Đề thi thử Đại học lần thứ nhất. Thời gian làm bài: 90 phút môn vật lý

 1/ Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch thì

 A Dung kháng giảm, cảm kháng tăng B Dung kháng tăng

 C Cảm kháng giảm D Điện trở tăng

 2/ Hai nguồn sáng S1, S2 đồng pha cách nhau 10 cm, chu kì sóng là 0,2 s. Vận tốc sóng trong môi trường là 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là

 A 5 B 1 C 3 D 7

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học lần thứ nhất. Thời gian làm bài: 90 phút môn vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử Đại học lần thứ nhất. Thời gian làm bài: 90 phút. Ngày 25 tháng 1 năm 2008. Mã đề thi: 704 . Họ và tên : Lớp 1/ Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch thì A Dung kháng giảm, cảm kháng tăng B Dung kháng tăng C Cảm kháng giảm D Điện trở tăng 2/ Hai nguồn sáng S1, S2 đồng pha cách nhau 10 cm, chu kì sóng là 0,2 s. Vận tốc sóng trong môi trường là 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là A 5 B 1 C 3 D 7 3/ Nếu lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật, thì lực đó A Phải là lực đàn hồi B Có độ lớn không đổi C Luôn hướng về vị trí cân bằng. D Có độ lớn tỉ lệ với độ dịch chuyển x khỏi vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng 4/ Một gương cầu lồi có bán kính 30 cm. Vật thật AB cho ảnh A/B/ cao bằng 1/3 vật. Vị trí của vật cách gương là A 6 cm B 60 cm C 10 cm D 30 cm 5/ Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm L và hai tụ điện C1, C2 . Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3 ms và T2 = 4 ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1 song song với C2 là A 4 ms B 5 ms C 10 ms D 7 ms 6/ Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s. Độ lệch pha của sóng tại hai điểm trên phương truyền cách nhau 50 cm là: A B C D 7/ Một kính hiển vi gồm vật kính L1 có tiêu cự f1 = 0,5 cm , và thị kính có tiêu cự f2 = 2 cm ; khỏang cách giữa vật kính và thị kính là O1O2 =12,5 cm. Để có ảnh ở vô cực, độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực bằng bao nhiêu A 350 B 200 C 250 D 175 8/ Biết T, f tương ứng là chu kì, tần số của dao động điều hòa. Năng lượng của một dao động điều hòa A Tỉ lệ với chu kì T và tần số f. B Biến thiên điều hòa với chu kì T C Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. D Biến thiên điều hòa với tần số f. 9/ Trong một mạch dao động LC thì năng lượng điện từ trường của mạch dao động đó ( Với T = 2 ) A không biến thiên theo thời gian B biến thiên điều hòa với chu kì 2T C biến thiên điều hòa với chu kì T/2. D biến thiên điều hòa với chu kì T 10/ Điều kiện để mắt nhìn rõ được vật AB A Đặt vật AB phải thật gần với mắt để tăng góc trông lên B Vật AB phải lớn C Vật AB nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt và góc trông phải lớn hơn năng suất phân li D Phải có kính mới nhìn được 11/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nặng khối lượng m = 200 gam, lò xo có độ cứng k = 200 N/m. Vật dao động điều hòa với biên độ A = 2 cm. Lấy g = 10 m/s2, lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật trong quá trình dao động là A 20 N B 0 N C 0,5 N D 1 N 12/ Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa trên A Hiện tượng tự cảm B Hiện tượng cảm ứng điện từ C Hiện tượng nhiệt D Từ trường quay 13/ Tất cả các ảnh thật đều A Có thể hứng được trên màn ảnh B Cùng chiều với vật C Ngược chiều với vật D Không thể hứng được trên màn ảnh 14/ Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 4 A thì tần số dòng điện phải là A 400 Hz B 25 Hz C 100 Hz D 200Hz 15/ Cho quang hệ như hình vẽ. Thấu kính có tiêu cự f1; gương có tiêu cự f2; khoảng cách giữa hai dụng cụ là a . Tia sáng đi song song với trục chính , để tia cuối cùng ra khỏi hệ trùng với tia tới thì giá trị của a là A a = f1 + f2 B a = f1 - f2 C a = 2f1 - f2 D a = f1 + 2f2 a 16/ Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của gương cầu có ảnh ngược chiều lớn gấp 3 lần AB. Nếu di chuyển AB ra xa thêm 5 cm thì ảnh mới vẫn ngược chiều nhưng chỉ lớn gấp 1,5 lần vật AB. Tiêu cự của gương là A 20 cm B 25 cm C - 15 cm D 15 cm 17/ Cho một đoạn mạch gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 0,5/ H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều U = 100sin(100t - /4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là A i = 2sin(100t - /2) (A) B i = 2sin(100t) (A) C i = 2sin(100t) (A) D i = 2sin(100t - /4) (A) 18/ Một máy biến thế có hai cuộn dây, cuộn sơ cấp N = 500 vòng, cuộn thứ cấp N/ = 100 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 100 V thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là A 50 V B 200 V C 10 V D 20 V 19/ So với góc tới, góc khúc xạ có thể A bằng, lớn hơn, bé hơn B bằng C lớn hơn D bé hơn 20/ Mắt bị tật cận thị A Có tiêu điểm trước võng mạc B Để sửa tật phải đeo kính phân kì C Có tiêu điểm sau võng mạc D Nhìn vật ở vô cùng phải điều tiết 21/ Trong máy ảnh A Khoảng cách từ vật kính đến fim ảnh là không đổi B Ảnh của vật qua vật kính là ảnh ảo C Tiêu cự của vật kính thay đổi tùy thuộc vật gần hay xa D Tiêu cự của vật kính không thay đổi 22/ Khi soi gương ta thấy A ảnh thật ở trước gương B ảnh thật ở sau gương C ảnh ảo ở sau gương D ảnh ảo ở trước gương 23/ Một con lắc lò xo khối lượng quả nặng 400 gam dao động điều hòa với chu kì T = 0,5 giây. Lấy . Độ cứng của lò xo là A 25 N/m B 6,4 N/m C 64 N/m D 2,5 N/m 24/ Biên độ của một vật dao động điều hòa bằng 0,5 m. Hỏi vật đó đi được quãng đương bằng bao nhiêu trong thời gian 5 chu kì A 2,5 m B 10 m C 5 m D 1 m 25/ Trong máy điện 3 pha mắc hình tam giác A Ip = Id B Ud = Up C Up = Ud D Ip = Id 26/ Để tăng độ cao của âm thanhh do một dây đàn phát ra ta phải A Kéo căng dây đàn hơn B Làm chùng dây đàn hơn C Gảy đàn nhẹ hơn D Gảy đàn mạnh hơn 27/ Khi một chùm sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác thì đại lượng không bao giờ thay đổi là A Vận tốc B Tần số C Chiều của nó D Bước sóng 28/ Một mạch mạch dao động LC có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L = 5 H và tụ điện có có điện dung C = 5 μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Năng lượng của mạch là A 2,5.104 J B 2,5 μJ C 25 J D 2,5.10- 4 J 29/ Đặt một màn ảnh E vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm có tiêu cự f = 30 cm, đường kính vành gương là 12 cm. Một nguồn sáng S đặt trên trục chính của gương, cách gương 30 cm. Ta thu được trên E một vệt sáng hình tròn. Đường kính vệt sáng trên màn ảnh E là A 6 cm B 12 cm C 9 cm D 3 cm 30/ Khi một điện tích điểm dao động xung quanh điện tích có A Điện từ trường B Từ trường C Điện trường D Trường hấp dẫn 31/ Một vật dao động điều hòa được mô tả bằng phương trình x = 5cost + 1 (cm) A Biên độ dao động là 6 cm B Tần số dao động là 2 Hz C Pha ban đầu của dao động là /2 D Chu kì dao động là s 32/ Chu kì dao động là A Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu. B Số dao động toàn phần thực hiện được trong 1 giây C Khoảng thời gian vật đi từ biên này đến biên kia của quĩ đạo D Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu 33/ Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng = 2 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền dao động cùng pha nhau là A 0,5 m B 1 m C 2 m D 1,5 m 34/ Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào A Tần số và biên độ âm B Năng lượng âm C Vận tốc âm D Bước sóng 35/ Độ biến thiên độ tụ của mắt bình thường khi nhìn vật ở điểm cực viễn và cực cận là A B ΔD = 1/Đ C - 1/Đ D Đ 36/ Một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Một người mắt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là Đ = 25 cm đặt sát mắt sau kính lúp để quan sát 1 vật. Độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận là A 3,5 B 2,5 C 6 D 5 37/ Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R1, L1) và (R2, L2) . Điều kiện để U = U1 + U2 là A L1 /R1 = L2 /R2 B L1 + L2 = R1 + R2 C L1 /R1 = L2 /R2 D L1 + R1 = L2 + R2 38/ Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường với vận tốc 1 m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền là uo = 3sint (cm). Phương trình sóng tại một điểm M nằm sau O và cách O một khỏang 25 cm là A uM = 3sin(t + /4) (cm) B uM = 3sin(t + /2) (cm) ‏ﮊC uM = 3sin(t - /4) (cm) D uM = 3sin(t - /2) (cm) 39/ Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L = 103 / H và tụ điện C = 1/ nF. Bước sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là A 600 m B 6 km C 60 m D 6 m 40/ Một máy phát điện roto là một nam châm điện có 10 cặp cực để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của roto phải bằng bao nhiêu A 300 vòng/phút B 3000 vòng/phút C 500 vòng/phút D 1500 vòng/phút 41/ Giá trị đo của von kế và ampe kế xoay chiều chỉ A Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều B Gía trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều C Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều D Giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều 42/ Vật kính của một máy ảnh là một quang hệ ghép đồng trục gồm hai thấu kính có các tiêu cự f1 = 5 cm và f2 = - 2 cm đặt cách nhau một khoảng l = 3,5 cm. Khi muốn chụp ảnh một vật ở rất xa cần phải điều chỉnh để phim ở cách thấu kính phân kì bao nhiêu mét A 0,085 m B 0,033 m C 0,06 m D 0,55 m 43/ Một dao động điều hòa có phương trình x = Asint . Gốc thời gian được chọn A Khi vật qua vị trí biên âm B Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương quĩ đạo C Khi vật qua vị trí biên dương D Khi vật qua vị trí cân bằng ngược chiều dương quĩ đạo. 44/ Một khung dây quay đều quanh trục Δ trong một từ trường đều, cảm ứng từ vuông góc với trục quay Δ với vận tốc ω = 150 vòng/phút, từ thông cực đại qua khung là 10/ Wb. Suất điện động hiệu dụng trong khung là A 50 V B 50V C 25 V D 25V 45/ Bộ góp trong máy phát điện một chiều đóng vai trò của thiết bị điện nào sau đây A Cuộn cảm B Tụ điện C Điện trở D Chỉnh lưu 46/ Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = . Góc lệch D có giá trị cực tiểu khi góc tới i có số đo A 600 B 900 C 450 D 300 47/ Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất hao phí trên đường dây k lần thì phải A Giảm hiệu điện thế đi k2 lần B Tăng tiết diện của dây dẫn và hiệu điện thế lên k lần C Giảm hiệu điện thế đi k lần D Tăng hiệu điện thế lên lần 48/ Thí nghiệm thứ hai của Niutơn về sóng ánh sáng đã chứng minh A Lăng kính không có khả năng nhuộm màu cho ánh sáng B Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc C Ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng tổng hợp D Sự khúc xạ của mọi tia sáng khi qua lăng kính 49/ Mắt cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm. Cần phải đeo kính sát mắt để nhìn vật ở vô cùng mà không phải điều tiết với độ tụ là A - 8 dp B - 1,5 dp C - 2 dp D 2 dp 50/ Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 1 cm, f2 = 4 cm. Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết độ bội giác của kính khi đó là G = 90. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là A 22 cm B 19,4 cm C 20 cm D 17 cm ¤ Đáp án của đề thi: HR 2. Lí 704 1[ 1]a... 2[ 1]a... 3[ 1]d... 4[ 1]d... 5[ 1]b... 6[ 1]a... 7[ 1]c... 8[ 1]c... 9[ 1]c... 10[ 1]c... 11[ 1]b... 12[ 1]b... 13[ 1]a... 14[ 1]d... 15[ 1]d... 16[ 1]d... 17[ 1]a... 18[ 1]d... 19[ 1]a... 20[ 1]b... 21[ 1]d... 22[ 1]c... 23[ 1]c... 24[ 1]b... 25[ 1]c... 26[ 1]a... 27[ 1]b... 28[ 1]d... 29[ 1]b... 30[ 1]a... 31[ 1]c... 32[ 1]d... 33[ 1]c... 34[ 1]a... 35[ 1]d... 36[ 1]c... 37[ 1]a... 38[ 1]c... 39[ 1]a... 40[ 1]a... 41[ 1]c... 42[ 1]c... 43[ 1]b... 44[ 1]a... 45[ 1]d... 46[ 1]d... 47[ 1]d... 48[ 1]b... 49[ 1]c... 50[ 1]b...

File đính kèm:

  • docDe thi li dai hoc vinh mon li.doc
Giáo án liên quan