Đề thi môn Cảm ứng từ có đáp án

C©u 1 : Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là véc tơ

A. có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phương vuông góc với diện tích đã cho. B. có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho.

C. có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi. D. có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi.

C©u 2 : Hai dßng ®iÖn cã c­êng ®é I1 = 6 (A) vµ I2 = 9 (A) ch¹y trong hai d©y dÉn th¼ng, dµi song song c¸ch nhau 10 (cm) trong ch©n kh«ng I1 ng­îc chiÒu I2. C¶m øng tõ do hÖ hai dßng ®iÖn g©y ra t¹i ®iÓm M c¸ch I1 6 (cm) vµ c¸ch I2 8 (cm) cã ®é lín lµ:

A. 3,0.10-5 (T) B. 2,0.10-5 (T) C. 2,2.10-5 (T) D. 3,6.10-5 (T)

C©u 3 : Phương của lực Lo – ren – xơ không có đực điểm

A. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích. B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.

C. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ. D. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Cảm ứng từ có đáp án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ò thi m«n c¶m øng tõ ®Ò 1897 C©u 1 : Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là véc tơ A. có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phương vuông góc với diện tích đã cho. B. có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho. C. có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi. D. có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi. C©u 2 : Hai dßng ®iÖn cã c­êng ®é I1 = 6 (A) vµ I2 = 9 (A) ch¹y trong hai d©y dÉn th¼ng, dµi song song c¸ch nhau 10 (cm) trong ch©n kh«ng I1 ng­îc chiÒu I2. C¶m øng tõ do hÖ hai dßng ®iÖn g©y ra t¹i ®iÓm M c¸ch I1 6 (cm) vµ c¸ch I2 8 (cm) cã ®é lín lµ: A. 3,0.10-5 (T) B. 2,0.10-5 (T) C. 2,2.10-5 (T) D. 3,6.10-5 (T) C©u 3 : Phương của lực Lo – ren – xơ không có đực điểm A. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích. B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. C. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ. D. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng. C©u 4 : Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là A. 2 mJ. B. 4 J. C. 4 mJ. D. 2000 mJ. C©u 5 : Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là A. 120 mWb. B. 7,5 mWb. C. 15 mWb. D. 60 mWb. C©u 6 : Cuộn dây gồm 1000 vòng có đường kính 10cm, có trục song song với đường sức từ của một từ trường. Tốc độ biến thiên từ trường qua cuộn dây là 0,2T/s, cho = 3,2. Nối hai đầu cuộn dây với một tụ điện C = 1F. Tính điện tích của tụ điện A. 16.10-5C B. 1,6.10-6C C. 1,6.10-5C D. 16.10-6C C©u 7 : Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ? A. Có đơn vị là Tesla. B. Trùng với hướng của từ trường; C. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; D. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ; C©u 8 : Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. hóa năng. C©u 9 : Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 25 mN. B. 2,5 N. C. 25 N. D. 2,5 mN. C©u 10 : Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. không tương tác. B. đẩy nhau. C. hút nhau. D. đều dao động. C©u 11 : Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. C©u 12 : Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 19,2 N. B. 1,92 N. C. 0 N. D. 1920 N. C©u 13 : Hai điện tích độ lớn, cùng khối lượng bay vuông với các đường cảm ứng vào cùng một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích một bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo A. 20 cm. B. 22 cm C. 200/11 cm. D. 21 cm. C©u 14 : Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu; B. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường; C. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. D. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức; C©u 15 : Mét d©y dÉn th¼ng dµi cã dßng ®iÖn I ch¹y qua. Hai ®iÓm M vµ N n»m trong cïng mét mÆt ph¼ng chøa d©y dÉn, ®èi xøng víi nhau qua d©y. KÕt luËn nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. C¶m øng tõ t¹i M vµ N b»ng nhau. B. C¶m øng tõ t¹i M vµ N cã chiÒu ng­îc nhau. C. M vµ N ®Òu n»m trªn mét ®­êng søc tõ. D. C¶m øng tõ t¹i M vµ N cã ®é lín b»ng nhau. C©u 16 : Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với A. cường độ dòng điện qua ống dây. B. bình phương cường độ dòng điện trong ống dây C. căn bậc hai lần cường độ dòng điện trong ống dây. D. một trên bình phương cường độ dòng điện trong ống dây. C©u 17 : Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm? A. Cô ban và hợp chất của cô ban; B. Nhôm và hợp chất của nhôm. C. Sắt và hợp chất của sắt; D. Niken và hợp chất của niken; C©u 18 : Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5.105 m/s vào thì độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 10 mN. B. 5 mN. C. 4 mN. D. 25 mN. C©u 19 : Hai d©y dÉn th¼ng dµi song song c¸ch nhau 10 (cm) trong kh«ng khÝ, dßng ®iÖn ch¹y trong hai d©y cã cïng c­êng ®é 5 (A) ng­îc chiÒu nhau. C¶m øng tõ t¹i ®iÓm M c¸ch ®Òu hai dßng ®iÖn mét kho¶ng 10 (cm) cã ®é lín lµ: A. 1.10-5 (T) B. .10-5 (T) C. 2.10-5 (T) D. .10-5 (T) C©u 20 : Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.106 m/s bay vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm. Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là A. 10-31 kg. B. 10 – 29 kg. C. 9,1.10-29 kg. D. 9,1.10-31 kg. C©u 21 : Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0,048 Wb. B. 480 Wb. C. 24 Wb. D. 0 Wb. C©u 22 : Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự chuyển động của nam châm với mạch. B. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. C©u 23 : Hai điện tích q1 = 10μC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo – ren – xơ tác dụng lần lượt lên q1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là A. 10 μC. B. 2,5 μC. C. 4 μC. D. 25 μC. C©u 24 : Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là A. 1 B. 2 C. 4 D. 8 C©u 25 : Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và. A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. C©u 26 : Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều. Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động A. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. B. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. C. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. D. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. C©u 27 : Vòng dây dẫn có diện tích S = 100cm2 điện trở R = 0,01 quay đều trong từ trường đều B = 0,05T, trục quay là một đường kính của vòng dây. Trong thời gian 0,5s góc thay đổi từ 600 đến 900. Cường độ điện trung bình trong vòng dây là A. 0,5A B. 0,05A C. 0,005A D. 5A C©u 28 : Nhận xét nào sau đây không đúng về từ trường Trái Đất? A. Từ trường Trái Đất làm trục các nam châm thử ở trạng thái tự do định vị theo phương Bắc Nam. B. Bắc cực từ gần địa cực Nam. C. Cực từ của Trái Đất trùng với địa cực của Trái Đất. D. Nam cực từ gần địa cực Bắc. C©u 29 : Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Foucault? A. đèn hình TV. B. lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau; C. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên; D. phanh điện từ; C©u 30 : Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là A. 0,2 mH. B. 0,4 mH. C. 0,1 mH. D. 0,8 mH. M«n c m øng tõ (§Ò sè 1) L­u ý: - ThÝ sinh dïng bót t« kÝn c¸c « trßn trong môc sè b¸o danh vµ m· ®Ò thi tr­íc khi lµm bµi. C¸ch t« sai: ¤ ¢ Ä - §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh ®­îc chän vµ t« kÝn mét « trßn t­¬ng øng víi ph­¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : ˜ 01 28 02 29 03 30 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : c m øng tõ §Ò sè : 1 01 28 02 29 03 30 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Dap an mon: cảm ứng từ Cau 1897 2782 5561 Cau 7713 9926 1212 Cau 1439 1616 1 A A B 1 B C C 1 D C 2 B D B 2 A A D 2 D D 3 D B D 3 C D A 3 C B 4 A A D 4 D A B 4 A A 5 A C C 5 A B B 5 B A 6 B B B 6 A B B 6 A D 7 C A A 7 A C C 7 A C 8 A D C 8 B C A 8 B C 9 D B C 9 D A A 9 B C 10 C A D 10 D D D 10 A D 11 C C B 11 C C D 11 D D 12 C B C 12 B B A 12 C A 13 D C D 13 A B A 13 A A 14 C B D 14 B A A 14 B D 15 A D C 15 C D B 15 B A 16 B A A 16 C A D 16 D B 17 B A A 17 D A C 17 B B 18 D C A 18 B A C 18 A B 19 B B A 19 D C C 19 A B 20 D B B 20 B A D 20 D C 21 A D A 21 D B C 21 D D 22 B B D 22 A B B 22 C D 23 D A B 23 A D B 23 C C 24 B D D 24 B D C 24 C B 25 C A A 25 D B A 25 A B 26 D C C 26 C C B 26 C A 27 B D C 27 C B A 27 D C 28 C C B 28 C D B 28 B B 29 A C A 29 B C D 29 B A 30 A D B 30 A D D 30 C A

File đính kèm:

  • doc45 cau cam ung tu co dap an(1).doc