dây lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả cho vật chuyển động không vận tốc đầu, lấy g = 10 m/s2. Khi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật là: A. 1,2 m/s. B. 2 m/s. C. 2,5 m/s. D. 1,5 m/s. 11. Nhận định nào dưới đây là đúng ? Khối tâm của một vật rắn trùng với tâm đối xứng (tâm hình học) của vật, nếu A. vật đồng chất có dạng đối xứng. B. vật là một khối hình cầu. C. vật là một khối hình hộp. D. vật mỏng phẳng hình tròn. 12. Một người đẩy một vật khối lượng 2000 kg chuyển động đều trên một đoạn đường ngang dài 100 m, hệ số ma sát giữa

File đính kèm:

  • docKIEM TRA.doc