Đề thi thử số 3 môn thi: Vật lý

Câu 1: (3,0 điểm)

Cho mạch điện như hình 1. Biết R1 = R3 ¬= R4 = 6Ω, R2 = 12Ω, . Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Hiệu điện thế UMN không đổi.

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN

b) Ampe kế chỉ 2A. Tính UMN và hiệu điện thế giữa hai điểm D, N.

c) Nối điểm C với điểm D bằng một dây dẫn có điện trở bằng không. Tìm số chỉ của ampe kế.

Câu 2: (2,5 điểm)

Để truyền tải điện từ một nhà máy thủy điện đến khu dân cư người ta dùng một đường dây có tổng chiều dài là 10km, có đường kính là 4mm, điện trở suất là 1,57.10-8Ω.m. Hiệu điện thế sử dụng của khu dân cư là 220V, công suất tiêu thụ của cả khu dân cư là 1,1kW. Hãy tính :

 a) Điện trở của đường dây truyền tải điện và công suất hao phí trên đường dây.

 b) Hiệu điện thế và công suất điện tại nhà máy thủy điện.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử số 3 môn thi: Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ SỐ 3 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (3,0 điểm) + + - M A N R2 R3 C R1 R4 D - Cho mạch điện như hình 1. Biết R1 = R3 = R4 = 6Ω, R2 = 12Ω, . Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Hiệu điện thế UMN không đổi. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN Hình 1 b) Ampe kế chỉ 2A. Tính UMN và hiệu điện thế giữa hai điểm D, N. c) Nối điểm C với điểm D bằng một dây dẫn có điện trở bằng không. Tìm số chỉ của ampe kế. Câu 2: (2,5 điểm) Để truyền tải điện từ một nhà máy thủy điện đến khu dân cư người ta dùng một đường dây có tổng chiều dài là 10km, có đường kính là 4mm, điện trở suất là 1,57.10-8Ω.m. Hiệu điện thế sử dụng của khu dân cư là 220V, công suất tiêu thụ của cả khu dân cư là 1,1kW. Hãy tính : a) Điện trở của đường dây truyền tải điện và công suất hao phí trên đường dây. b) Hiệu điện thế và công suất điện tại nhà máy thủy điện. M R0 N C A + B - Rb Câu 3: (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2, trong đó Rb là một biến trở có điện trở lớn nhất là 100Ω. C là con chạy của biến trở. Điện trở R0 = 50Ω, điện trở của dây nối không đáng kể. Hiệu điện thế giữa A và B có giá trị không đổi bằng 10V. Hình 2 a) Con chạy C ở vị trí sao cho RMC = 25Ω, tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b) Tìm vị trí của con chạy C để cường độ dòng điện qua R0 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó. Câu 4: (2,5 điểm) Đặt một vật AB trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12cm. AB vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính), cách thấu kính 18cm, AB = 3cm. a) Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính. b) Tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’. -------- Hết -------- Họ tên thí sinh: ..........................................................................Số báo danh: Chữ ký của giám thị 1: ......................................... Chữ ký của giám thị 2:. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 3 Câu Ý Nội dung Điểm 1. (3,0 điểm) a. (1,0 điểm) - Điện trở đoạn mạch R1 nt R2 R12 = R1 + R2 = 6 + 12 = 18 (Ω) 0,25 - Điện trở đoạn mạch R3 nt R4: R34 = R3 + R4 = 6 + 6 = 12 (Ω) 0,25 - Điện trở đoạn mạch R12 // R34 - Thay số ta được Rtd = 7,2 Ω 0,25 0,25 b. (1,0 điểm) - Hiệu điện thế đoạnh mạch MN là Áp dụng: 0,5 - Do R12 // R34 nên UMN = U12 = U34 = 14,4 V. - Cường độ dòng điện qua đoạn mạch R3 nt R4 là: ----> I34 = I4 = 1,2 A. - Hiệu điện thế giữa 2 điểm D và N là: UDN = U4 = I4. R4 = 1,2 . 6 = 7,2 (V) 0,25 0,25 c. (1,0 điểm) - Do dây nối C và D có điện trở bằng không nên ta chập C với D. Mạch điện khi đó (R1//R3) nt (R2//R4) (hoặc HS vẽ hình) - Điện trở đoạn mạch R1//R3 0,25 - Điện trở đoạn mạch R2//R4 0,25 - Điện trở tương đương cả mạch: Rtd = R13 + R24 = 3 + 4 = 7 (Ω) 0,25 - Cường độ dòng điện qua đoạn mạch Vậy ampe kế chỉ 2,06A 0,25 2. (2,5 điểm) a. (1,5 điểm) - Tiết diện của dây dẫn là S = 0,25 - Điện trở của dây dẫn là 0,5 - Cường độ dòng điện trên đường dây bằng cường độ dòng điện tại nơi tiêu thụ và cường độ dòng điện tại nhà máy thủy điện là: Inguồn = Id = Itt = 0,5 - Công suất hao phí trên đường dây là: Php = Id2.Rd = 52.12,5= 312,5 (W) 0,25 b. (1,0 điểm) - Công suất tại nhà máy thủy điện là Pnguồn = Ptiêu thụ  + Php = 1100 + 312,5 = 1412,5 (W) 0,5 - Hiệu điện thế tại nhà máy thủy điện là Pnguồn = I nguồn . Unguồn ---------> Unguồn = 0,5 4. (2,5 điểm) a. (1,25 điểm) - Nêu đủ cách vẽ. - Vẽ đúng bản chất. - Các tia sáng có hướng truyền, A O B A’ B’ F’ F I - Đường kéo dài nét đứt, ảnh là nét đứt 0,5 0,25 0,25 0,25 b. (1,25 điểm) - Xét 2 cặp tam giác đồng dạng: -ABO đồng dạng với A’B’O (1) - OIF đồng dạng với A'B’F (2) - Đặt OA = d; OA’= d’; OF = f. Theo hình vẽ ta có: AB = OI, - Từ (1) và (2) ta có: - Thay số ta có d’ = 7,2 cm - Thay d, d’, AB vào (1) có A’B’ = 1,2 cm (Nếu HS dùng công thức thấu kính để tính thì không cho điểm) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3. (2,0 điểm) a. (1,0 điểm) - RMC = 25Ω --------> RCN = 100 – 25 = 75 Ω. - Mạch điện : (RMC // RCN) nt R0 (hoặc HS vẽ hình) - Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 0,25 0,25 0,5 b. (1,0 điểm) - Gọi điện trở đoạn RMC là x (0=<x=<100) thì điện trở RCN = 100 – x - Điện trở tương đương của mạch là: - Ta có: I0 = I = . Do U= 10V không đổi nên để I0 nhỏ nhất thì Rtd phải lớn nhất. -------> Rtd lớn nhất khi x(100-x) lớn nhất. ----------->x = 100 – x. Vậy x = 50 Ω Khi đó Rtd MAX = 100 Ω và I0 MIN = = 0,1 (A) 0,25 0,25 0,25 0,25 Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm. Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm để lẻ đến 0,25 điểm. Học sinh sai đơn vị, thiếu đơn vị toàn bài trừ 0,25 đ và chỉ trừ một lần.

File đính kèm:

  • docDe 3.doc