Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Môn: Vật lý lớp 9 tuần 11 đến 15

 Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời.

Câu1:Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?

A: Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn

B: Chiều của đường sức từ .

C: Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn, chiều của đường sức từ .

Câu2: Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:

A: Chiều dòng điện B: Chiều đường sức từ. C: Chiều của lực từ.

Câu3:Quy tắc giúp ta xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn?

A: Quy tắc nắm tay phải. B: Quy tắc bàn tay trái.

C: Quy tắc cái đinh ốc.

Câu4: Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và .với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ .

A: Vuông góc B: song song C: Không song song.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Môn: Vật lý lớp 9 tuần 11 đến 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:15 Việt trì Người ra đề: Nguyễn Thị Kim Thuỷ - THCS lý Tự Trọng Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1:Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? A: Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn B: Chiều của đường sức từ . C: Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn, chiều của đường sức từ . Câu2: Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ: A: Chiều dòng điện B: Chiều đường sức từ. C: Chiều của lực từ. Câu3:Quy tắc giúp ta xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn? A: Quy tắc nắm tay phải. B: Quy tắc bàn tay trái. C: Quy tắc cái đinh ốc. Câu4: Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và ……..với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ . A: Vuông góc B: song song C: Không song song. Câu5: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra …… chỉ chiều của lực điện từ. A: 100 B: 300 C: 600 D: 900 Câu6: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên ………..lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. A: Tác dụng của từ trường B: Tác dụng của điện trường C: Tác dụng nhiệt của dòng điện. Câu7: Bộ phận chính của động cơ điện một chiều? A: Nam châm B: Khung dây dẫn C: Nam châm và khung dây dẫn. Câu8: Khi động cơ điện 1chiều hoạt động , năng lượng được chuyển hoá như thế nào ? A: Điện năng chuyển hoá thành quang năng B: Điện năng chuyển hoá thành cơ năng C: Cơ năng chuyển hoá thành Điện năng Câu9: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường mà lại dùng nam châm điện? A: Vì nam châm điện nặng hơn B: Vì nam châm vĩnh cửu nhỏ hơn C: Vì nam châm điện tạo từ trường mạnh hơn Câu10: Trong động cơ điện một chiều bộ phận nào tạo ra từ trương ? A: Bộ góp B: Khung dây dẫn C: Nam châm Phòng GD đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:14 Việt trì Người ra đề: Nguyễn Thị Kim Thuỷ - THCS lý Tự Trọng Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: ứng dụng của nam châm để chế tạo : A : Loa điện B: Rơle điện từ C: Chuông điện báo D Cả A,B,C đúng Câu2: Nguyên tắc hoạt động của loa điện ? loa điện hoạt động dựa vào…….lên ống dây có dòng điện chạy qua . A: Tác dụng từ của nam châm B: Tác dụng của dòng điện C:Tác dụng của nam châm Câu3: Rơle điện từ là một thiết bị tự động ……..mạch điện . A: Đóng B: Ngắt C: Đóng , ngắt . Câu4: Sắt , thép,Niken , côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường thì……. A: Đều bị nhiễm điện B: Đều bị nhiễm từ C Không bị nhiễm từ. Câu5: Sắt,thép sau khi bị nhiễm từ thì: A: Sắt không giữ được từ tính lâu dài. B: Thép giữ được từ tính lâu dài. C: Sắt không giữ được từ tính lâu dài, Thép giữ được từ tính lâu dài. Câu6: Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách nào? A: Tăng cường độ dòng điện chạy trong các vòng dây . B: Tăng số vòng dây của ống dây. C: Tăng cường độ dòng điện chạy trong các vòng dây, tăng số vòng dây của ống dây. Câu7: ứng dụng đặc tính về sự nhiễm từ của ……. để chế tạo nam châm điện A: Sắt B: Thép C: Sắt, thép Câu8: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào? A: Ngắt dòng điện qua ống dây của nam châm B: Giảm dòng điện qua ống dây của nam châm C: Tăng dòng điện qua ống dây của nam châm Câu9: Lợi thế của nam châm điện ? A: Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh. B: Thay đổi cực của nam châm . C: Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh, thay đổi cực của nam châm. Câu10: Có thể thay đổi cực của nam châm điện bằng cách nào? A: Đổi chiều dòng địên qua ống dây. B:Đổi đầu của lõi sắt trong ống dây. C: Tăng cường độ dòng điện qua ống dây. Phòng GD đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:13 Việt trì Người ra đề: Nguyễn Thị Kim Thuỷ - THCS lý Tự Trọng Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua ….. phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm . A: Khác B: Giống C: Thưa hơn. Câu2: Để xác định một cách thuận tiện chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện sử dụng : A: Quy tắc nắm tay phải B: Quy tắc bàn tay trái C: Quy tắc cái đinh ốc. Câu3: Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? A: Chiều dòng điện chạy qua ống dây . B: Số vòng dây . C: Chất liệu làm dây dẫn. Câu4: Khi đặt nam châm thẳng gần ống dây ( chưa có dòng điện chạy qua ) . Hiện tượng gì xảy ra ? A: Chúng hút nhau B: chúng đẩy nhau . C: Chúng tương tác với nhau D: Chúng không tương tác với nhau Câu5: Quy tắc nắm tay phải để xác định : A: Chiều của dòng điện trong ống dây B: Chiều đường sức từ của ống dây. C: Chiều của dòng điện trong ống dây và chiều đường sức từ của ống dây. D: Chiều của dòng điện trong ống dây hoặc chiều đường sức từ của ống dây. Câu6: Các đường sức từ trong lòng ống dây :….. A: Vuông góc với nhau B: Gần như song song với nhau. C: Song song với nhau. Câu7: Câu phát biểu nào đúng ? A: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. B: Các đường sức từ có chiều xác định . C: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, các đường sức từ có chiều xác định. Câu8: Có thể thu được từ phổ bằng cách………..lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ . A: Rắc mạt nhôm B: Rắc giấy vụn C: Rắc mạt sắt . Câu9: Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều: A: Đi ra từ cực bắc đi vào cực nam. B: Đi vào cực bắc đi ra cực nam. C: Đi từ cực nam sang cực bắc. Câu10: Qui ước chiều đường sức từ là chiều đi …….dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó. A: Từ cực Nam sang cực Bắc. C: Vào ở hai cực. B: Từ cực Bắc sang cực Nam. D: Ra ở hai cực Phòng GD đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:12 Việt trì Người ra đề: Nguyễn Thị Kim Thuỷ - THCS lý Tự Trọng Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Từ trường tồn tại ở đâu? A Xung quanh nam châm B:Xung quanh trái đất C: Xung quanh dòng điện D: A,B,C đúng. Câu2: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện , dây dẫn AB được bố trí như thế nào? A: Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ. B: Song song với kim nam châm . C: Vuông góc với kim nam châm . Câu3: Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất ? A: Phần giữa của nam châm B: Chỉ có cực Bắc C: Cả hai cực D: Mọi chỗ đều mạnh như nhau. Câu4:Câu phát biểu nào đúng? A: Xung quanh nam châm và dòng điện có từ trường. B: Dùng kim nam châm thử để nhận biết từ trường. C: Xung quanh nam châm và dòng điện có từ trường, dùng kim nam châm thử để nhận biết từ trường. Câu5: Khi nói về từ trường của dòng điện . Câu phát biểu nào đúng? A: Xung quanh bất kì dòng điện nào cũng có từ trường. B: Từ trường chỉ tồn tại xung quanh dòng điện có cường độ lớn. C: Từ trường chỉ tồn tại xung quanh dòng điện có cường độ nhỏ. Câu6: Câu phát biểu nào đúng? A: Nam châm hút được sắt, thép. B: Nam châm luôn có hai cực C: Hai nam châm gần nhau thì chúng tương tác với nhau. D : A,B,C đúng. Câu7:Khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm . Câu phát biểu nào đúng? A: Các cực cùng tên đẩy nhau B: Các cực khác tên hút nhau. C: Các cực cùng tên đẩy nhau và các cực khác tên hút nhau. Câu8: Khi đặt la bàn tại vị trí bất kì trên trái đất,trục kim la bàn định hướng: A: Nam – Bắc B: Đông – Tây . C: Quay theo mọi hướng. Câu9: Bộ phận nào của la bàn có tác dụng đổi hướng? A: Kim nam châm. B: Mặt số của la bàn. Câu10:Làm thí nghiệm để một thanh thép trở thành nam châm vĩnh cửu: A: Hơ thép lên ngọn lửa B: Dùng búa đập mạnh lên thanh thép C: Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua . Phòng GD đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:11 Việt trì Người ra đề: Nguyễn Thị Kim Thuỷ - THCS lý Tự Trọng Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đến cơ thể? A:6V B:12V C:24V D:220V Câu2: Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện ? A: Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện . B: Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 220V. C: Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn. Câu3:Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì: A: Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm. B: Dùng nhiều điện dẽ gây nguy hiểm đến tính mạng con người. C: Để giảm bớt chi phí cho gia đình , dành nhiều điện cho sản xuất. Câu4: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A: Sử dụng đèn bàn có công suất 100w. B: Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết. C: sử dụng điện để chiếu sáng suốt ngày đêm. Câu5: Trong gia đình các thiết bị đun nóng bằng điện sử dụng nhiều điện năng . Biện pháp nào dưới đây tiết kiệm là hợp lí nhất? A: Chỉ sử dụng các thiết bị điện trong thời gian tối thiểu càn thiết . B: Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện . C: Không đun nấu bằng bếp điện . Câu6:Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ? A: Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện . B: Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện . C: Làm thí nghiệm với hiệu điện thế trên 40V. D: Cả A,B, C đúng. Câu7: Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì : A: Luôn có dòng điện chay qua vỏ kim loại. B: Nếu có dòng điện qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ này rất nhỏ. C: Hiệu điện thế ổn định khi sử dụng Câu8: Trên một quạt điện có ghi : 220V – 1000w . Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế bao nhiêu để nó hoạt động bình thường? A:110V B: 220V C: 380V D: 180V Câu9: Một gia đình sử dụng điện, tiêu thụ trong một ngày trung bình 2,5Kwh . Tính tiền điện phải trả trong 30ngày. Biết 1Kwh giá 700đồng. A: 52500 (đ) B: 25500 (đ) C: 55500 (đ) D: 52000 (đ) Câu10:Một bếp điện hoạt đông bình thường có điện trở 100 và cường độ dòng điện qua bếp 2,5A. tính nhiệt lượng toả ra trong 10 phút ? A: 375000J B: 37,5kJ C: 735000J D: 573000J Đáp án đề kiểm tra TNKQ môn vật lý 9 ( Tuần 11- 15) Câu Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 D C C B A D B B A A 12 D B C C A D C A A C 13 B A A D D B C C A A 14 D A C B C C A A C A 15 C A B C D A C B C C

File đính kèm:

  • docL9(11-15).doc