Đề ôn tập môn Vật lý

Câu 1:( 2 điểm)

Định luật Jun-Lenxơ: Phát biểu, viết hệ thức đinh luật, giải thích tên và đơn vị đo của các đại lượng có trong hệ thức.

Câu 2:( 2 điểm)

a) Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Em hãy phát biểu quy tắc đó.

b) Hãy vận dụng quy tắc này để xác định và vẽ biểu diễn chiều của các đường sức từ ở trong và ngoài ống dây, tên các từ cực của ống dây khi đã bết chiều của dòng điện chay qua các vòng dây như hình vẽ.

 (Hình 1).

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mã đề 01 Câu 1:( 2 điểm) Định luật Jun-Lenxơ: Phát biểu, viết hệ thức đinh luật, giải thích tên và đơn vị đo của các đại lượng có trong hệ thức. Câu 2:( 2 điểm) Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Em hãy phát biểu quy tắc đó. Hãy vận dụng quy tắc này để xác định và vẽ biểu diễn chiều của các đường sức từ ở trong và ngoài ống dây, tên các từ cực của ống dây khi đã bết chiều của dòng điện chay qua các vòng dây như hình vẽ. (Hình 1). Câu 3: (1 điểm). Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở đó: Câu 4: (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: R1= 2W; R2= 4W ; R3= 6W. Bỏ qua điện trở của các dây dẫn. Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế UAB = 9V. a) Cho K1 đóng, K2 mở. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R1 và R2 . b) Cho K1 mở, K2 đóng. Tính cường độ của dòng điện chạy điện trở R3? c) Cho K1 và K2 đều đóng. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. d) Thay 3 điện trở R1, R2, R3 bằng 3 bóng đèn tương ứng theo thứ tự Đ1(3V-3W); Đ2(6V-3W); Đ3(9V-3W). Đóng đồng thời cả 2 khoá K1 và K2, khi đó các bóng đèn sáng như thế nào? Giải thích? mã đề 02 Câu 1:(2 điểm) Phát biểu Định luật Ôm. Viết hệ thức Định luật, giải thích tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong hệ thức. Câu 2:(2 điểm) Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Em hãy phát biểu quy tắc đó. Hãy vận dụng quy tắc này để xác định và vẽ biểu diễn chiều của các đường sức từ và tên các từ cực của nam châm P,Q. Biết rằng P và Q là hai từ cực của một nam châm, chiều dòng điện I và chiều quay của ống dây ABCD quanh trục OO' được biểu diễn theo chiều mũi tên như hình vẽ.(Hình 1). Câu 3:(1 điểm) Chứng minh rằng: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó: Câu 4:(5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: R1= 10W; R2= 4W; R3= 6W. Bỏ qua điện trở của các dây dẫn. Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế UAB = 12V. a) Cho K1 đóng, K2 mở. Tính cường độ của dòng điện chạy điện trở R1? b) Cho K1 mở, K2 đóng. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R2 và R3 . c) Cho K1 và K2 đều đóng. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. d) Thay 3 điện trở R1, R2, R3 bằng 3 bóng đèn tương ứng theo thứ tự Đ1(12V-4,5W); Đ2(7,5V-4,5W); Đ3(9V-4,5W). Đóng đồng thời cả 2 khoá K1 và K2, khi đó các bóng đèn sáng như thế nào? Giải thích? mã đề 01 Câu 1:(2 điểm) + Phát biểu Định luật Jun-Lenxơ: ( 0,5 điểm) + Viết hệ thức Định luật: Q = I2.R.t ( 0,5 điểm) - Trong đó: Q: là nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn (J) ( 0,25 điểm) I : là cđdđ chạy qua dây dẫn. (A) ( 0,25 điểm) R : là điện trở của dây dẫn. () ( 0,25 điểm) t : là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn. (s) ( 0,25 điểm) Câu 2:( 2 điểm) a) - Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của các đường sức từ ở trong lòng ống dây khi biết chiều của dòng điện. (0,5 điểm) - Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải: (0,5 điểm) b) -Vận dụng xác định và vẽ biểu diễn đúng chiều của các đường sức từ; (Như hình vẽ) (0,5 điểm) - Xác định được đúng tên các từ cực (S;N) của cuộn dây (Như hình vẽ) (0,5 điểm) Câu 3:(1 điểm) C/m: - Theo ĐL Ôm ta có: : I1= (0,25 điểm) và I2= (0,25điểm) - Vì trong đoạn mạch mắc nối tếp thì: I = I1 = I2 (0,25 điểm) - Nên ta có: (0,25 điểm) Câu 4:(5 điểm) - áp dụng ĐL Ôm I = ta có: a) Cho K1 đóng, K2 mở. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R1và R2 . I1 = I 2 = I = (1điểm) b) Cho K1 mở, K2 đóng. Cường độ của dòng điện chạy điện trở R3 là: I3 = I = (0,5điểm) c) Cho K1 và K2 đều đóng: Sơ đồ mạch điện có dạng (R1 nt R2) // R3. Ta có: - Điện trở tương đương của toàn mạch điện đó là: Rtđ = (0,5điểm) - Vậy: Theo ĐL Ôm ta có cường độ dòng điện chạy trong mạch chính đó là: I = . (0,5điểm) d) Thay 3 điện trở R1, R2, R3 bằng 3 bóng đèn tương ứng theo thứ tự Đ1(3V-3W); Đ2(6V-3W); Đ3(9V- 3W). Khi đó ta có: áp dụng công thức: P = U.I = U2/R ; Ta được: + Cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn đó là: Iđm1= Pđm1/Uđm1 = 3/3 = 1(A). ( 0,25 điểm) Iđm2= Pđm2/Uđm3 = 3/6 = 0,5(A). ( 0,25 điểm) Iđm3= Pđm3/Uđm3 = 3/9 = 0,3(A). ( 0,25 điểm) + Giá trị điện trở của các bóng đèn đó là: RĐ1 = ; ( 0,25 điểm) RĐ2 = ; ( 0,25 điểm) RĐ3 = ; ( 0,25 điểm) Vậy, ta có: Cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn đó là: IĐ1 = IĐ2 = I12 = = ( 0,25 điểm) IĐ3 = = ( 0,25 điểm) - Như vậy ta thấy: Khi thay 3 điện trở R1, R2, R3 bằng 3 bóng đèn tương ứng theo thứ tự Đ1(3V-3W); Đ2(6V-3W); Đ3(9V-3W) và đóng đồng thời cả 2 khoá K1 và K2 thì: + Đèn Đ3 sẽ sáng bình thường. Vì cđdđ chạy qua đèn Đ3 lúc đó bằng cđdđ định mức của đèn Đ3 (IĐ3 = Iđm3= 0,3A). (0,25 điểm) + Đèn Đ2 sẽ bị hỏng (cháy) và đèn Đ1 sẽ không sáng. Vì khi đó cđdđ chạy qua các đèn Đ2 sẽ lớn hơn cđdđ định mức của đèn Đ2 và nhỏ hơn cđdđ định mức của đèn Đ1 (Iđm1 > IĐ1 = IĐ2 > Iđm2) nên dèn Đ2 sẽ bị hỏng (cháy) và bị ngắt mạch do đó sẽ không có dòng điện chạy qua đèn Đ1 nên đèn Đ1 cũng sẽ không sáng. (0,25 điểm) mã đề 02 Câu 1:(2 điểm) Phát biểu Định luật Ôm ( 0,75 điểm) - Hệ thức của Định luật: I = ( 0,5 điểm) Trong đó: + I là cđdđ chạy qua dây dẫn.(A) ( 0,25 điểm) + U là HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn (V) ( 0,25 điểm) + R là điện trở của dây dẫn () ( 0,25 điểm) Câu 2:(2 điểm) - Quy tắc bàn tay trái dùng để xác dịnh chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua. (0,5 điểm) - Phát biểu quy tắc bàn tay trái: (0,5 điểm) b) - Xác định và vẽ biểu diễn đúng chiều của các đường cảm ứng từ (Như hình vẽ) (0,5 điểm) - Xác định được đúng tên các từ cực của Nam châm P, Q (Như hình vẽ) (0,5điểm) Câu 3: (1 điểm). C/m: - Theo ĐL Ôm ta có: : I1= (0,25 điểm) và I2= (0,25điểm) - Vì trong đoạn mạch mắc song song thì: U = U1 = U2 (0,25 điểm) - Nên thay vào ta có: = (0,25điểm) Câu 4:(5 điểm) - áp dụng ĐL Ôm I = ta có: a) Cho K1 đóng, K2 mở. Cường độ của dòng điện chạy điện trở R1 là: I1 = I = (0,5điểm) b) Cho K1 đóng, K2 mở. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R2 và R3 . I2 = I 3 = I = (1điểm) c) Cho K1 và K2 đều đóng: Sơ đồ mạch điện có dạng R1// ( R2nt R3). Ta có: - Điện trở tương đương của toàn mạch điện đó là: Rtđ = (0,5điểm) - Vậy: Theo ĐL Ôm ta có cường độ dòng điện chạy trong mạch chính đó là: I = . (0,5điểm) d) ) Thay 3 điện trở R1, R2, R3 bằng 3 bóng đèn tương ứng theo thứ tự Đ1(12V-4,5W); Đ2(7,5V-4,5W); Đ3(4,5V-4,5W). Khi đó ta có: - áp dụng công thức: P = U.I = U2/R ; Ta được: + Cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn đó là: Iđm1= Pđm1/Uđm1 = 4,5/12 0,4 (A). ( 0,25 điểm) Iđm2= Pđm2/Uđm3 = 4,5/7,5 = 0,6(A). ( 0,25 điểm) Iđm3= Pđm3/Uđm3 = 4,5/4,5 = 1 (A). ( 0,25 điểm) + Giá trị điện trở của các bóng đèn đó là: RĐ1 = ; ( 0,25 điểm) RĐ2 = ; ( 0,25 điểm) RĐ3 = ; ( 0,25 điểm) Vậy, ta có: Cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn đó là: IĐ1= = ( 0,25 điểm) IĐ2 = IĐ3 = I23 = = ( 0,25 điểm) - Như vậy ta thấy: Khi thay 3 điện trở R1, R2, R3 bằng 3 bóng đèn tương ứng theo thứ tự Đ1(12V-4,5W); Đ2(7,5V-4,5W); Đ3(4,5V-4,5W) và đóng đồng thời cả 2 khoá K1 và K2 thì: + Đèn Đ1 sẽ sáng bình thường. Vì cđdđ chạy qua đèn Đ1 lúc đó bằng cđdđ định mức của đèn Đ1 (IĐ1 = Iđm1= 0,3A). (0,25 điểm) + Đèn Đ2 sẽ bị hỏng (cháy) và đèn Đ3 sẽ không sáng. Vì khi đó cđdđ chạy qua các đèn Đ2 sẽ lớn hơn cđdđ định mức của đèn Đ2 và nhỏ hơn cđdđ định mức của đèn Đ3 (Iđm2 < IĐ2 = IĐ3 < Iđm3) nên đèn Đ2 sẽ bị hỏng (cháy) và bị ngắt mạch do đó sẽ không có dòng điện chạy qua đèn Đ3 nên đèn Đ3 cũng sẽ không sáng. (0,25 điểm)

File đính kèm:

  • doc5.4.doc