Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lý 8

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Chọn phương án đúng nhất bằng cách ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào bài làm.

Câu 1: Ba vật chuyển động với vận tốc tương ứng sau:

v1= 54km/h; v2 = 10m/s; v3 = 0,02km/s

Sự sắp xếp nào sau đây là đúng:

A. v1

C. v2

Câu 2: Một vật có khối lượng m = 4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60 cm2 thì áp suất tác dụng lên mặt bàn có giá trị là:

A. P = 2/3.104N/m2 B. P = 3/2.104N/m2

C. P = 2/3.105N/m2 D. Một đáp án khác

Câu 3: Khi chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật chất chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi:

A. Khối lượng của vật. B. Nhiệt độ của vật.

C. Trọng lượng của vật. D. Các đại lượng trên đều thay đổi

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi môn vật lý 8 Thời gian làm bài 150 phút A. Phần trắc nghiệm Chọn phương án đúng nhất bằng cách ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào bài làm. Câu 1: Ba vật chuyển động với vận tốc tương ứng sau: v1= 54km/h; v2 = 10m/s; v3 = 0,02km/s Sự sắp xếp nào sau đây là đúng: A. v1<v2<v3 B. v3<v2<v1 C. v2<v1<v3 D. v2<v3<v1 Câu 2: Một vật có khối lượng m = 4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60 cm2 thì áp suất tác dụng lên mặt bàn có giá trị là: A. P = 2/3.104N/m2 B. P = 3/2.104N/m2 C. P = 2/3.105N/m2 D. Một đáp án khác Câu 3: Khi chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật chất chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi: A. Khối lượng của vật. B. Nhiệt độ của vật. C. Trọng lượng của vật. D. Các đại lượng trên đều thay đổi Câu 4: Nhiệt từ cơ thể con người có thể truyền ra môi trường bên ngoài bằng cách: A. Dẫn nhiệt. B. Đối lưu. C. Bức xạ nhiệt. D. Bằng cả ba hình thức trên B. Phần tự luận: Câu 5: Một người đi xe máy đi từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 45km. Trong nửa đoạn đường đầu chuyển động đều với vận tốc v1, trong nửa đoạn đường sau chuyển động đều với vận tốc v2 = 23 v1. Hãy xác định vận tốc v1 và v2 để sau 1 giờ 30 phút người đó đến được B. Câu 6: Một quả cầu có trọng lượng riêng Do=8200N/m3, thể tích Vo = 102 dm3 nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu. Cho trọng lượng riêng của dầu và nước lần lượt là D2=7000N/m3 và D3 = 10000N/m3. Giả thiết rằng quả cầu không thấm dầu và nước. O A B M N Bài 7: Người ta thả đồng thời 150g Sắt ở 20oC và 500g Đồng ở 25oC vào 250g Nước ở nhiệt độ 95oC. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng của Sắt, Đồng, Nước lần lượt là: C1=460 J/kgK, C2=380 J/kgK, C3=4200 J/kgK. Bài 8: Cho 2 gương phẳng M,N đặt vuông góc với nhau, quay mặt phản xạ vào nhau. Cho 2 điểm A, B thuộc góc MON như hình vẽ. Vẽ tia sáng xuất phát từ A đến M tại điểm I phản xạ đến N tại K rồi phản xạ đến B. Chứng minh AI//BK biểu điểm và đáp án Phần trắc nghiệm. (1điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu 1: Chọn C. v2<v1<v3 0,25 đ Câu 2: Chọn A. P = 23 .104N/m2 0,25 đ Câu 3: Chọn B. Nhiệt độ của vật. 0,25 đ Câu 4: Chọn D. Bằng cả ba hình thức trên 0,25 đ Phần tự luận Câu 5: 2,5 điểm Thời gian đi nửa đoạn đường đầu là t1 =S1v1=S2v1 (h) 0,25 đ Thời gian đi nửa đoạn đường sau là t2 =S2v2=3s4v1 (h) 0,25 đ Thời gian đi từ A đến B là t = t1 + t 2 0,25 đ t = t1 + t 2 = s2v1+3s4v1=5s4v1= 1,5 (h) 0,50 đ Vận tốc trong nửa đoạn đường đầu là v1 = 5s4 ∙ 1,5 = 5∙456 =37,5(km/h) 0,50 đ Vận tốc trong nửa đoạn đường sau là v2 = 23 .v1 = 23 .37,5= 25 (km/h) 0,50 đ Đáp số v1 =37,5(km/h), v2 = 25(km/h) 0,25 đ Câu 6: 2,5 điểm Gọi V2 và V3 là thể tích của quả cầu ngập trong dầu và trong nước, ta có: Vo = V2 + V3 => V2 = Vo - V3 (1) 0,50 đ Quả cầu cân bằng trong dầu và nước nên trọng lượng của quả cầu cân bằng với lực đẩy ác-si-mét của nước và dầu tác dụng lên quả cầu ta có: Vo.do=V2.d2+V3.d3 (2) 0,50 đ Thay (1) vào (2) ta có Vodo = (Vo-V3).d2+V3.d3 Vodo = (Vo.d2-V3.d2+V3.d3 Vodo = (V1.d2+( d3-d2).V3. 0,50 đ => (do-d2).Vo = ( d3-d2).V3; đổi Vo=102 cm3=0,1m3 0,25 đ => V3=(do-d2).Vod3-d2 = (8200-7000).0,110000-7000 =0,04 m3 = 40dm3 0,50 đ Đáp số V3 = 40dm3 0,25 đ Câu 7: 2 điểm Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt Nhiệt lượng do Sắt hấp thụ: Q1=m1c1(t-t1) 0,25 đ Nhiệt lượng do Đồng hấp thụ: Q2=m2c2(t-t2) 0,25 đ Nhiệt lượng do Nước toả ra: Q3=m3c3(t3-t) 0,25 đ Khi có cân bằng nhiệt Q1=Q2+Q3= m1c1(t-t1)+ m2c2(t-t2)= m3c3(t3-t) 0,50 đ => t =m1c1t1+m2c2t2+m3c3t3m1c1+m2c2+m3c3 Đổi m1=150g=0,15kg; m2=500g=0,5kg; m3=250g=0,25kg 0,25 đ Thay số ta có t =0,15 ∙ 460 ∙ 20 + 0,5 ∙ 380 ∙ 25 + 0,25 ∙ 4200 ∙ 950,15 ∙ 480 + 0,5 ∙ 380 + 0,25 ∙ 4200 =80oC 0,25 đ Đáp số: t =80oC 0,25 đ Câu 8: 2,5 điểm M Vẽ hình A’ A i1 i’1 i I P B i2 i’2 N K O B’ 0,50 đ AIA'Do A’ đối xứng A qua MO (theo tính chất ảnh 1 vật qua gương phẳng) 0,25 đ MIAMIA'Mà MI là trung trực AA’nên MI là phân giác Hay = (1) 0,25 đ PKA'MIA'Do MO và PK cùng vuông góc với ON => MO//PK => = (2) (góc đồng vị) 0,25 đ Mặt khác ta có = PKBA'KP (3) (định luật phản xạ ánh sáng) 0,25 đ BKA'PKA'MIA'AIA'Từ (1),(2),(3) ta có: BKA'AIA' = 2 = 2 = (4) 0,25 đ Mà và là 2 góc nằm ở vị trí đồng vị của 2 đường thưẳng AI, BK nhận KA’ làm cát tuyến nên AI//BK 0,25 đ Ghi chú: Nếu không vẽ được hình thì phần sau không có điểm

File đính kèm:

  • docDe Thi HSG Rat Hay(10).doc
Giáo án liên quan