Đề thi giáo viên giỏi cấp huyện vòng I năm học 2005 - 2006 môn thi: Vật lý thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 :(1điểm)

 Anh (chị) hãy nêu đặc điểm cơ bản trong các giai đoạn học tập, cũng như chương trình của môn vầt lý ở trường THCS.

 Câu 2:( 2 điểm)

 Cần dịch chuyển một cái hòm có khối lượng là 150 Kg trên mặt sàn nằm ngang đi một quãng đường dài 15 m. Hệ số ma sát k=0,1.Tính công tối thiểu mà một người cần thực hiện trong hai trường hợp sau.

 a.Đẩy hòm theo phương làm với phương nằm ngang một góc 30o hướng xuồng dưới.

 b.Kéo hòm theo phương làm với phương nằm ngang một góc 30o hướng lên trên. Trong hai trường hợp trên trường hợp nào có lợi về công hơn ? (Lấy g =10 m/s2)

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giáo viên giỏi cấp huyện vòng I năm học 2005 - 2006 môn thi: Vật lý thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND Huyện Đề tham khảo Phòng giáo dục & đào tạo Đề thi giáo viên giỏi cấp huyện vòng I năm học 2005 - 2006 Môn thi: Vật Lý Thời gian làm bài:150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 :(1điểm) Anh (chị) hãy nêu đặc điểm cơ bản trong các giai đoạn học tập, cũng như chương trình của môn vầt lý ở trường THCS. Câu 2:( 2 điểm) Cần dịch chuyển một cái hòm có khối lượng là 150 Kg trên mặt sàn nằm ngang đi một quãng đường dài 15 m. Hệ số ma sát k=0,1.Tính công tối thiểu mà một người cần thực hiện trong hai trường hợp sau. a.Đẩy hòm theo phương làm với phương nằm ngang một góc 30o hướng xuồng dưới. b.Kéo hòm theo phương làm với phương nằm ngang một góc 30o hướng lên trên. Trong hai trường hợp trên trường hợp nào có lợi về công hơn ? (Lấy g =10 m/s2) Câu 3:(2 điểm) Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m=150 (g) chứa m1=350 (g) nước ở nhiệt độ t=25o C. a.Đổ thêm vào bình một khối lượng nước là m2 ở nhiệt độ t1 = 7oC. Khi cân bằng nhiệt ta thấy nhiệt độ của nước trong bình là t2=10oC. Tính m2 b.Sau đó thả vào bình một lượng nước đá có khối lượng là m3 ở nhiệt độ t3 = -10oC. Khi cân bằng nhiệt ta thấy trong bình còn lại 200 g nước đá chưa tan. Tính m3 (Biết nhiệt dung riêng của nhôm là C =880 (J/kg.K), của nước là C1=4200 (J/kg.K), của nước đá là C3=2100 (J/kg.K), nhiệt độ nóng chảy của nước đá là =340 000 J/kg. Bỏ qua sự chao đổi nhiệt với môi trường). Câu 4:(3điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: U=40 V; R1=R4=10 ; R2=R3=20 R5=5 .Vôn kế là lý tưởng và bỏ qua điện trở của các dây dẫn. a.Tìm số chỉ của vôn kế, cường độ dòng điện trong mạch . b.Nếu thay vôn kế bằng một biến trở và điều chỉnh biến trở sao cho dòng điện chạy qua biến trở là Ix =0,5 (A). Tính giá trị của biến trở Rx, , cường độ dòng điện trong mạch. Câu 5: (2 điểm) Cho hệ đồng trục gồm TKHT O1 có tiêu cự 20 cm và TKPK O2 có tiêu cự là 20 cm đặt cách nhau L= 40 cm.Vật AB đặt thẳng gióc trục chính trước O1một đoạn d1. Xác định d1 để. a.Hệ cho ảnh thật, ảnh ảo, ảnh ở xa vô cực. b.Hệ cho ảnh thật cách O1 một khoảng là 10 cm. c.Hệ cho ảnh cao gấp 2 lần vật. d.Hệ cho ảnh cùng chiều, ngược chiều với vật . Hết Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! UBND Huyện Phòng giáo dục & đào tạo đáp án chấm thi giáo viên giỏi cấp huyện vòng I năm học 2005 - 2006 Môn thi: Vật Lý Thời gian làm bài:150 phút Câu 1 (1 điểm) . Chương trình vật lý THCS được cấu tạo thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1: Lớp 6 và lớp 7 Giai đoạn 1: Lớp 8 và lớp 9 ở giai đoạn 1: Vì khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức tính toán chưa nhiều nên chương trình chỉ đề cập đến những hiện tượng vật lý quen thuộc, thường gặp hàng ngày các lĩnh vực cơ, nhiệt ,điện, quang, âm. Việc trình bầy những hiện tượng này chủ yếu là theo quan điểm hiện tượng, thiên về định tính hơn định lượng. ở giai đoạn 2: Vì khả năng tư duy của học sinh đã phát triển, học sinh đã có một số hiểu biết ban đầu về các hiện tượng vật lý xung quanh, ít nhiều có thói quen hoạt động theo những yêu cầu chặt chẽ của việc học môn vật lý, vốn kiến thức tính toán cũng đã được nâng cao thêm một bước, do đó việc học tập môn vật lý ở giai đoạn này phải có những mục tiêu cao hơn ở giai đoạn 1 kể cả định tính và định lượng. Câu 2 (2 điểm) a.áp lực N=mg + F.sin30o 0,25điểm +Lực ma sát: Fms=k.N =k.( mg + F.sin30o) +Thành phần lực làm vầt dịch chuyển là: F.cos 30o, tối thiểu nó phải bằng lực ma sát. Vậy: F.cos 30o= k.( mg + F.sin30o) F= ằ183,81 (N) 0,25 điểm Công tối thiểu: A = F.s.cos30o ằ 2387,76 (J) (1) 0,5 điểm b.Nếu kéo hòm thì áp lực: N=mg - F.sin30o Thành phần lực làm hòm dịch chuyển: F.cos 30o , tối thiểu nó phải bằng lực ma sát. F.cos 30o= k.( mg - F.sin30o ) F= ằ 163,75(N) 0,5 điểm Công tối thiểu: A=F.s.cos30o ằ 2127,17(J) (2) 0,5 điểm Từ (1) và (2) ta thấy nếu kéo hòm thì có lợi về công hơn! Câu 3( 2 điểm). Tính được Qtoả = m.C.( t - t1) + m1.C1( t - t2)= (t - t2).( m.C +m1.C1 ) 0,5điểm Qthu = m2.C2.( t2-t1) Viết phương trình cân bằng nhiệt.Qtoả= Qthu 0,25điểm m.C.( t - t1) + m1.C1( t - t2)= (t - t2).( m.C +m1.C1 ) = m2.C1.( t2-t1) ị m2.C1 ( t2 - t1 ) = ( t - t2).( m.C + m1.C1 ) ị m2= ( t - t2) . ( m.C + m1.C1 ) / C1 ( t2 - t1 ) ị m2 ằ 1,90 kg 0,5điểm b.Nhiệt độ nước trong bình là 0o C Phần nước đá đã tan là: (m3 - 0,2) kg. Tính được nhiệt lượng toả ra khi bình và lương nước trong bình giảm nhiệt độ xuống 0OC Qtoả = m.C ( t2 - 0o ) +( m2 + m1 ) .C1. ( t2 - 0o ). ị Qtoả = t2 ( m.C + m2.C1 + m1.C1 ) 0,25điểm Tính được nhiệt lượng thu vào để lượng nước đá tăng nhiệt độ từ -10oC lên tới OoC Qthu = (m3 - 0,2). + C3.m3. ( 0o - t3 ) 0,25điểm Viết phương trình cân bằng nhiệt.Qtoả = Qthu m.C. ( t2 - 0o ) +( m2 + m1 ) .C1. ( t2 - 0o ) = (m3 - 0,2). + C3.m3. ( 0o - t3 ) ịm3 = 0.2. + t2.( m.C + m2.C1+ m1.C1 ) / ( - C3.t3) ịm3 = 0,45 (kg) 0,5điểm Câu 4( 3 điểm). a.Khi mắc vôn kế vào MN. Phân tích mạch: R5 nt Œ Š R1 nt R3 ‹ // Š R2 nt R4 ‹  . R13 = R1 + R3 = 30 R24 = R2 + R4 = 030 Điện trở tương đương của mạch. Rtđ = R5+ R// ịRtđ = 20 0,5điểm Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = = = 2 (A) Vì R13=R24 Nên. I1= I 2= = 1(A) 0,5điểm ị Uv = UMN = I2.R2 - I1.R1 = I2( R2- R1 ) ịUV = 10 (V). 0,5điểm b.Khi thay vôn kế bằng biến trở và điều chỉnh sao cho dòng điện chạy qua biến trở là 0,5(A). Theo bài ra. UAB= I1.R1 + I3.R3= I1.R1 + Ix.Rx + I4.R4 = I2.R2 + I4R4 ị I3.R3 = Ix.Rx  + I4.R4 I2.R2 = Ix.Rx + I1.R1 Vì R1 = R4 R3 = R2 ị R2.( I3 - I2) = R4.( I4 - I1 ) ị 2.( I3-I2) = ( I4- I1) ị I4 = I1 0,5điểm I2 = I3 ị I = I1 + I3 và Ix = I1 - I3 = 0,5 (A) (1) Ta có : U=U5+U1+U3= ( I1 + I3 ) .R5 + I1.R1 + I3.R3 = 40 (V) ị3.I1+5.I3= 8 (2) Từ (1)và(2) ị I1 = 1,3125 (A) I3 = 0,8125 (A) 0,5điểm I = 2,125 (A) Mặt khác: UMB= I3.R3= Ix.Rx  + I4.R4 ị Rx=6,25 () 0,5điểm Câu 5(2điểm) O1 O2 a. AB A1B1 A2B2 d1 = = d2 = L - d1,=40 - = d2, = = d1 0 30 40 40-d1 + + 0 - d1-30 - 0 + + d2, - ; + 0 - *Hệ cho ảnh thật: 30 cm < d1 Ê 40 cm 0,25 điểm *Hệ cho ảnh ảo : 0 cm Ê d1< 30 cm 40cm< d1 Ê 0,25 điểm *Hệ cho ảnh xa vô cực: d1 = 30 cm 0,25 điểm b.Hệ cho ảnh thật cách O1 một khoảng d2, = 10 cm d2, = = 10 cm ịd1 = 35 cm 0,25 điểm c.Hệ cho ảnh gấp 2 lần vật: k = . = = ± 2 ị d1= 25cm ( ứng với ảnh ảo ) 0,25 điểm d1= 35cm ( ứng với ảnh thật ) 0,25 điểm d. ảnh cùng chiều, ngược chiều: *Cùng chiều: k = > 0 ị d1 < 30cm 0,25 điểm * Ngược chiều k = 30cm 0,25 điểm

File đính kèm:

  • docDe thi GVG Vat Ly.doc