Đề thi khảo sátchất lượng đầu năm năm học 2008 - 2009 môn thi: Văn 7 trường THCS Trung Sơ

I/ Trắc nghiệm:

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.

 “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tuợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.”

1/ Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên là:

 A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận

2/ Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?

 A. Sông nước Cà Mau.

 B. Vượt thác.

 C. Lao Xao.

 D. Cô tô.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sátchất lượng đầu năm năm học 2008 - 2009 môn thi: Văn 7 trường THCS Trung Sơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT sầm sơn đề thi khảo sátchất lượng đầu năm Trường thcs trung sơn năm học 2008 - 2009 Đề chẵn Môn thi: Văn 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên HS.................................... SBD:………..…Lớp :…….…. Điểm thi: Giám khảo:…......................... I/ Trắc nghiệm: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tuợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.” 1/ Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên là: A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận 2/ Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? A. Sông nước Cà Mau. B. Vượt thác. C. Lao Xao. D. Cô tô. 3/ Tác giả của tác phẩm có đoạn văn trên là: Đoàn Giỏi. Duy Khán Võ Quảng Nguyễn Tuân 4/ Dượng Hương Thư trong đoạn văn trên hiện lên? Khỏe mạnh, vạm vỡ. Dũng mạnh, quả cảm Dày dạn kinh nghiệm. Cả ba ý trên 5/ Phép so sánh được dùng trong đoạn văn trên? 1 lần 2 lần 3 lần 4 lần 6/ Từ nào là từ Hán Việt? Rập ràng Lấn lên Bắp thịt Hùng vĩ 7/ Câu văn sau mắc lỗi gì? - Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 7A. A. Thiếu chữ ngữ B. Thiếu vĩ ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Sai về nghĩa. 8/ Nói đến văn bản nhật dụng chủ yếu nói đến phương diện nào. Thể loại Tính chất nội dung Kiểu văn bản Hình thức nghệ thuật của văn bản. II/ Tự luận: (8đ) 1/ Nêu nội dung chính của văn bản “ Mẹ Tôi” (ngữ văn lớp 7 – tập I). 2/ Bài ca dao sau thuộc chủ đề nào? “ Thân em như dải lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”? 3/ Nêu các bước tạo lập văn bản? 4/ Hãy tả lại hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ “Lượm”. Của nhà thơ Tố Hữu. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. Phòng GD & ĐT sầm sơn đề thi khảo sátchất lượng đầu năm Trường thcs trung sơn năm học 2008 - 2009 Đề lẻ Môn thi: Văn 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên HS.................................... SBD:……….Lớp :……………. Điểm thi: Giám khảo:…......................... I/ Trắc nghiệm: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. “Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và Vịnh Thái Lan ngày đêm không ngợt vọng về trong hơi gió muối [...]. Dòng sông năm căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trủi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đuốc dựng lên cao nhất như hai dãy trường thành vô tận “. 1/ Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên là: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận 2/ Đoạn văn trích từ văn bản Sóng nước Cà Mau Vượt thác Lao Xao Cô Tô 3/ Tác giải của tác phẩm có đoạn văn trên là: Nguyễn Tuân Duy Khán Võ Quảng Đoàn Giỏi 4/ Cảnh trong đoạn văn trên là cảnh. Duyên dáng, yểu điệu Ghê gớm, dữ dội Mênh mông, hùngvĩ. Dịu dàng và nềm mại. 5/ Phép so sánh sử dụng trong đoạn văn trên A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần 6/ Từ nào là từ Hán Việt A. Rì rào B. Chi chít C. Bất tận D. Cao ngất 7/ Câu văn sau mắc lỗi gì: Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, dâng trắng mênh mông. Thiếu chủ ngữ Thiếu vị ngữ Thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ Sai về nghĩa. 8/ Nói đến văn bản nhật dụng là nói đến phương diện nào? A. Thể loại B. Kiểu văn bản C. Tính chất nội dung của văn bản D. Hình thức nghệ thuật của văn bản. II/ Tự luận: 1/ Nêu nội dung chính của văn bản “ Cổng trường mở ra” (văn 7) 2/ Bài ca dao sau thuộc chủ đề nào: “Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”. 3/ Nêu các bước tạo lập văn bản. 4/ Hãy tả lại hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. đáp án lớp 7 đề chẵn I/ Trắc nghiệm(2đ) Khoanh mỗi ý đúng cho 0.25đ, Khoanh 2 ý trở lên trong một câu không cho điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ý đúng A B C D C D B B II/ Tự Luận: 1/ Nêu đúng nội dung chính (1đ) Tác giả khẳng định vai trò của mẹ và tình thương yêu con , vô bờ của mẹ; mỗi người hãy biết trận trọng tình cảm đó và tránh những sai lầm đối với cha mẹ. 2/ Nêu chủ đúng chủ đề 1điểm. Than thân 3/ Nêu đủ 4 buớc tạo lập văn bản (1đ) -Định hướng chung. - Tìm ý, sắp xếp ý, lập dàn ý. - Viết văn bản hoàn chỉnh (hình thành tạo lập văn bản…) - Kiểm tra lại văn bản. + Thiếu hoặc sai một bước trừ 0,25đ. 4/ Viết bài văn miêu tả hoàn chỉnh (5đ) - Mở bài: (1đ) + Giới thiệu đối tượng miêu tả: Lượm. + ấn tượng chung về Lượm: đáng yêu, hồn nhiên, nhí nhảnh, dũng cảm - Thân bài: (2đ) + tả hình dáng, cử chỉ, điệu bộ: nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hoạt bát, tinh ngịch….qua các từ ngữ, hình ảnh (loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, húyt sáo vang, cười híp mí….cái sắc, cái chân, ca lô…” + Tinh thần thái độ: dũng cảm, gan dạ, yêu thích công việc, vui vẻ nhận nhiệm vụ, thích đi liên lạc, vượt qua mưa bom, bão đạn bom làm nhiệm vụ… qua từ ngữ hình ảnh (vui lắm, thích hơn, vụt, đạn bay, sơ chi…) - Kết bài: (1đ) + Khắng định lại Lượm là chú bé hồn nhiên, nhí nhảnh, vui tươi, yêu đời, gan dạ, dũng cảm. + Cảm nghĩ về Lượm: yêu quý, khâm phục, học tập theo tấm gương Lượm. - Lưu ý: + Viết thành bài văn có bố cục 3 phần hợp lí, có tính liên kết và mạch lạc diễn đạt trôi chảy (1đ) + Tránh chép thơ (không cho điểm) + Tránh nêu nhận xét, không miêu tả (không cho điểm) đáp án lớp 7 đề lẻ I/ Trắc nghiệm(2đ) Khoanh mỗi ý đúng cho 0.25đ, Khoanh 2 ý trở lên trong một câu không cho điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ý đúng B A D C D C A C II/ Tự Luận: (8đ) 1/ Nêu đúng nội dung 1 điểm: Thông qua tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của em, tác giả nói đến tình yêu thương vô bờ của mẹ và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi người. 2/ Nêu đúng chủ đề 1 điểm: Tình cảm gia đình 3/ Nêu đủ 4 bước tạo lập văn bản 1 điểm: Định hướng chung. tìm ý, sắp xếp ý, lập dàn ý Viết văn bản. kiểm tra văn bản. (thiếu hoặc sai 1 bước trừ 0,25 điểm) 4/ Viết bài văn miêu tả hoàn chỉnh 5 điểm: - Mở bài: (1đ) + Giới thiệu đối tượng miêu tả: Lượm. + ấn tượng chung về Lượm: đáng yêu, hồn nhiên, nhí nhảnh, dũng cảm - Thân bài: (2đ) + tả hình dáng, cử chỉ, điệu bộ: nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hoạt bát, tinh ngịch….qua các từ ngữ, hình ảnh (loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, húyt sáo vang, cười híp mí….cái sắc, cái chân, ca lô…để toát lên sự hồn nhiên, nhí nhảnh, vui tươi, yêu đời ở Lượm. + Tinh thần thái độ. Chú ý từ ngữ, hình ảnh (vui lắm, thích hơn, đạn bay vèo, sợ chi…) để toát lên sự dũng cảm , gan dạ của Lượm. - Kết bài : (1đ) + Khái quát lại hình ảnh Lượm. + Cảm nghĩ về Lượm: yêu quý, khâm phục, học tập theo tấm gương Lượm. - Lưu ý: + Viết thành bài văn có bố cục 3 phần hợp lí, có tính liên kết và mạch lạc diễn đạt trôi chảy (1đ) + Tránh chép thơ (không cho điểm) + Tránh nêu nhận xét, không miêu tả (không cho điểm)

File đính kèm:

  • docDe KSCL dau nam.doc