Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 11 môn Vật lí

Bài 1:

 Một cái nêm khối lượng 2m có dạng như hình 1. Biết góc = 300. Vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu, không ma sát từ đỉnh A trên mặt AB.

 a/ Cố định nêm, tính gia tốc của m. Lấy g = 9,8 m/s2.

 b/ Nêm có thể trượt không ma sát trên mặt sàn ngang. Tính gia tốc của nêm.

 Hình 1

Bài 2:

 Một bình thép kín có thể tích V được nối với một bơm hút khí. Áp suất ban đầu của khí trong bình là 760 mmHg. Dung tích tối đa mỗi lần bơm hút là Vb = . Hỏi phải bơm hút tối thiểu bao nhiêu lần để áp suất của khí trong bình thấp hơn 5 mmHg ? Coi nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm.

Bài 3:

 Một tụ điện phẳng không khí (tụ 1) gồm hai bản cực tròn có đường kính D đặt song song cách nhau khoảng một d. Tích điện cho tụ đến hiệu điện thế U rồi ngắt khỏi nguồn.

 a/ Tính năng lượng của tụ. Áp dụng bằng số: D = 10cm, d = 0,5cm, U = 100V.

 b/ Dùng tụ thứ hai có các bản như tụ 1, nhưng khoảng cách giữa hai bản là 2d, cũng được tích điện đến hiệu điện thế U rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó đưa tụ 1 vào lòng tụ 2 để các bản song song nhau và hoàn toàn đối diện nhau. So sánh năng lượng của hệ tụ sau và trước khi đưa tụ 1 vào lòng tụ 2.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 11 môn Vật lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GD&ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 ĐỀ THI - Môn: Vật lí – Năm học 2007-2008 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) A B m Bài 1: Một cái nêm khối lượng 2m có dạng như hình 1. Biết góc = 300. Vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu, không ma sát từ đỉnh A trên mặt AB. a/ Cố định nêm, tính gia tốc của m. Lấy g = 9,8 m/s2. b/ Nêm có thể trượt không ma sát trên mặt sàn ngang. Tính gia tốc của nêm. Hình 1 Bài 2: Một bình thép kín có thể tích V được nối với một bơm hút khí. Áp suất ban đầu của khí trong bình là 760 mmHg. Dung tích tối đa mỗi lần bơm hút là Vb = . Hỏi phải bơm hút tối thiểu bao nhiêu lần để áp suất của khí trong bình thấp hơn 5 mmHg ? Coi nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm. Bài 3: Một tụ điện phẳng không khí (tụ 1) gồm hai bản cực tròn có đường kính D đặt song song cách nhau khoảng một d. Tích điện cho tụ đến hiệu điện thế U rồi ngắt khỏi nguồn. a/ Tính năng lượng của tụ. Áp dụng bằng số: D = 10cm, d = 0,5cm, U = 100V. b/ Dùng tụ thứ hai có các bản như tụ 1, nhưng khoảng cách giữa hai bản là 2d, cũng được tích điện đến hiệu điện thế U rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó đưa tụ 1 vào lòng tụ 2 để các bản song song nhau và hoàn toàn đối diện nhau. So sánh năng lượng của hệ tụ sau và trước khi đưa tụ 1 vào lòng tụ 2. E, r R1 R2 Rx K Đ A B C Bài 4: Cho mạch điện như hình 2. Biết r = 2; R1=18 R2= 2; Rx là biến trở; đèn loại 7V- 7W. a/ K đóng, điều chỉnh Rx để đèn sáng bình thường đồng thời lúc này công suất tiêu thụ của đèn đạt cực đại. Tìm suất điện động E và Rx. b/ Với Rx như trên khi K mở, đèn sáng bình thường không ? Hình 2 Bài 5: M¹ch ®iÖn nh­ h×nh 3. Cho R1 = 8, R2 = 5, UAB = 12V. M¾c mét v«n kÕ vµo 2 ®iÓm A, C nã chØ 7V. Hái khi m¾c v«n kÕ ®ã vµo 2 ®iÓm C, B nã chØ bao nhiªu? A B C R1 R2 Hình 3 === Hết === Họ và tên ...............................................Số BD..........Trường .............................................. UBND TỈNH THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GD&ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - (gồm 2 trang) Môn Vật lí – Năm học 2007- 2008 Bài 1 (2 đ) Điểm N a/ Gia tốc của m: a = g.sin = 9,8.sin300 = 4,9 m/s2. 0,50 b/ Xét m trong HQC gắn với nêm: Fq N = mg.cos - Fq.sin = mg.cos - ma.sin a O a là gia tốc của nêm N’ P Xét chuyển động của nêm trong HQC O: N’sin = 2ma; mà N = N’ 0,50 0,25 => (mg.cos - ma.sin). sin = 2ma => g. cos sin = (sin2+ 2).a 0,25 => 0,25 Thay số được: a 1,886 m/s2. 0,25 Bài 2 (2 đ) Sau mỗi lần bơm hút, thể tích khí trong bình dãn từ V đến V+Vb. 0,25 Do T không đổi => áp dụng ĐL Bôi lơ Mariôt cho từng lần bơm 0,25 Lần bơm hút thứ 1: 0,25 Lần bơm hút thứ 2: ........... 0,25 Lần bơm hút thứ n: 0,50 Thay số, lấy logarit ta được: với n nguyên dương nên: 0,50 Bài 3 (2 đ) a/ Điện dung ; Năng lượng của tụ: W = 0,5 thay số: W = 6,94.10-8 J 0,5 b/ Do k/c giữa 2 bản tụ 2 gấp đôi tụ 1 nên C = 2C’ ; q1 = 2q2. Năng lượng tụ 1: ; tụ 2: Tổng năng lượng ban đầu của hệ: W0 = W1 + W2 = 0,25 *Trường hợp 1: Đưa 2 bản cùng dấu gần nhau => do hiện tượng hưởng ứng, hệ gồm 3 tụ. + Tụ 1 có điện tích q2 => + Tụ 2 có điện tích 3q2 => C2 = C + Tụ 3 có điện tích q2 => + N.lượng: ; ; + - + - + - x q2 -q2 3q2 -3q2 q2 -q2 0,25 Tổng năng lượng của hệ lúc này: Năng lượng của hệ tăng lên. 0,25 *Trường hợp 2: Đưa 2 bản trái dấu lại gần nhau => Cũng có hệ 3 tụ cùng đ.tích q2 Tổng năng lượng của hệ lúc này: Năng lượng của hệ giảm đi. + - - + + - x q2 -q2 q2 q2 q2 -q2 0,25 Bài 4 (2 đ) a/ K đóng: {[Đ nt (Rx // R1)] // R2} => 0,25 Điện trở mạch ngoài: => Cường độ d.đ mạch chính: 0,25 Cường độ d.đ qua đèn: 0,25 Do đèn sáng bt nên: IĐ = 1A => 0,25 Công suất tiêu thụ của đèn: (1) 0,25 Từ (1) ta có PĐ max khi Rx = 0 => E = 16V 0,25 b/K mở: [R1 nt (R2 // Đ)] (Rx = 0) 0,25 I IĐ đèn sáng yếu hơn bình thường. 0,25 Bài 5 (2 đ) Khi vôn kế mắc vào A,C: ; I = 1A, I1= 0,25 Điện trở của vôn kế: ; 56 0,50 Khi mắc vôn kế vào C, B: 0,50 => R4,5902, 0,9531A 0,25 Vôn kế chỉ: ; 4,375 V 0,50

File đính kèm:

  • docDe HSG 1108.doc