Đề tài Hệ thống hoá kiến thức môn Địa lý lớp 12 bằng mô hình hoá với sự trợ giúp của hiệu ứng phần mền Microsoftpowerpoint giúp học sinh năm kiến thức cơ bản có hệ thống

Học sinh phổ thông đặc biệt là học sinh lớp 12 ở các trường THPT hiện nay khối lượng kiến thức cơ bản trang bị cho học sinh là rất lớn trong 8 môn khoa học cơ bản, ở lớp cuối cấp hiện nay phải tập chung trí tuệ để ôn 6 môn thi tốt nghiệp. Trong điều kiện kể trên, học sinh rất khó có điều kiện để nắm tất cả các kiến thức cơ bản chuẩn bị hành trang để học tiếp ở bậc học cao hơn, vì lý do kể trên bản thân tôi vừa làm công tác quản lý vừa trực tiếp đứng lớp rất thông cảm với học sinh, trong quá trình tìm tòi các phương pháp dạy học cá nhân tôi đã chọn phương pháp mô hình hoá kiến thức cơ bản với sự trợ giúp các hiệu ứng của phần mềm Microsoft PowerPoint liên kết các kiến thức cơ bản theo các hướng khác nhau có các mối liên hệ biện chứng, giúp học sinh không phải nhớ kiến thức một cách máy móc.

doc17 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hệ thống hoá kiến thức môn Địa lý lớp 12 bằng mô hình hoá với sự trợ giúp của hiệu ứng phần mền Microsoftpowerpoint giúp học sinh năm kiến thức cơ bản có hệ thống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT BÌNH YÊN & ĐỀ TÀI KHOA HỌC HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 BẰNG MÔ HÌNH HOÁ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA HIỆU ỨNG PHẦN MỀN MICROSOFTPOWERPOINT GIÚP HỌC SINH NĂM KIẾN THỨC CƠ BẢN CÓ HỆ THỐNG Người viết: Ma Văn Đổng Năm học: 2007 – 2008 I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Học sinh phổ thông đặc biệt là học sinh lớp 12 ở các trường THPT hiện nay khối lượng kiến thức cơ bản trang bị cho học sinh là rất lớn trong 8 môn khoa học cơ bản, ở lớp cuối cấp hiện nay phải tập chung trí tuệ để ôn 6 môn thi tốt nghiệp. Trong điều kiện kể trên, học sinh rất khó có điều kiện để nắm tất cả các kiến thức cơ bản chuẩn bị hành trang để học tiếp ở bậc học cao hơn, vì lý do kể trên bản thân tôi vừa làm công tác quản lý vừa trực tiếp đứng lớp rất thông cảm với học sinh, trong quá trình tìm tòi các phương pháp dạy học cá nhân tôi đã chọn phương pháp mô hình hoá kiến thức cơ bản với sự trợ giúp các hiệu ứng của phần mềm Microsoft PowerPoint liên kết các kiến thức cơ bản theo các hướng khác nhau có các mối liên hệ biện chứng, giúp học sinh không phải nhớ kiến thức một cách máy móc. Dưới đây tôi xin trình bày những việc cá nhân tôi đã làm được rất mong được các đồng nghiệp quan tâm góp ý để cá nhân tôi dạy học hiệu quả hơn trong những năm tiếp theo. II. KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ Xà HỘI LỚP 12: Chương trình Địa lý kinh tế - xã hội lớp 12 gồm có 4 chương 28 bài (kể cả bài mở đầu và bài tổng kết). Có thể khái quát chia thành 3 phần chính: 1. Những vấn đề chung được nêu các nguồn lực nguồn lực chính để phát triển kinh tế xã hội và những vấn đề phát triển kinh tế xã hội. Phần này chủ yếu nêu những cơ sở về điều kiện tự nhiên, xã hội tác động đến việc phát triển KT-XH, những hướng phát triển KT-XH trong việc sử dụng các nguồn lực theo những ngành cụ thể. 2. Kinh tế vùng được chia thành 6 vùng kinh tế: Trung du miền núi phía bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long, Duyên hải miền trung, Miền đông nam bộ. Phần này được cụ thể hoá các mối quan hệ về nguồn lực tự nhiên, xã hội đến việc phát triển KT-XH theo lãnh thổ vùng. Đây là hình ảnh KT-XH đất nước được mô hình hoá ở một vùng mang đặc trưng riêng và có đầy đủ các mối quan hệ với các vùng khác và với kinh tế đối ngoại. Có thể nói nội dung của phần này mang đầy đủ các mối liên hệ nhiều chiều các yếu tố tự nhiên, xã hội và kinh tế, giữa các vùng với nhau, giữa các vùng với kinh tế đối ngoại, học sinh học xong phần này sẽ hiểu sâu sắc về tình hình kinh tế đất nước, mở ra các hướng tư duy về kinh tế đối ngoại và việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, các nguồn lực xã hội vào phát triển kinh tế một cách khoa học. Vì lý do trên, người giáo viên cần giải quyết triệt để các mối quan hệ qua lại của các cơ sở để phát triển KT-XH ở phần này tạo điều kiện để học sinh làm đối chứng cho việc phát triển KT-XH đất nước. 3.Kinh tế đối ngoại: nêu các mối quan hệ kinh tế xã hội giữa Việt Nam với các nước Đông nam Á và thế giới nói chung. Với nội dung kiến thức Địa lý KT-XH lớp 12 như kể trên để tạo điều kiện cho học sinh nắm kiến thức có hệ thống, không máy móc theo kiểu học thuộc lòng người thầy giáo phải hướng dẫn học sinh giải quyết tốt các mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc phát triển KT-XH tạo cho học sinh có mạch tư duy lôgíc, biện chứng, giúp học sinh có những nhận định đúng đắn về hướng phát triển KT-XH từng vùng, từng ngành và cả nước trong bối cảnh chung của thế giới. III. NHỮNG VIỆC LÀM CỤ THỂ GIÚP HỌC SINH HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC : 1. Mô hình hoá kiến thức cơ bản môn Địa lý KT-XH lớp 12: Từ bài mở đầu đầu năm học cá nhân tôi đã giới thiệu với học sinh một sơ độ cấu trúc của chương trình Địa lý KT-XH theo sơ đồ dưới đây: CẤU TRÚC NỘI DUNG ĐỊA LÝ KINH TẾ LỚP 12 Những vấn đề chung Nguồn lực chính phát triển KT XH Những vấn đề phát triển KT-XH Kinh tế Vùng Đồng bằng Duyên hải Miền Trung Trung du, Miền núi S.Hồng S.Cửu Long T/du M/núi P/bắc Tây Nguyên Đông Nam Bộ Việt Nam trong mối quan hệ với các nước Đông Nam Á Tài nguyên thiên nhiên Phát triển KT-XH khu vực Các mối quan hệ Với sơ đồ này giới thiệu khái quát cấu trúc cơ bản của Địa lý KT-XH lớp 12. Sơ đồ được biểu diễn bằng các mũi tên chỉ chiều liên hệ , tác động lẫn nhau giữa các yếu tố thành phần với các vùng KT, các ngành kinh tế. Theo sơ đồ giáo viên sơ bộ giới thiệu khái quát về nội dung chương trình lớp 12 sẽ học. Sơ đồ được thực hiện trên phần mềm Microsoft PowerPoint, mỗi ô vuông chứa các nội dung và các mũi tên liên hệ đều được các hiệu ứng liên kết liên hệ đến tất cả 27 bài trong chương trình (được thể hiện qua bài tổng kết cuối năm bằng giáo án điện tử). Dưới đây tôi xin trình bày sơ đồ các mối liên kết qua các trang giáo án điện tử : Trang trình chiếu đầu tiên nhắc lại sơ đồ bài mở đầu giới thiệu lại với học sinh kiến thức đã học theo sơ đồ bài mở đầu. Trang thứ hai thể hiện hiệu ứng liên kết tại ô nguồn lực chính: Nguồn lực chính phát triển KT XH Vị trí, tài nguyên Nhân lực Đường lối Vị trí địa lý Tài nguyên Dân cư Lao động Đổi mới C/l và C/S ổn định csvc kt hạn chế Nguồn lực cần được tăng cường hướng tới năm 2020 thành nước Công nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế Đổi mới công nghệ Không ngừng hoàn thiện CSVC phát triển KT -XH Trang này giới thiệu các nguồn lực chính và các mũi tên thể hiện mối liên hệ tác động đến sự phát triển KT – XH đất nước hoặc một vùng cụ thể. Trang thứ ba thể hiện hiệu ứng tại ô vị trí tài nguyên trang hai, trang này mô tả nế khái quát của vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên và hướng khai thác có hiệu quả cho các vùng và cho cả nước. Vị trí, tài nguyên Vị trí địa lý Thời tiết khí hậu thuận lợi và khó khăn cho PT KT Trung tâm vùng giàu tiềm năng thuận lợi cho giao lưu Vùng KT-XH đang pt sôi động được thế giới quan tâm Tài nguyên -Đất Phù sa (Đbằng) –Đất ở Tr/du, MN: feralit: nâu đỏ, vàng đỏ, phù sa cổ K/hậu nhiệt đới gió mùa có sự phân hóa: B-N, chiều cao, theo mùa Nước: mật độ sông dày 20km có 1 cửa sông, suối, lượng mưa phong phú theo mùa (1500mm), nguồn thủy năng dồi dào Sinh vật: phong phú về số lượng loài, cả trên cạn và dưới nước K/sản có nhiều loại nhưng phân tán và trữ lượng không lớn, có giá trị lớn nhất: Bô xít, DÇu, khí, VLXD Khai thác phải có kế hoạch, đi đôi với bảo vệ môi trường, tránh cạn kiệt và cần có giải pháp phù hợp tránh thiệt thòi khi quan hệ với khu vực và quốc tế Trang bốn thể hiện hiệu ứng ô nhân lực tại trang hai. Trang này nêu mô hình đặc chưng về dân cư và lao động nước ta và hướng khai thác sử dụng nguồn nhân lực này một cách hợp lý vào việc phát triển kinh tế xã hội đất nước được thể hiện ở mô hình sau: Nhân lực Dân cư Lao động Phân bố không đều Gia tăng nhanh Dân số trẻ Dân số đông nguồn lao động đông Tăng nhanh qua đào tạo còn ít Phân bố không đều Nhà nước nâng cao chất lượng cuộc sống: giảm gia tăng DS, quy mô gia đình nhỏ, điều chỉnh dân cư có KH giữa các vùng thiếu và thừa lao động, xuất khẩu lao động....GD & ĐT cần đi trước một bước để đao tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao => chuyển dịch lao động từ NN sang DV & CN ( 1998 NN: 63,%5, CN: 11,9%, DV: 24,6% đến 2010 NN giảm xuống còn 50%) Trang năm thể hiện hiệu ứng của ô đương lối trang hai §Êt n­íc t¹o b­íc ngoÆt ph¸t triÓn theo 3 xu thÕ: d©n chñ hãa ®êi sèng KT-XH, ph¸t triÓn KT nhiÒu thµnh phÇn, t¨ng c­êng giao l­u hîp t¸c => ViÖt Nam uy tÝn QTÕ t¨ng, tõng b­íc héi nhËp vµ thu hót vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi. Đường lối Đổi mới C/l và C/S ổn định csvc kt hạn chế Xo¸ bá c¬ chÕ tËp chung quan liªu bao cÊp, x©y dùng c¬ cÊu KT thÞ tr­êng theo ®Þnh h­íng XHCN , manh nha tõ 1979 kh¶ng ®Þnh 1986 (§H§ VI) râ nÐt 1988 Môc tiªu n¨m 2010 (GDP) t¨ng gÊp ®«i n¨m 2000 Tû lÖ lao ®éng NN cßn 50%. -Trong KH 2001-2005 møc t¨ng tr­ëng KTb×nh qu©n lµ 7,5%, n¨m 2004-2005 ph¶i t¨ng 8,2% -n¨m 2020 c¬ b¶n n­íc ta lµ n­íc CN. -Xãa bá ®éc quyÒn, KK cæ phÇn ho¸ c¸c c¸c XN QD, ph¸t triÓn KT nhiÒu thµnh phÇn. -T¹o c¬ chÕ chÝnh s¸ch míi th«ng tho¸ng ®Ó thu hót vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi. -T¹o lËp c¸c lo¹i thÞ tr­êng: lao ®éng, chøng kho¸n, cæ phiÕu, KHCN KT- XH cÇn ®Çu t­ theo chiÒu s©u, hiÖn ®¹i ho¸ vµ ph¸t triÓn ®ång bé tiÕn kÞp tr×nh ®é cña thÕ giíi Trang này nêu tóm tắt những chính sách chính và những chủ trương lớn cùng với những hạn chế của của giai đoạn để có định hướng phát triển KT – XH cho cả nước và các vùng cụ thể. Trang sáu thể hiệu hiệu ứng tại ô những vấn đề phát triển KT – XH trang một. nêu tóm tắt những nội dung cơ bản của các vấn đề cần quan tâm trong việc phát triển KT – XH nói chung và các định hướng chủ yếu cần quan tâm. Những vấn đề phát triển KT-XH lao ®éng vµ viÖc lµm: L® dåi dµo (98 cã 37,4t L® , ~1,2 triÖu L®/n¨m, thiÕu kû luËt, k/thuËt GD-YT + GD: PCTH, 92% DS biÕt ch÷ +54DT cã 4000 năm LS + tuæi thä t¨ng: Nam 99: 68, n¨m 05: 71,3, h¹n chÕ bªnh,dÞch Sö dông vèn ®Êt: b×nh qu©n ®Êt NN/ng thÊp 0,1ha, sö dông vèn ®Êt cÇn víi c¶i t¹o,phßng hé,chuyªn canh,kÕt hîp víi C/nu«i L­¬ng thùc,T/ phÈm: n¨ng xuÊt 440/ha XK thø 2 t/giíi t/ ®iÓn lµ S.C/long, c/nu«i pt m¹nh lµ thñy s¶n XK, nhiÒu ng/ tr­êng Ph¸t triÓn c©y CN: n­íc ta cã nhiÒu tiÒm n¨ng: KH, §Êt, N/ lùc, cã 4 vïng t/ ®iÓm: MN phÝa b¾c, T©y Nguyªn, §NB,B¾c trung bé Ph¸t triÓn CN: ®a d¹ng nhiÒu ngµnh, p/ hãa thµnh c¸c ngµnh mòi nhän & träng ®iÓn. Cã 2 TT CN lín: Hµ Néi & HCM Ph¸t triÓn GT,TTLL: +GT p/ phó, bæ sung cho nhau, nèi liªn c¸c vïng. +TTLL p/ triÓn víi t/ ®é nhanh vµ nhiÒu lo¹i h×nh KT ®èi ngo¹i: Coi träng mÆt hµng truyÒn thèng, hµng mòi nhọn ®Ó XK. X©y dùng hÖ thèng luËt ph¸p ®Ó thu hót ®Çu t­ Nh÷ng vÊn ®Ò kÓ trªn ®Òu ph¶i c¨n cø vµo thùc tr¹ng KT-XH ®Êt n­íc vµ bèi c¶nh quèc tÕ ®Ó cã ®Þnh h­íng ph¸t triÓn ®óng h­íng; tËn dông hÕt nguån lùc trong n­íc vµ c¸c c¬ héi míi ®Ó ph¸t triÓn KT-XH nh»m c¸c môc tiªu trong n­íc vµ ®èi ngo¹i cã hiÖu qu¶ ®Ó ®­a ®Êt n­íc ®Õn n¨m 2020 thµnh n­íc c«ng nghiÖp Trang bẩy thể hiện hiệu ứng của ô Đồng bằng sông Hồng tại trang một. Trang này nêu thực trạng về điều kiện để phát triển KT – XH của vùng và các vấn đề cần quan tâm để phát triển KT – XH trong bối cảnh chung của cả nước được thể hiện ở sơ đồ sau: §ång b»ng S.Hång :14,8 triÖu d©n/12.510 km2 (1,3 triÖu ha) Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p Khai th¸c l©u ®êi NghÒ trång lóa n­íc Cã nhiÒu TT c«ng nghiÖp vµ ®« thÞ lín C¸c yÕu tè TN kh¸c D©n sè ®«ng, mËt ®é cao, gia t¨ng nhanh ¶nh h­íng lín ®Õn PT KTÕ, §Êt trång vµ VHXH KH hãa gia ®×nh Ph©n bè l¹i d©n c­ T¨ng c­êng h¹ tÇng Lùa chän c¬ cÊu KT hîp lý VÊn ®Ò L/thùc, T/phÈm => SX l­¬ng thùc phÈm Nguån lùc: TN & KT XH Nhu cÇu cña XH L/ thùc: Lóa, hoa mÇu T/phÈm: Rau, C/nu«i nghÒ c¸ Lùa chän c¬ cÊu KT hîp lý Th©m canh §Èy m¹nh ch¨n nu«i, nghÒ C¸ Trang tám thể hiện hiệu ứng ô Đồng bằng sông Cửu Long ở trang một. S.Cửu Long: 16,1 triÖu d©n/39.568 triÖu km2 (4triÖu ha) Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ThuËn lîi: NhiÖt, Èm ; §Êt phï sa cßn nhiÒu; Thñy h¶i s¶n phong phó Khã kh¨n: ThiÕu n­íc mïa kh«,thõa n­íc mïa m­a. NhiÔm phÌn, mÆn C¸c gi¶i ph¸p Thñy lîi Më réng DT, th©m canh Lùa chän c¬ cÊu KT hîp lý => SX l­¬ng thùc, thùc phÈm SX Lóa vµ hoa mÇu Nu«i trång thñy s¶n vµ ch¨n nu«i C¸c gi¶i ph¸p Më réng DT T¨ng vô ChÕ biÕn N«ng, Thñy, H¶i s¶n Thµnh vïng träng ®iÓn l­¬ng thùc, thùc phÈm cã tû xuÊt hµng hãa cao phôc vô trong n­íc & xuÊt khÈu Trang này biểu diễn sơ đồ về các điều kiện cụ thể của vùng và định hướng khai thác tiềm năng để phát triển kinh tế thành vùng trọng điểm lương thực thực phẩm có tỷ xuất hàng hoá cao phục vụ cho xuất khẩu. Trang chín thể hiện hiệu ứng của ô Duyên hải miền trung ở trang một. Trang này nêu những thuận lợi khó khăn của Duyên hải miền trung, các mối quan hệ các giải pháp để phát triển kinh tế theo định hướng có vai trò trung gian, cầu nối giữa các vùng kinh tế cả nước và với các nước trong khối ASEAN. Duyên hải miền trung 96.366 km2/17tr. ng­êi Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p Khã kh¨n: ThiÕu n­íc mïa kh«, thiªn tai th­êng xuyªn xÈy ra, CS h¹ tÇng yÕu kÐm, hËu qu¶ chiÕn tranh ®Ó l¹i cßn nÆng nÒ C¸c gi¶i ph¸p Thñy lîi ,trång rõng phßng hé X©y dùng vïng KTÕ träng ®iÓm X©y dùng c¬ cÊu N«ng, L©m, Ng­ nghiÖp ®Æc thï => SX l­¬ng thùc, thùc phÈm SX Lóa c©y CN ,hoa mÇu Nu«i trång thñy s¶n, h¶i vµ ch¨n nu«i, ®¹i gia sóc C¸c gi¶i ph¸p Thñy lîi, Rõng phßng hé T¨ng c­êng CSVC, giao th«ng ChÕ biÕn N«ng, Thñy, H¶i s¶n Thµnh vïng träng điÓn nèi liÒn víi c¸c vïng KTÕ: S«ng Hång, §NB, T©y nguyªn trao đæi s¶n phÈm trong n­íc vµ khu vùc. ThuËn lîi: Cã nguån tµi nguyªn ®a d¹ng, gi¸p c¸c vïng KTÕ cã tû xuÊt hµng hãa lín, bê BiÓn dµi giµu tµi nguyªn, nguån lao ®éng dåi dµo,CS h¹ tÇng ®ang ®­îc t¨ng c­êng Trang mười biểu diễn hiệu ứng ô Trung du miền núi phía bắc của trang một với các điều kiện tự nhiên, xã hội và các thế mạnh của vùng để phát triển thành vùng kinh tế phát triển tổng hợp, giải quyết các vấn đề bức xúc về định canh định cư, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, tiến tới ổn định KT – XH tạo cửa ngõ giao lưu KT với nước bạn Trung quốc. T/du M/núi P/bắc: 102,6 nghìn Km2/10,2 Triệu dân 16 tỉnh Bối cảnh chung: +Giàu có tài nguyên khoáng sản, thủy năng. +Có khí hậu phân hóa theo mùa có một mùa lạnh. +Có địa hình cắt sẻ phức tạp: ĐB xòe hình nan quạt tụ lại ở Tam đảo, TB chạy theo hướng TB – ĐN, có cao nguyên và các thung lũng giữa núi. + Dân số ít, văn hóa đa dạng, KTế chậm pt. Thế mạnh KTế: +Khai thác khoáng sản, phát triển CN năng lượng, LK, Cơ khí. +Cây CN, Dược liệu, rau quả Cận nhiệt, ôn đới, chăn nuôi đại gia súc, nuôi trồng thủy, hải sản. +Tiềm năng phát triển Du lịch, dịch vụ. => => Vùng KTế phát triển tổng hợp Tài nguyên KS & Thủy năng Khai thác Thủy Điện Luyện Kim Su pe P/Phát Cơ khí Đất đai, Thời tiết, Con người NN Hàng hóa +Cây CN nhiệt đới, ôn đới +Cây Đặc sản C/nhiệt, ôn đới +Hạt giống rau + Cnuôi Đại Gia súc sử dụng h/lý tài nguyên, nâng cao đời sống & định canh định cư => Trang mười một thể hiện hiệu ứng của ô Tây Nguyên với các mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên, xã hội cùng với các thế mạnh tiềm tàng của vùng trong bối cảnh chung của cả nước. Sơ đồ nêu những giải pháp để khai thác tiềm năng sẵn có để phát triển thành kinh tế phát triển tổng hợp, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên giải quyết các vấn đề bức súc về xã hội, tạo thành vùng kế phát triển tương xứng với tiềm năng sẵn có thành môt vùng kinh tế phát triển tổng hợp đủ mạnh làm cơ sở thành một vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trong đối với kinh tế quốc phòng cả nước. Tây Nguyên: 55.600 km2 /2.333.000người, 5 tỉnh Bối cảnh chung: +Vùng CN đất đỏ xếp lớp đất dai mầu mỡ. +Có khí hậu mát mẻ có một mùa khô kéo dài,có sự phân hóa theo chiều cao. +Giàu tiềm năng thủy điện& quặng nhôm. + Dân số ít, văn hóa đa dạng, KTế chậm pt. Thế mạnh: +Có vị trí địa lý thuận lợi. +Cây CN, Dược liệu, rau quả Cận nhiệt, ôn đới, chăn nuôi đại gia súc. +Tiềm năng phát triển Du lịch, dịch vụ. +Có tiềm năng về thủy điện, k/thác Bô xít => => Vùng KTế phát triển tổng hợp Thủy năng, Nông sản, quặng nhôm K/t Bô xít Thủy Điện C/biến N/sản Cơ khí Đất đai, Thời tiết, Con người NN Hàng hóa +Cây CN C/nhiệt, ôn đới +Cây Đặc sản C/nhiệt, ôn đới +Hạt giống rau + Cnuôi Đại Gia súc sử dụng h/lý tài nguyên, nâng cao đời sống & định canh định cư, pt Dịch vụ => => Trang mười hai thể hiện hiệu ứng ô Miền Đông nam bộ của trang một. Trang này nêu bật các thế mạnh về điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng và các định hướng khai thác các điều kiện sẵn có thành vùng kinh tế phát triển theo chiều sâu xứng đáng là vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Đông Nam Bộ 23.500 Km2 /8.173.034 người, 5 tỉnh thành phố Các thế mạnh: +Có vị trí địa lý thuận lợi giao lưu KT, thu hút đầu tư. +Có nguồn tài nguyên phong phú đặc biệt trên thềm lục địa, sức nước, đất đai mầu mỡ. +có nhiều TT công nghiệp lớn. +Có nguồn lao động chất lượng cao Ph¸t triÓn Kinh tÕ biÓn cÇn kÕt hîp hµi hßa gi÷a khai th¸c kho¸ng s¶n thÒm lôc ®Þa víi khai th¸c tµi nguyªn sinh vËt biÓn, du lÞch vµ GTVT biÓn Khai th¸c l·nh thæ vÒ lîi thÕ vÞ trÝ ®Þa lý, DÇu khÝ, tµi nguyªn biÓn, Du lÞch dÞch vô cÇn quan t©m ®óng møc ®Õn vÊn ®Ò m«i tr­êng Khai th¸c l·nh thæ vÒ C«ng nghiÖp cÇn t¨ng c­êng CS h¹ tÇng, GT & TTLL, ph¸t triÓn CN g¾n liÒn víi viÖc ph¸t triÓn DÇu khÝ Khai th¸c l·nh thæ trong NN cÇn g¾n liÒn víi viÖc x©y dùng c¸c c«ng tr×nh thñy lîi ®Çu mèi, ®Èy m¹nh SX c©y CN vµ b¶o vÖ Rõng Khai th¸c l·nh thæ theo chiÒu s©u lµ vÊn ®Ò quan träng nhÊt T¹o thµnh c¸c ®Þa bµn KT träng ®iÓm: Hå ChÝ Minh - B×nh D­¬ng - §«ng Nai – Bµ RÞa – Vòng Tµu Mười hai trang biểu diễn các mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên, xã hội với các hướng phát triển KT – XH đất nước, các định huớng của nguồn lực chính, sơ đồ trở lại với trang một cùng các mối liên hệ giữa nền kinh tế đối ngoại vẫn đòi hỏi việc sử dụng tiềm năng một cách hợp lý. Với toàn bộ mô hình hoá từ trang một đến trang mười hai đã thâu tóm toàn bộ các kiến thức cơ bản của chương trình Địa lý KT – XH lớp 12. Qua mô hình kết hợp với quyển ATLAT Việt Nam, học sinh có thể trình bày một cách khoa học toàn bộ kiến thức sẵn có thành các bài viết hoàn chỉnh các vấn đề Địa lý KT – XH Việt Nam. Tôi tin tưởng nếu học sinh được hướng dẫn sử dụng mô hình này cùng với quyển ATLAT Việt Nam các em hoàn toàn có thể tự học, tự tư duy để không chỉ dùng nó cho thi tốt nghiệp (nếu môn Địa lý được chọn), hoặc có thể tham khảo thêm một số tài liệu liên quan để tự học ôn thi đại học thuộc khối C. Trong những năm học tiếp theo nếu sách giáo khoa môn địa lý lớp 12 có sự thay đổi về nội dung nhưng những vấn đề đã nêu trong mô hình vẫn là những vấn đề thời sự, theo mạch tư duy xây dựng mô hình hoàn toàn có thể chỉnh lý tu sửa lại cho phù hợp với nội dung mới. Việc xây dựng mô hình dựa trên phần mền Microsoft PowerPoint có sử dụng tối đa các hiệu ứng liên kết trong điều kiện có sẵn các giáo án điện tử từ bài 1 đến bài 27, cùng với sự xuất hiện mô hình ở bài mở đầu và tái hiện lại ở bài tổng kết đã giúp học sinh nắm vững có tư duy thực sự lôgíc, gây hứng thú để học môn Địa lý KT – XH Việt Nam. CẤU TRÚC NỘI DUNG ĐỊA LÝ KINH TẾ LỚP 12 Những vấn đề chung Nguồn lực chính phát triển KT XH Những vấn đề phát triển KT-XH Kinh tế Vùng Đồng bằng Duyên hải Miền Trung Trung du, Miền núi S.Hồng S.Cửu Long T/du M/núi P/bắc Tây Nguyên Đông Nam Bộ Việt Nam trong mối quan hệ với các nước Đông Nam Á Tài nguyên thiên nhiên Phát triển KT-XH khu vực Các mối quan hệ IV. KẾT LUẬN Để mô hình hoá được toàn bộ kiến thức môn học, cùng với các mối liên hệ biện chứng của các kiến thức cơ bản, đòi hỏi người giáo viên phải nắm chắc toàn bộ nội dung của bộ môn, việc làm kể trên cá nhân tôi đã trực tiếp giảng dạy Địa lý KT – XH lớp 12 từ khi thay sách, dù bận công tác quản lý nhưng cá nhân tôi đều dành thời gian thích đáng để tư duy về môn học, tìm tòi các vấn nêu ra theo nội dung chương trình đã có sẵn, vì thế nắm khá chắc về kiến thức môn học và các vấn đề liên quan từ thực tế kinh tế xã hội đất nước. Thực chất các vấn đề được mô hình hoá của các vùng chính là các vấn đề được đặt ra quan trọng nhất của từng vùng. Cá nhân tôi thực hiện thuận lợi việc mô hình hoá cả 27 bài trong chương trình bằng giáo án điện tử dưới sự trợ giúp đắc lực của các hiệu ứng thuộc phần mền Microsoft PowerPoint. Bằng mô hình hoá các kiến thức cơ bản của các môn Địa lý KT – XH lớp 12 hoàn toàn có thể áp dụng cho các môn học khác nếu giáo viên thực sự cầu thị. Cá nhân tôi trình bày việc làm nhỏ bé này rất mong được đồng nghiệp tham khảo nếu còn có gì thiếu sót hoặc chưa đầy đủ xin được góp ý để cá nhân tôi được góp phần nhỏ bé của mình vào việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy và học./. MỤC LỤC Nôi dung Trang Tiêu đề của đề tài 1 I.Lý do chọn đề tài 2 II.Nôi dung cơ bản chương trình Địa lý lớp 12 2 III. Những việc thực hiên mô hinh hoá 4 IV. Kết luận 16

File đính kèm:

  • docde tai Dong.doc