Đề thi học kỳ 2 môn: vật lý THCS

Phần I: Tự Luận ( 4 điểm).

Câu 1: Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu ( 2 điểm).

1. Trường hợp nào sau đây không dùng máy cơ đơn giản?

A/ Dùng kéo cắt vải. B/ Dùng tay kéo vật. C/ Dùng ván kéo vật lên xe. D/ Dùng ghim bấm tập.

2. Để ly nước trong không khí một thời gian thì nước bị vơi đi là do hiện tượng:

A/ Nóng chảy. B/ Đông đặc. C/ Sự sôi. D/ Bay hơi.

3. Ta có thể dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích của vật nào dưới đây?

A/ Gói bông gòn. B/ Bát gạo. C/ Một hòn đá. D/ Một hộp phấn.

4. Khi nhiệt độ tăng, thể tích của các chất sẽ như thế nào?

A/ Tăng. B/ Giảm. C/ Vừa tăng, vừa giảm. D/ Không thay đổi.

5. Sự nở vì nhiệt của chất nào sau đây là lớn nhất?

A/ Chất rắn. B/ Chất lỏng. C/ Chất khí. D/ Không chất nào cả.

6. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước sôi?

A/ Nhiệt kế rượu. B/ Nhiệt kế y tế. C/ Nhiệt kế thủy ngân. D/ Cả ba loại nhiệt kế.

7. Khi nhiệt độ của các chất tăng lên, đại lượng nào sau đây không thay đổi?

A/ Thể tích của vật. B/ Khối lượng. C/ Trọng lượng riêng. D/ Khối lượng riêng.

8. Nhiệt độ 00C trong nhiệt giai Cencius tương ứng với bao nhiêu độ trong nhiệt giai Farenhai?

A/ 00F. B/ 120F. C/ 320F. D/ 520F.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ 2 môn: vật lý THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề chẵn Trường Tiểu Học Minh Thuận 4 ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học 2007 - 2008 Môn: Vật Lý 6 Điểm: Chữ ký giám khảo: Lời phê: Đề bài: Phần I: Tự Luận ( 4 điểm). Câu 1: Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu ( 2 điểm). Trường hợp nào sau đây không dùng máy cơ đơn giản? A/ Dùng kéo cắt vải. B/ Dùng tay kéo vật. C/ Dùng ván kéo vật lên xe. D/ Dùng ghim bấm tập. Để ly nước trong không khí một thời gian thì nước bị vơi đi là do hiện tượng: A/ Nóng chảy. B/ Đông đặc. C/ Sự sôi. D/ Bay hơi. Ta có thể dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích của vật nào dưới đây? A/ Gói bông gòn. B/ Bát gạo. C/ Một hòn đá. D/ Một hộp phấn. Khi nhiệt độ tăng, thể tích của các chất sẽ như thế nào? A/ Tăng. B/ Giảm. C/ Vừa tăng, vừa giảm. D/ Không thay đổi. Sự nở vì nhiệt của chất nào sau đây là lớn nhất? A/ Chất rắn. B/ Chất lỏng. C/ Chất khí. D/ Không chất nào cả. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước sôi? A/ Nhiệt kế rượu. B/ Nhiệt kế y tế. C/ Nhiệt kế thủy ngân. D/ Cả ba loại nhiệt kế. Khi nhiệt độ của các chất tăng lên, đại lượng nào sau đây không thay đổi? A/ Thể tích của vật. B/ Khối lượng. C/ Trọng lượng riêng. D/ Khối lượng riêng. Nhiệt độ 00C trong nhiệt giai Cencius tương ứng với bao nhiêu độ trong nhiệt giai Farenhai? A/ 00F. B/ 120F. C/ 320F. D/ 520F. Câu 2: Ghép đôi nội dung cột A với cột B để được câu đúng ( 1 điểm). Cột A Ghép đôi Cột B 1. Hiện tượng nóng chảy: 1. + C. A. Nước đang sôi. 2. Hiện tượng đông đặc: 2. + E. B. Giọt sương đọng trên lá vào sáng sớm. 3. Hiện tượng bay hơi: 3. + A. C. Ngọn nến đang cháy. 4. Hiện tượng ngưng tụ: 4. + B. D. Nước để trong chai đậy kín nút. E. Nước nguội để trong tủ lạnh. Câu 3: Điền dấu “ X” vào ô thích hợp ( 1 điểm). Nội dung Đúng Sai 1. Mọi nhiệt kế đều có một giới hạn đo như nhau. X 2. Mỗi chất khí khác nhau sẽ có sự dãn nở vì nhiệt khác nhau. X 3. Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ là ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất lỏng. X 4. Nhiệt độ của nước đang sôi là 1000F. X Đề lẻ Trường Tiểu Học Minh Thuận 4 ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học 2007 - 2008 Môn: Vật Lý 6 Điểm: Chữ ký giám khảo: Lời phê: Đề bài: Phần I: Tự Luận ( 4 điểm). Câu 1: Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu ( 2 điểm). Trường hợp nào sau đây không có sử dụng đòn bẩy? A/ Dùng kéo cắt vải. B/ Dùng xà ben nhổ đinh. C/ Dùng ván kéo vật lên xe. D/ Dùng ghim bấm tập. Để ly nước lạnh trong không khí một thời gian thì bên ngoài có những hạt nước đọng lại là do: A/ Nóng chảy. B/ Đông đặc. C/ Sự sôi. D/ Bay hơi. Ta có thể dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích của vật nào dưới đây? A/ Một miếng sắt. B/ Bát gạo. C/ Vẽ lau. D/ Một hộp phấn. Khi nhiệt độ giảm, thể tích của các chất sẽ như thế nào? A/ Tăng. B/ Giảm. C/ Vừa tăng, vừa giảm. D/ Không thay đổi. Sự nở vì nhiệt của chất nào sau đây là nhỏ nhất? A/ Chất rắn. B/ Chất lỏng. C/ Chất khí. D/ Không chất nào cả. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của cơ thể người? A/ Nhiệt kế rượu. B/ Nhiệt kế y tế. C/ Nhiệt kế thủy ngân. D/ Cả ba loại nhiệt kế. Khi nhiệt độ của các chất tăng lên, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi? A/ Thể tích của vật. B/ Khối lượng. C/ Trọng lượng. D/ Cả B & C. Mỗi 10C trong nhiệt giai Cencius tương ứng với bao nhiêu độ trong nhiệt giai Farenhai? A/ 10F. B/ 1,80F. C/ 180F. D/ 1080F. Câu 2: Ghép đôi nội dung cột A với cột B để được câu đúng ( 1 điểm). Cột A Ghép đôi Cột B 1. Hiện tượng nóng chảy: 1. + A. A. Ngọn nến đang cháy. 2. Hiện tượng đông đặc: 2. + B. B. Nước nguội để trong tủ lạnh. 3. Hiện tượng bay hơi: 3. + D. C. Nước để trong chai đậy kín nút. 4. Hiện tượng ngưng tụ: 4. + E. D. Nước đang sôi. E. Giọt sương đọng trên lá vào sáng sớm. Câu 3: Điền dấu “ X” vào ô thích hợp ( 1 điểm). Nội dung Đúng Sai 1. Mọi nhiệt kế đều có một độ chia nhỏ nhất như nhau. X 2. Mỗi chất lỏng khác nhau sẽ có sự dãn nở vì nhiệt như nhau. X 3. Người ta ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn để làm băng kép. X 4. Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00F. X Phần II: Tự luận ( 6 điểm). Câu 1: ( 2 điểm) Đổi các nhiệt độ sau từ 0C ra 0F và ngược lại: a/ 500C = . . . . 0F. b/ 1200C = . . . . . 0F. c/ 500F = . . . . 0C. d/ 1940F = . . . . 0C. Câu 2: ( 2 điểm) Một người nóng ở 1000F có thể xem là bị sốt hay không? Vì sao? Câu 3: ( 2 điểm) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? Đáp án: Câu 1: a/ 500C = 122 0F. b/ 1200C = 248 0F. c/ 500F = 10 0C. d/ 1940F = 90 0C. Câu 2: Một người nóng ở 1000F thì không thể xem là bị sốt vì: 1000F = ( 100 – 32) . = 37,80C. Câu 3: Khi rót nước nóng ra khỏi phích, sẽ có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút lại ngay thì lượng khí này sẽ bị nước nóng trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại. Đề chẵn Trường Tiểu Học Minh Thuận 4 ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học 2007 - 2008 Môn: Vật Lý 7 Điểm: Chữ ký giám khảo: Lời phê: Đề bài: Phần I: Tự Luận ( 4 điểm). Câu 1: Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu ( 2 điểm). Dùng vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào sau đây mang điện tích? A/ Một ống bằng gỗ. B/ Một ống bằng thép. C/ Một ống bằng giấy. D/ Một ống bằng nhựa. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút: A/ Các vụn nhôm. B/ Các vụn sắt. C/ Các vụn đồng. D/ Các vụn giấy viết. Vật nào sau đây là vật dẫn điện? A/ Thanh gỗ khô. B/ Đọan ruột bút chì. C/ Đoạn dây nhựa. D/ Thanh thủy tinh. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A/ Làm tê liệt thần kinh. B/ Làm quay kim nam châm. C/ Làm nóng dây dẫn. D/ Hút các vụn giấy. Khi các dụng cụ sau họat động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với dụng cụ nào? A/ Quạt điện. B/ Nồi cơm điện. C/ Tivi. D/ Radio. Ampe kế là dụng cụ để đo: A/ Hiệu điện thế. B/ Lực. C/ Thể tích. D/ Cường độ dòng điện. Thông thường làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V vì: A/ Dòng điện không khi nào đi qua cơ thể. B/ Dòng điện nhỏ dễ làm thí nghiệm. C/ Dòng điện có thể đi qua cơ thể và gây nguy hiểm. D/ Vì lý do khác. Vôn ( V) là đơn vị của: A/ Cường độ dòng điện. B/ Hiệu điện thế. C/ Thể tích. D/ Lực. Câu 2: Ghép đôi nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được ý đúng ( 1 điểm). Cột A Ghép đôi Cột B 1. Tác dụng sinh lý. 1. + E A. Bóng đèn bút thử điện sáng. 2. Tác dụng nhiệt. 2. + D B. Mạ điện. 3. Tác dụng phát sáng. 3. + A C. Chuông điện kêu. 4. Tác dụng từ. 4. + C D. Dây tóc bóng đèn phát sáng. E. Cơ co giật. Câu 3: Điền dấu “ X” vào ô thích hợp ( 1 điểm). Nội dung Đúng Sai 1. Cường độ dòng điện đi qua cơ thể người trên 70mA sẽ làm tim ngừng đập. X 2. Nếu mạng điện ở nhà bị hỏng ta có thể tự ý sửa chữa. X 3. Chơi thả diều gần đường dây tải điện rất nguy hiểm. X 4. Dòng điện trong mạch điện có chiều từ cực âm sang cực dương. X Đề lẻ Trường Tiểu Học Minh Thuận 4 ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học 2007 - 2008 Môn: Vật Lý 7 Điểm: Chữ ký giám khảo: Lời phê: Đề bài: Phần I: Tự Luận ( 4 điểm). Câu 1: Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu ( 2 điểm). Trong các cách sau, cách nào làm lượt nhựa bị nhiễm điện? A/ Nhúng và nước ấm. B/ Cho tiếp xúc với acquy. C/ Phơi ngoài nắng. D/ Cọ xát với áo len. Người ta ứng dụng tác dụng từ tính của dòng điện để: A/ Mạ điện. B/ Làm chuông điện. C/ Thắp sáng. D/ Nấu cơm. Vật nào sau đây là vật cách điện? A/ Thanh sắt. B/ Thanh thủy tinh. C/ Đoạn ruột bút chì. D/ Lõi than của pin. Dòng điện có những tác dụng nào dưới đây? A/ Làm tê liệt thần kinh. B/ Làm quay kim nam châm. C/ Làm nóng dây dẫn. D/ Cả A, B & C. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi đi qua dụng cụ nào? A/ Quạt điện. B/ Tivi. C/ Nồi cơm điện. D/ Radio. Vôn kế là dụng cụ để đo: A/ Hiệu điện thế. B/ Lực. C/ Thể tích. D/ Cường độ dòng điện. Thông thường làm thí nghiệm với cường độ dòng điện dưới 70 mA vì: A/ Dòng điện không khi nào đi qua cơ thể. B/ Dòng điện nhỏ dễ làm thí nghiệm. C/ Dòng điện có thể đi qua cơ thể và gây nguy hiểm. D/ Vì lý do khác. Người ta dùng dụng cụ nào để đo cường độ dòng điện? A/ Thước. B/ Ampe kế. C/ Vôn kế. D/ Cân đòn. Câu 2: Ghép đôi nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được ý đúng ( 1 điểm). Cột A Ghép đôi Cột B 1. Tác dụng sinh lý. 1. + B A. Bóng đèn bút thử điện sáng. 2. Tác dụng nhiệt. 2. + E B. Cơ co giật. 3. Tác dụng hóa học. 3. + D C. Chuông điện kêu. 4. Tác dụng phát sáng. 4. + A D. Mạ điện. E. Dây tóc bóng đèn phát sáng. Câu 3: Điền dấu “ X” vào ô thích hợp ( 1 điểm). Nội dung Đúng Sai 1. Cường độ dòng điện đi qua cơ thể người dưới 70mA sẽ làm tim ngừng đập. X 2. Chơi thả diều gần đường dây tải điện không hề có nguy hiểm. X 3. Nếu mạng điện ở nhà bị hỏng ta không nên tự ý sửa chữa. X 4. Hai điện tích cùng loại có thể hút nhau. X Phần II: Tự Luận ( 6 điểm). Câu 1: ( 3 điểm) Cho một mạch điện gồm 2 pin, 1 bóng đèn, dây nối và công tắc. A. Vẽ sơ đồ mạch điện và chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch. B. Khi đóng công tắc nhưng đèn không sáng. Nêu các nguyên nhân gây hở mạch và cách khắc phục. Câu 2: ( 3 điểm) A. Hãy giải thích tại sao bất cứ một dụng cụ điện nào cũng gồm bộ phận cách điện và bộ phận dẫn điện. B. Nêu các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. Đáp án: Câu 1: a/ Vẽ đúng sơ đồ mạch điện và chiều dòng điện ( 1,5 điểm). b/ Nêu được các nguyên nhân hở mạch và cách khắc phục ( 1,5 điểm). Dây tóc bóng đèn bị đứt è Thay bóng đèn mới. Đui đèn không tiếp xúc tốt với đế è Vặn lại đui đèn. Các dây nối bị hở è Vặn lại các chốt nối dây. Dây bị đứt ruột dẫn è Thay dây dẫn mới. Pin cũ hết điện è Thay Pin mới. Câu 2: a/ Các bộ phận dẫn điện cho dùng điện đi qua, các bộ phận cách điện không cho dòng điện đi qua, không gây nguy hiểm cho người sử dụng điện. ( 1 điểm) b/ Các nguyên tắc an tòan khi sử dụng điện: ( 2 điểm) Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn có hiệu điệu thế dưới 40 V. Phải sử dụng dây dẫn có võ bọc cách điện. Không được tự ý chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị nếu chưa biết rõ cách sử dụng. Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc và gọi người cấp cứu. Trường TH Minh Thuận 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ tên :……………………….. Môn: Vật lí 8. Lớp : 8 Thời gian: 45 phút. Điểm Nhận xét của giáo viên (Đề chẵn): Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm). Câu 1: Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu ( 2 điểm). Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng vì: Lò xo có nhiều vòng xoắn. Lò xo có khả năng sinh công. Lò xo có khối lượng. Lò xo được làm bằng thép. Thả một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. Trong quá trình rơi cơ năng đã chuyển hóa như thế nào? Động năng chuyển hóa thành thế năng. Thế năng chuyển hóa thành động năng. Không có sự chuyển hóa nào xảy ra. Động năng tăng còn thế năng giảm. Khi chuyển động của các phân tử cấu tạo nên chất càng nhanh thì đại lượng nào sau đây không đổi? Khối lượng. Thể tích. Nhiệt năng. Nhiệt độ. Một viên đạn bay trên cao, nó tồn tại những dạng năng lượng nào? Động năng. Thế năng. Nhiệt năng. Cả A, B, C. Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì: Có sự truyền nhiệt. Có thực hiện công. Có ma sát. Lý do khác. Các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn màu khác vì: Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt. Để hạn chế sự dẫn nhiệt. Để hạn chế sự đối lưu. Một con ngựa kéo xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của con ngựa là 200N. Công suất của con ngựa có thể nhận giá trị nào? P = 1 500 W. P = 1 000 W. P = 500 W. P = 250 W. Biết năng suất tỏa nhiệt của than bùn là q = 1,4.107. Hỏi nhiệt lượng của than bùn tỏa ra bao nhiêu khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg than bùn. Q = 16,8.107 J. Q = 16,8.107 kJ. Q = 16,8.106 J. Q = 16,8.106 kJ. Câu 2: Ghép đôi nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được ý đúng ( 1 điểm). Cột A Ghép đôi Cột B Cơ năng của vật bao gồm: + C Lực tác dụng và quảng đường dịch chuyển. Nhiệt năng của vật càng tăng thì: + E Chất lỏng và chất khí. Hiện tượng bức xạ nhiệt diễn ra ở: + B Động năng và thế năng. Công cơ học phụ thuộc vào: + A Cả chất rắn, chất lỏng và chất khí. Các phân tử chuyển động càng nhanh. Câu 3: Điền dấu “ X” vào ô thích hợp ( 1 điểm). Nội dung Đúng Sai Nhiệt lượng vật tỏa ra luôn bằng với nhiệt lượng vật thu vào. X Nhiệt lượng của một vật chỉ phụ thuộc vào nhiệt dung riêng của chất đó. X Sắp xếp các chất theo khả năng dẫn nhiệt là: lỏng à rắn à khí. X Trong các hiện tượng cơ và nhiệt, năng lượng luôn được bảo toàn. X Phần II: Tự Luận ( 6 điểm). Câu 1: ( 2 điểm). Dùng ròng rọc để đưa một vật có khối lượng 200 kg lên cao 20 cm, người ta phải dùng một lực F kéo một đoạn dây dài 1,6 m. Hãy tính lực thiết để kéo dây ( Lực ma sát ở ròng rọc không đáng kể). Câu 2: ( 4điểm). Một Ôtô chạy với vận tốc v = 54km/h thì công suất máy phải sinh ra là 45kW. Hiệu suất của máy là H = 30%. Cho biết khối lượng riêng của xăng là d = 700kg/m3, năng suất tỏa nhiệt của xăng là q = 4,6.107 J/kg. Tính lượng xăng can thiết để xe đi được 120km/h. Đáp án: Câu 1: Tóm tắt: h = 20cm. l = 1,6m = 160cm. m = 200kg è N = 2000N. F = ? Giải: Lực F kéo dây một đoạn 1,6m = 160cm, trong khi vật chỉ lên cao được 20cm tức là ta đã bị thiệt 8 lần về đường đi. Theo Định luật về công, ta sẽ được lợi về lực 8 lần: F = = = 250 N. Câu 2: Tóm tắt: v = 54km/h. P = 45kW. H = 30%. d = 700kg/m3. q = 4,6.107 J/kg. S = 120km. Thể tích xăng: V = ? Giải: Công sinh ra trên quảng đường S là: A = P.t = Nhiệt lượng do xăng tỏa ra để sinh được công A là: Q = = Mặc khác, nhiệt lượng tỏa ra khi xăng bị đốt cháy hoàn toàn là: Q = q.m = q.D.V è Thể tích xăng là: V = = V = = 0,037m3 = 37dm3 = 37 lít. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 8 NĂM HỌC 2007 – 2008, MÔN: Vật Lý Thời gian: 45 Phút ( Không kể thời gian chép đề ) (Đề lẻ) Họ và tên học sinh:................................................................... Lớp:............Trường:..................................................SBD........ Giám thị:..................................... Điểm Chữ ký giám khảo Lời phê A/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy chọn câu đúng và khoanh tròn vào chữ cái ở các câu sau: (4đ) Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên đại lượng nào sau đây của vật tăng lên? A. Nhiệt độ. B. Nhiệt năng. C. Thể tích. D. Khối lượng. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? A. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ. B. Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ. C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng. Trong các sự truyền nhiệt sau đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ mặt trời tới mặt đất. B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp. C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị đun nóng sang đầu không bị đun nóng của thanh đồng. D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc. Đối lưu là sự truyền nhiệt xãy ra? A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí. C. Chỉ ở chất lỏng và khí? D. Cả chất lỏng, chất khí và chất rắn. 1.5. Người ngồi phía sau xe máy cần đề phòng hiện tượng nào sau đây khi xe bắt đầu chuyển động. A. Người bị nghiêng sang trái B. Người bị nghiêng sang phải C. Người bị ngã về phía sau D. Người bị ngã về phía trước 1.6. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng phồng lên như củ Ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ Dùng óng nhựa nhỏ hút nước từ cốc vào miệng Thỏi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay phồng lên. 1.7. Hai lực cân bằng là hai lực Cùng đặt vào vật, cùng cường độ, ngược chiều, cùng phương Cùng đặt vào vật, cùng cường độ, ngược chiều, phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau Đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều Đặt vào cùng một vật, cùng cường độ, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều. 1.8. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Acsimet bằng. Trọng lượng của phần vật chìm trong nước Trọng lượng của phận vật nổi trên mặt nước Trọng lượng của vật Trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật. B/ Tự luận: (6đ) Câu 1: Một thỏi sắt có khối lượng 4,5Kg được đun nóng tới 320 0C. Nếu thỏi sắt nguội tới 70 0C thì nó toả ra nhiệt lượng bao nhiêu? Đáp án: Tóm tắt: (0.25đ) Giải m = 4,5Kg Ap dụng: (0.5đ) t1 = 3200C t2 = 700C (1đ) C = 460 J/Kg.độ Trả lời: thỏi sắt nguội đến 700C thì toả ra nhiệt lượng là 517,5 (KJ) (0.25đ) Câu 2: Tính hiệu suất của 1 bếp dầu, biết rằng phải tốn 150g dầu mới đun sôi được 4,5lít nước ở 300C. Biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/Kg.độ, năng suất toả nhiệt dầu hoả là 44 . 106 (J/Kg) (2đ) Đàp án: Tóm tắt.(0.25đ) Giải. m1 = 4,5Kg Nhiệt lượng thu và của nước để sôi 1000C C1 = 4200J/Kg.độ t1 = 200C. = 151.200(J) (0.5đ) t2 = 1000C. Nhiệt luợng tỏa ra khi đốt 150g dầu. Q1 = ? m2 = 150g=0,15Kg. = 6,6 . 106 (J) (0.5đ) q = 44 . 106J/Kg. Hiệu suất của bếp. Q2 = ? % (0.5đ) H = ?% Trả lời: Hiệu suất của bếp: 22,9% (0.25đ) Câu 3: Người ta pha lượng nước ở 800C vào bình chứa 9l nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng không có cân bằng là 360C. Tính lượng nước để pha thêm vào bình. (2đ) Đáp án: Tóm tắt. (0.25đ) Giải. m1 = 9Kg Nhiệt lượng nước hấp thụ vào: t1 = 220C. (0.5đ) t1 = 360C. Gọi m2 là khối lượng nước pha vào bình, nhiệt lượng tỏ ra là m2 = ? (0.5đ) t3 = 360C. Ap dụng phương trình cân bằng nhiệt. t4 = 800C. (0.25đ) (0.25đ) Trả lời: lượng nước pha vào bình: 2,86 (Kg) (0.25đ) KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 9 NĂM HỌC 2007 – 2008, MÔN: Vật Lý Thời gian: 45 Phút ( Không kể thời gian chép đề ) (Đề chẵn) Họ và tên học sinh:................................................................... Lớp:............Trường:..................................................SBD........ Giám thị:..................................... Điểm Chữ ký giám khảo Lời phê A/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Câu 1: Hãy chọn câu đúng và khoanh tròn ở các câu sau: (2đ) Công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với đại lượng nào? A. U2. B. I2. C. R2. D. R. Máy biến thế gần nhà máy điện nhất là loại máy biến thế gì? A. Hạ áp. B. Hạ thế C. Tăng thế. D. Giảm thế. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A. Cho ánh sáng qua thấu kính hội tụ. B. Cho ánh sáng qua thấu kính phân kì. C. Cho ánh sáng đi từ không khí xuống nước. D. Cho ánh sáng đi trong không khí. Hiện tượng nào sau đây là thấu kính phân kì? A. Anh thật, ngược chiều với vật. B. Anh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. C. Anh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Anh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật. Trường hợp nào biểu hiện tật cận thị? A. Đeo kính hội tụ. B. Đeo kinh phân kì. C. Nhìn rõ những vật ở xa. D. Đeo kính mát. Trường hợp nào không đúng đối với ảnh trên phim của máy ảnh? A. Anh to hơn vật. B. Anh thật. C. Anh cùng chiều với vật. D. Anh ngược chiều với vật. Kính lúp nào có số bội giác cao nhất? A. Có tiêu cự dài. B. Có tiêu cự ngắn. C. Có ảnh ảo nhỏ. D. Có ảnh ảo bằng vật. Dụng cụ nào sau đây có tác dụng từ của dòng điện xoay chiều? A. Chuông điện reo. B. Đèn sáng. C. Bàn là nóng. D. Am nước sôi. Câu 2: Ghép cột A với cột B cho mệnh đề sau có nghĩa đúng. Cột A Cột B Cột C Thấu kính hội tụ có ảnh: Thấu kính phân kì có ảnh: Thấu kính hội tụ được làm kính: Thấu kính phân kì được làm kính: 1…………b 2…………a 3…………e 4…………d Cùng chiều, nhỏ hơn vật và ảnh ảo. Cùng chiều, lớn hơn vật và ảnh ảo. Ngược chiều, nhỏ hơn vật và ảnh ảo. Cận. Lão. Câu 3: Hãy chọn câu đúng (Đ) và sai (S) ở các câu sau: Đ £ Khoảng từ mắt đến điểm cực cận là khoảng cực cận. S £ Máy biến thế dùng để tăng hiệu điện thế. Đ £ Năng lượng cuỉa ánh sáng có thể biến đổi thành dạng năng lượng khác. S £ Vật màu đen cũng có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. B/ TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: Hiệu điện thế ở mạng điện trong nhà là 220V, muốn hạ xuống 11V thì ta phải quấn cuộc thứ cấp là bao nhiêu vòng. Biết số vòng quấn cuộn sơ cấp là 400 vòng. (2đ) Đáp án: Tóm tắt: (0.5đ) Giãi: U1 = 200V Ta có công thức: (0.25đ) U2 = 11V vòng (1đ) n1 = 400 vòng Số vòng quấn cuộn dây thứ cấp là 20 vòng. (0.25đ) n2 = ? vòng Câu 2: Vật cao 2cm, đặt cách thấu kính hội tụ 12cm, biết thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. Tính khoảng cách ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. (2đ) Đàp án: + Vẽ hình đúng (0,25đ) + Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : 24 cm (1đ) + Anh cao Là : 4 cm (0,5đ) Câu 3: Có 2 điện trờ R1, R2 mắc nối tiếp, biết U1 = 12 và R2 =2R1. Tính U toàn mạch và U2. (2đ) Đáp án: Ta có: (0.25đ) Và: (0.25đ) Hay: Đơn gian 2 vế cho R1: ta có (1đ) (0.5đ) Trường TH Minh Thuận 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ tên :……………………….. Môn: Vật lí 9. Lớp : 9 Thời gian: 45 phút. (Đề lẻ) Điểm Nhận xét của giáo viên I-TRẮC NGHIỆM: (4Đ). Câu 1: Khoanh tròn chữ cái của ý trả lời đúng.(1đ). 1.1.Cách tạo ra dòng điện xoay chiều. a) Cho nam châm quay trước cuộn dây kén. b) Cho cuộn dây kén quay quanh trừ trường của nam châm. c) Đặt cuộn dây kén trong từ trường của nam châm. d) Cả câu a và b đúng. 1.2.Máy biến thế dùng. a) Không làm thay đôi hiệu điện thế dòng điện xoay chiều . b) Làm thay đổi hiệu điện thế dòng điện xoay chiều. c) Làm giảm hiệu điện thế. d) Làm tăng hiệu điện thế. 1.3.Cách chủ yếu để làm giảm hao phí điện năng trên đường dây truyền tải. a) Giảm hiệu điện thế b) Tăng hiệu điện thế c) Tăng điện trở d) Giảm điện trở. 1.4.Khi tia sáng truyền từ nước vào khong khí thì xãy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng ta có. a) Góc khúc xạ lớn hơn góc tới b) Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới c) Góc khúc xạ bằng góc tới d) Góc khúc xạ bằng 90o Câu 2: Chọn các từ, cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp.(1đ). “Vật ở xa; vật ở gần; cực cận; hội tụ; phân kỳ” Mắt lão là mắt nhìn không rõ vật ở gần (1) nhìn rõ vật ở xa (2) điểm cực cận (3) ở xa mắt hơn so với mắt bình thường, cách sửa là phải đeo kính hội tụ (4) để nhìn rõ những vật như mắt bình thường. Câu 3: Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột C cho phù hợp điền vào cột B. (1đ). A B C 1.Đặt vật trước TKHT f < d < 2f 1+c a. Ảnh ảo lớn hơn vật 2.Đặt vật trước TKHT f > d 2+a b. Ảnh thật nhỏ hơn vật 3.Đặt vật trước TKHT 2f < d 3+b c. Ảnh thật lớn hơn vật 4.Đặt vật trước TKHT d = 2f 4+d d. Ảnh thật bằng vật e. Ảnh ảo bằng vật Câu 4: Hãy điền chữ “Đ’’ nếu câu đúng, chữ “S” nếu câu sai. (1đ). Mệnh đề Đ S TKHT luôn cho ảnh thật TKHT luôn cho ảnh ảo TKPK luôn cho ảnh ảo TKPK luôn cho ảnh thật Đ S S S II- TỰ LUẬN: (6Đ). Câu 1:a) Định nghĩa máy biến thế.(1đ) b) Cho máy biến thế có cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp 1500 vòng, hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp 360V. Tính hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp. Trả lời: Máy biến thế là thiết bị dùng để thay đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. (1đ) Tóm tắt (0,5đ) Bài giải Áp dụng công thức Vậy hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 120V (0,5đ) n1 = 500 n2 = 1500 U2 = 360 V U1 = ? Câu 2: Vẽ đường tuyền của tia sáng. Đặt vật trước TKHT và vuông góc với thấu kính một khoảng d > 2f Đặt vật trước TKPH và vuông góc với thấu kính phân kỳ khoảng f < d < 2f. Trả lời. a) (1đ) B . . .A’ A F O F’ B’ B’ . b) (1đ) B A F A’ O F Câu 3: Một người đứng trước thấu kính hội tụ khoảng 5m cho ảnh cách thấu kính 3m, ảnh người đó cao 90 cm. Tìm chiều cao người đó. Trả lời: Tóm tắt (0,5đ). Bài giải. (0,5đ) Ta có rABO rA’B’O suy ra: (1đ) Vậy chiều cao người đó là 1.5m s d = 5m d’ = 3m A’B’ = 90cm = 0,9m AB =?

File đính kèm:

  • docde ly THCS k2.doc