Đề thi kiểm tra học kì II môn thi: hoá học

Phần I: Trắc nghiệm (3đ)

 Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau.

Câu 1: Cho các cặp chất sau:

1) H2SO4 và KHCO3 2) K2CO3 và Ca(OH)2

3) MgCO3 và HCl 4) BaSO4 và K2CO3

 

doc5 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1957 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra học kì II môn thi: hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiến thức Trắc nghiệm khách quan 30% Tự luận 70% Tổng cộng Biết Hiểu Vận dụng Vd cao Biết Hiểu Vd Vd cao 1. Phi kim. Mối quan hệ giữa các chất vô cơ 3 (0,75đ) (0,75đ) 7,5% 2.Hidrocacbon 1 (0,25đ) 1 (0,25đ) 1 (0, 25đ) Bài 2 (2đ) (2,75đ) 27,5% 3. Dẫn xuất hidrocacbon.polime 1 (0,25đ) 2 (0,5đ) 3 (0,75đ) Bài 1 (2đ) Bài 3 câu a, b (2đ) Bài 3 Câu c ( 6,5đ) (1đ) 65 % Tổng cộng (1,25đ) 12,5% (0,75đ) 7,5% (1đ) 10% (4đ) 40% (2) 20% (1đ) (10đ) 10% 100% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HỌC KÌ II 2011-2012 ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn thi: Hoá Học Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian phát đề) Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau. Câu 1: Cho các cặp chất sau: 1) H2SO4 và KHCO3 2) K2CO3 và Ca(OH)2 3) MgCO3 và HCl 4) BaSO4 và K2CO3 Những cặp chất có thể tác dụng được với nhau là: A/ 1, 2, 3 B/ 2, 3, 4 C/ 1, 2, 4 D/ 1. 3, 4 Câu 2: Cho các chất C, CO, CO2. Các chất tác dụng với oxi và đồng (II) oxit là: A/ C và CO B/ CO và CO2 C/ C và CO2 D/ C, CO, CO2 Câu 3: Khi sục khí CO2 vào dd NaOH để tạo thành muối axit thì tỉ lệ số mol của NaOH và CO2 phải là: A/ 3 : 2 B/ 1 : 1 C/ 2 : 3 D/ 1 : 2 Câu 4:Để giải phóng 5,4 gam Ag cần lấy bao nhiêu ml dung dịch glucozo 0,5 M tham gia phản ứng tráng gương (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn) A/ 50ml B/ 0,05 ml C/ 0,1ml D/ 100ml Câu 5: Biết rằng 0,5 lit khí C2H2 (đktc) làm mất màu tối đa 150 ml dd brom. Nếu dùng 0,5 lit khí C2H4 (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dd brom trên? A/ 75 ml B/ 750 ml C/ 300 ml D/ 100 ml Câu 6: Cho 2,8 lit hỗn hợp CH4 và C2H4 (đktc) lội qua dung dịch brom, người ta thu được 4,7 gam đibrometan. Phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A/ 80%; 20% B/ 60%; 40% C/ 40%; 60% D/ 20%, 80%; Câu 7: Trong 650 ml dung dịch rượu 40o, có: A/ 40 ml rượu nguyên chất. B/ 260 ml rượu nguyên chất C/ 40 gam rượu nguyên chất D/ 260 gam rượu nguyên chất Câu 8: Chất hữu cơ X đốt cháy tuân theo phương trình phản ứng: X + 3O2 ----> 2CO2 + 2H2O . X là hidrocacbon: A/ C2H2 B/ CH4 C/ C2H4 D/ C4H8 Câu 9: Để phân biệt 3 dung dịch: glucozơ, saccarozơ, axit axetic ta có thể dùng: A/ Quì tím, H2SO4 B/ Na2CO3, H2SO4 C/ Quì tím, AgNO3/NH3 D/ H2SO4, AgNO3/NH3 Câu 10: Cho các chất có công thức sau: 1) C2H4 2) CH2 = CH – CH = CH2 3) CH2 = CH – CH3 4) CH4 Số chất làm mất màu dung dịch Br2 là: A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4 Câu 11: Người ta lên men 92 gam rượu etylic thu được 60 gam axit axetic. Hiệu suất của quá trình lên men là: A/ 30% B/ 40% C 50% D/ 60% Câu 12: Chọn câu đúng trong các câu sau: A/ Những chất có nhóm – OH hoặc nhóm – COOH tác dụng được với NaOH. B/ Những chất có nhóm – OH tác dụng được với NaOH. C/ Những chất có nhóm – OH tác dụng được với Na, còn những chất có nhóm – COOH vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng với NaOH. D / Những chất có nhóm – COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. Phần II: Tự luận Bài 1(2,5đ): Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hoá học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): glucozoRượu etylicAxit axeticetyl axetatNatri axetatmetan Bài 2(2đ).: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau: CH4, C2H2, CO2, H2. Viết các PTHH xảy ra. Bài 3(2,5đ): Cho hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng với K, sau phản ứng thu được 6,72 lit khí A (đktc). Cũng hỗn hợp trên cho phản ứng với dung dịch Na2CO3 0,5M , sau phản ứng thu được 1,12 lit khí B (đktc) a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra b/ Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu c/ Tính thể tích dung dịch Na2CO3 tham gia phản ứng ( C=12, O=16, H=1, Ag=108, Br=80) ĐÁP ÁN HÓA 9 2011-2012 Phần I: Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A B A A D B C C C C C Phần II: Tự luận Bài 1: C6H12O6C2H5OHCH3COOHCH3COOC2H5 CH3COONa (1) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (0,5 đ) (2) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (0,5 đ) (3) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (0,5 đ) (4) CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH (0,5 đ) Bài 2: Dẫn lần lượt 3 khí qua dd nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong bị đục là CO2 (0,25đ) PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (0,25đ) Dẫn 3 khí còn lại vào dd brom, khí nào làm mất màu dd brom là C2H4 (0,25đ) PTHH: C2H2+ 2Br2 C2H2Br4 (0,25đ) Đốt 2 khí còn lại, sau đó dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong, sản phẩm khí nào làm đục nước vôi trong là CH4; sản phẩm khí nào không làm đục nước vôi trong là H2 (0,5đ) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (0,25đ) 2H2 + O2 2H2O (0,25đ) Bài 3: Giải: 2C2H5OH + 2K 2C2H5ONa + H2 (1) (0,25đ) 2mol 2mol 2mol 1mol 0,5mol 0,25mol 2CH3COOH + 2K 2CH3COONa + H2 (2) (0,25đ) 2mol 2mol 2mol 1mol 0,1mol 0,05mol 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2 (3) (0,25đ) 2mol 1mol 2mol 1mol 1mol (0,25đ) 0,1mol 0,05mol 0,05mol Khí A là H2; khí B là CO2 (0,25) (0,25đ) mol (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ)

File đính kèm:

  • docde thi hoa 9 hoc ki 2.doc
Giáo án liên quan