Đề thi trắc nghiệm Tiếng việt – khối 2 học kỳ I (có đáp án)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT – KHỐI 2

HỌC HỲ I

Bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim

1. Lúc đầu, cậu bé học hành thế nào?

a. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc dài dòng rồi bỏ dở.

b. Lúc tập viết , cậu chỉ nắn nót được mấy chữ rồi viết nguệch ngoạc.

c. Cả hai câu trên đều đúng

2. Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?

a. Bà cụ ngồi trên đường.

b. Bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường.

c. Bà cụ khâu vá quần áo.

3. Bà cụ giảng giải như thế nào?

a. Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày thành kim.

b. Giống như đi học, mỗi ngày học một ít, sẽ có ngày thành tài.

c. Cả hai câu trên đều đúng.

4. Câu truyện này khuyên em điều gì?

a. Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.

b. Yêu thương, giúp đỡ mọi người.

c. Đoàn kết sẽ thành công.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4775 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm Tiếng việt – khối 2 học kỳ I (có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Trần Quốc Toản ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT – KHỐI 2 HỌC HỲ I Bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim Lúc đầu, cậu bé học hành thế nào? a. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc dài dòng rồi bỏ dở. b. Lúc tập viết , cậu chỉ nắn nót được mấy chữ rồi viết nguệch ngoạc. c. Cả hai câu trên đều đúng Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? a. Bà cụ ngồi trên đường. b. Bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. c. Bà cụ khâu vá quần áo. Bà cụ giảng giải như thế nào? a. Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày thành kim. b. Giống như đi học, mỗi ngày học một ít, sẽ có ngày thành tài. c. Cả hai câu trên đều đúng. Câu truyện này khuyên em điều gì? a. Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công. b. Yêu thương, giúp đỡ mọi người. c. Đoàn kết sẽ thành công. Bài: Phần thưởng Bạn Na đã làm những việc tốt gì? a. Gọt bút chì giúp bạn, cho bạn nữa cục tẩy. b. Trực nhật giúp các bạn bị mệt. c. Cả hai câu trên đều đúng. Vì sao Na được cô giáo trao cho phần thưởng đặc biệt? a. Vì Na học giỏi nhiều môn. b. Vì Na có tấm lòng thật đáng quý. c. Vì cô giáo thương Na nhất. Phần thưởng Na được là do? a. Cả lớp đề nghị tặng bạn Na. b. Cô giáo đề nghị tặng bạn Na. c. Cha mẹ đề nghị tặng bạn Na. Tại sao mẹ của Na lại chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe? a. Vì mẹ của Na buồn rầu. b. Vì mẹ của Na vui mừng. c. Vì mẹ của Na đau khổ. Bài: Làm việc thật là vui 9. Đồ vật nào chung quanh ta làm việc? a. Cái đồng hồ. b. Con già trống. c. Con tu hú. 10. Con già trống làm việc gì? a. Bắt sâu, bảo vệ mùa màng. b. Gáy vang. c. Kêu tu hú. 11. Bé làm những việc gì? a. Báo cho mọi người biết trời sắp sáng. b. Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ. c. Làm bài, đi học, quét nhà. Đối với bé, làm việc mang lại điều gì? a. Mệt nhọc, căng thẳng. b. Luôn luôn bận rộn, mà lúc nào cũng vui. c. Chán nản, buồn bã. Bài: Trên chiếc bè Dế mèn và dế trũi đi chơi trên sông như thế nào? a. Bằng chiếc thuyền nhỏ. b. Bằng chiếc bè ghép bởi ba bốn lá bèo sen. c. Bằng chiếc tàu thủy. Mùa thu, cảnh vật ra sao? a. Nuớc trong vắt, trong thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy. b. Nước đục ngầu, không trông thấy gì dưới đáy. c. Nước trôi băng băng. Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế. a. Bái phục nhìn theo chúng tôi. b. Au yếm ngó theo. c. Hoan nghênh váng cả mặt nước. d. Cả ba câu trên đều đúng. Đối với dế Mèn và dế Trũi, cảnh vật hai bên bờ sông như thế nào? a. Cảnh vật hai bên bờ sông luôn luôn mới. b. Cảnh vật hai bên bờ sông không có gì lạ. c. Cảnh vật hai bên bờ sông bình thường. Bi: Lm việc thật l vui Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? a. Mai hồi hộp nhìn cô. b. Mai buồn lắm. c. Cả hai câu trên đều đúng. Vì sao Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở? a. Vì Lan không được cô giáo cho viết bút mực. b. Vì Lan không có cây bút mực. c. Vì Lan hỏi muợn bút không ai cho mượn. Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? a. Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc. b. Vì Mai không mở được cái hộp bút. c. Vì Mai không biết cây bút để ở đâu. Vì sao cô giáo khen Mai? a. Vì Mai viết chữ đẹp. b. Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn. c. Vì Mai không nói chuyện trong lớp. Bi: Ngơi trường mới Những từ ngữ nào tả lớp học? a. Những mảng tường vàng, ngói đỏ. b. Tường vơi trắng, cánh của xanh,bàn ghế gỗ. c. Chiếc thước kẻ, chiếc bút chì. Những từ nào tả vẻ đẹp của trường, lớp? a. Mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. b. Tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu. c. Cả hai câu trên đều đúng. Lần đầu tiên bước vào lớp, cảm xúc của học sinh như thế` nào? a. Bỡ ngỡ. b. Vui vẻ. c. Thích thú. Dưới mái trường mới, học sinh cảm thấy như thế nào? a. Em nhìn ai cũng thấy thân thương. b. Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế. c. Cả hai câu trên đều đúng. Bi: Đôi bạn Búp Bê làm những việc gì? a. Quét nhà và ca hát. b. Quét nhà, rửa chn và nấu cơm. c. Rửa bát và học bài. Dế Mèn hát để làm gì? a. Hát để luyện giọng. b. Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn. c. Muốn cho bạn biết mình hát rất hay. Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì? a. Cảm ơn Dế Mèn. b. Xin lỗi Dế Mèn. c. Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế mèn 28. Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế mèn? a. Vì Dế Mèn đã hát tặng Búp Bê. b. Vì tiếng hát Dế Mèn giúp Búp Bê hết mệt. c. Vì cả hai lí do trên. Bi: B chu Trước khi gặp cơ tin, ba b chu sống như thế no? Ba b chu sống giu sang, sung sướng. Ba b chu rau cho nuơi nhau nhưng lc no cũng đầm ấm. Ba b chu mạnh ai nấy sống. Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì? a. Vàng bạc là quý nhát trên đời náy. b. Tình bà cháu quý hơn vàng bạc. c. Vàng bạc quý ngang bằng tình bà cháu. Bi: Cy xồi của ơng em Ơng trồng cy xồi khi no? Khi ông bắt đầu xây nh. Khi em cịn đi lẫm chẫm. Khi ơng cịn nhỏ. Qua xoài cát chín có mùi vị, màu sắc như thế nào? a. Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà. b. Màu xắc đẹp. c. Cả hai câu trên đều đúng. Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông? a. Vì quả xoài ngon hơn các quả khác. b. Vì mẹ muốn tưởng nhớ ông là người đã trồng cây xoài. c. Vì sao chỉ trồng có quả xoài. Bi: Sự tích cy v sữa Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé làm gì? a. Cậu khản tiếng gọi mẹ. b. Cậu ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. c. Cả hai câu trên đều đúng. Câu chuyện này nói lên điều gì? a. Tình thương yêu của mẹ đối với con. b. Tình thương yêu của đứa con đối với mẹ. c. Sự chăm sóc của đứa con đối với mẹ. Bi: Bơng Hoa niềm vui Vì sao Chi khơng dm tự ý hi bơng hoa Niềm Vui? Vì khơng ai được ngắt hoa trong vườn. Vì mọi người vun trồng v chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. Cả hai cu trn đều đúng. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đã làm gì? a. Đến trường cảm ơn cô giáo. a. Tặng nhà trường một khóm cúc đại đóa màu tím. c. Cả hai câu trên đều đúng. Bi” Qu của bố Câu nào cho thấy các đứa con rất thích những món quà của bố? Bố đi câu về, không một lần nào chúng tôi không có quà. Bố đi cắt tóc về, cũng không lấn nào chúng tôi không có quà. Quà của bố làm anh em tôi giàu quá! Vì sao quà của bố giản dị,đơn sơ mà các đứa con cảm thấy “giàu quá”? Vì bố mang về những vật mà trẻ em thích. Vì đó là những món quà chứa đựng tình cảm yêu thương của bố. Cả hai câu trên đều đúng. Bi: Câu chuyện bó đũa Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? Bằng cách cởi bó đũa ra, bẻ gãy từng chiếc. Bằng cách dùng hai tay bẻ gãy cả bó đũa. Bằng cách dùng sức mạnh bẻ gãy cả bó đũa. Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì? Với bốn người con đon kết với nhau. Với từng người con. Với sự mất đon kết. Người cha muốn khuyên các con điều gì? Chia sẽ thì sẽ yếu. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Cả hai câu trên đều đúng. Bi: Hai anh em Người em nghĩ gì? Anh mình cịn phải nuơi vợ con. Mình phải thm la cho anh mình thì mới cơng bằng. Cả haicu trn đều đúng. Cả hai anh em đang lm gì? Mỗi người lấy bớt phần la của mình cho người kia. Mỗi người lấy thm phần la cho mình. Người ny lấy bớt la của người kia. Câu nào dưới nay nói về tình cảm anh chị em trong gia đình? Anh chị em như thể tay chân. Chị ngã em nâng. Cả hai câu trên đều đúng. Bi: B Hoa Trong thư gởi bố,Hoa mong muốn gì? Bố về mua nhiều quà. Bố dạy thêm bài hát khác để ru em. Bố về ru em ngủ. B Hoa l người như thế no? Rất yu thương em. Biết chăm sóc em giúp bố mẹ. Cả hai cu trn đều đúng. Bi: Con chĩ nh hng xĩm. Bạn của B ở nh l ai? Bc hng xĩm. Con chĩ của bc hng xĩm. B bạn trong lớp. Khi bé bị thương,Cún đã giúp bé như thế nào? Mang cho bé tờ báo. Mang cho bé búp bê. Cả hai câu trên đếu đúng. Bc sĩ nghĩ rằng B mau lnh bệnh chính l nhờ ai? Chính l nhờ bạn b đến thăm. Chính l nhờ Cn Bơng. Chính l nhờ hng xĩm đến thăm. HỌC KỲ II Bi: Chuyện bốn ma 50. Bốn nng tin trong truyện tượng trưng cho những ma no trong năm? Xun, hạ, mưa, nắng. Xuân, hạ, thu, đông. Mưa, nắng, thu, đông 51. Em hãy cho biết mùa hạ có gì hay? a. Cây lá tươi tốt. b. Ấp ủ mầm sống. Trái ngọt , hoa thơm. Bi: Thư Trung thu 52. Mỗi Tết trung thu, bác Hồ nhớ tới ai? a. Nhơ tới các chiến sĩ. b. Nhớ tới các cháu nhi đồng. Nhớ tới các thầy cô giáo. 53. Cu thơ no cho biết Bc Hồ rất yu thiếu nhi? Vì Bc bận qu, khơng trả lời ring cho từng chu được. Nhn dịp Tết Trung thu, Bc gửi cc chu thư ny. Ai yu cc nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. 54. Bc khuyn cc em lm điều gì? Thi đua học v hnh. Tuổi nhỏ lm việc nhỏ. Để tham gia kháng chiến. Để gìn giữ hịa bình. Bi: Ma xun đến 55. Dấu hiệu no bo hiệuma xun đến? Hoa mai nở rộ. Hoa mận vừa tn. Hoa hồng khoe thắm. 56. Cu no diễn tả sự thay đổi của bầu trời? Nắng vng ngy cng gay gắt. Vườn cy ra hoa, kết tri. Bầu trời ngy cng xanh thm. 57. Câu nào giúp em cảm nhận vẻ riêng của loài chim? a. Hoa nhãn ngọt. b. Hoa cau thoảng qua. c. Những chích chòe nhanh nhảu. Bi: Chim sơn ca v bơng cc trắng 58. Điều gì cho thấy cc cậu b rất vơ tình với hoa? Các cậu bé không để ý đến bông cúc trắng giữa đám cỏ dại. Các cậu bé cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc trắng. Các cậu bé không đứng ngắm vẻ đẹp của bông cúc trắng. 59. Hnh động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lịng? Chim sơn ca chết. Bơng cc trắng ho tn. Cả hai cu trn đều đúng. Bi: Chim rừng Ty Nguyn 60. Trong bi cĩ bao nhiu hình ảnh so snh? 2 hình ảnh so snh. 3 hình ảnh so snh. 4 hình ảnh so snh. 61.Từ ngữ no tả tiếng ku của chim đại bng? a. Tiếng ku vi vu vi vt. b. Tiếng hĩt lanh lảnh. c. Tiếng chim ríu rít. 62. Từ ngữ nào tả màu sắc của chim kơ púc? a. Trắng muốt. b. Đỏ chót. c. Xanh thắm. Bi: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 63. Những ai đến cầu hôn Mị Nương? a. Sơn Tinh. b. Thủy Tinh. cả hai câu trên đều đúng. 64. Hng Vương phn xử việc hai vị thần cng đến cầu hơn như thế no? Ai mạnh hơn thì sẽ được lấy Mị Nương. Ai đem lễ vật đến trước thì sẽ được lấy Mị Nương. Ai cĩ nhiều php thuật hơn thì sẽ đươc lấy Mị Nương. 65. Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh bằng cch no? Thần hơ mưa, gọi giĩ. Thần bốc từng quả đồi, dời từng dy ni. Thần dng nước ln cuồn cuộn, lm ngập nh, ngập cửa. Bài: Sông Hương 66. Những từ nào chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương? a. Xanh thẳm, xanh ngắt, xanh biếc. b. xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. Xanh thẳm xanh đậm, xanh non. 67. Vo ma h, sơng Hương đổi mu như thế no? Sơng Hương l một dải lụa đo ửng hồng c phố phường. Sơng Hương l một đường trăng lung linh dát vng. Sơng Hương l một mu xanh cĩ nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau. 68. Vì sao nĩi sơng Hương l một đặc ân của thin nhin dnh cho thnh phố Huế? Vì sơng Hương lm cho thnh phố trở nn trong lnh. Vì sơng Hương tạo cho thnh phố một vẻ m đềm. Cả hai cu trn đều đúng. Bài: Cá rô lội nước 69. C rơ cĩ mu như thế no? Giống mu đất. Giống mu bn. Giống mu nước. 70. Mùa đông cá rô ẩn náu ở đâu? a. Ở các sông. b. Trong đất. Trong bùn ao. 71. Đn c rơ lội nước tạo ra tiếng động như thế no? Như cĩc nhảy. Ro ro như đn chim vỗ cnh. Nơ nức lội ngược trong mưa. Bài: Kho báu 72. Trước khi mất, người cha khuyn cc con điều gì? Ruộng nh đất rất tốt. Ruộng nh cĩ một kho bu. Ruộng nh la bội thu. 73. Theo lời cha, hai người con đ lm gì? Họ đo bới cả đám ruộng để tìm kho bu. Tìm kho bu khơng thấy, họ đnh trồng la. Cả hai cu trn đều đúng. 74. Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? a. Đừng mơ tưởng kho báu. b. Cần cù lao động sẽ tạo ra của cải. c. cải hai câu trên đều đúng. 75. Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” a. Đến vụ lúa, họ cấy lúa. b. Hai người con đào bới đám ruộng để tìm kho báu. c. Nhờ làm đất kĩ, vọ lúa ấy bội thu. Bài: Những quả đào 76. Trong ba đứa trẻ, ai là người có lòng tốt? a. Cậu bé Xuân. b. Cô bé vân. c. Cậu bé Việt. 77. Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” a. Mai sau, cháu sẽ làm vườn giỏi. b. Người ông mang về nhà bốn quả đào để cho vợ và các cháu. c. Bữa cơm chiều hôm ấy, ông và các cháu ngồi nói chuyện. Bài: Cây đa quê hương 78. Cành cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? a. Lớn hơn cột đình. b. Chót vót giữa trới xanh. c. Như những con rắn hổ mang giận dữ. 79. Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi “lúc nào?” a. Trong vòm lá, Gió chiều gẩy lean Những điệu nhạc li kì. b. Chiều chiều, Chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát. c. Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về. Bài: Ai ngoan sẽ được thưởng 80. Tại sao Bác khen bạn Tộ? a. Vì bạn Tộ biết nghe lời cô. b. Vì bạn Tộ biết nhận lỗi. c. Vì bạn Tộ học giỏi. 81. Từ ngữ nào nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi? a. Biết ơn. b. Yêu thong. c. Yêu kính. Bải: Cháu nhớ Bác Hồ 82. Những từ nào được dùng để tả mái đầu của Bác? a. Hồng hào. b. Bạc phơ. Sáng tựa vì sao. 83. Câu “Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.” Được cấu tạo theo mẫu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? Bài: Chiếc rễ đa tròn 84. Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? a. Chơi trò trốn tìm bên cây đa. b. Chơi trò chơi chui qua chui lại bên cây đa. c. Chơi trò nhảy dây bên cây đa. 85. Câu nào dưới nay trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” a. Buổi sáng hôm ấy, Bác Hồ đi dạo trong vườn. b. Gần cây đa, Bác thấy một chiếc rễ đa mhỏ. Nhiều năm sau, chiếc rễ thành cây đa con. Bài: Cây và hoa bên lăng Bác 86. Những loài cây nào được trồng theo hướng chính lăng? a. Cây sứ đỏ. b. Cây dầu nước. c. Cây dạ hương. 87. Những loài hoa nào được trồng trên bậc tam cấp? a. Hoa dạ hương, hoa ngâu. b. Hoa nhài, hoa mộc. c. Cả hai câu trên đều đúng. 88. Từ ngữ nào trong câu “Những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên.” Trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” a. Những cành đào Sơn La. b. Khỏe khoắn. Vươn lên. Bài: Tôn trọng luật lệ chung. 89. Qua câu chuyện này, Bác Hồ Là người như thế nào? a. Bác sống rất giản dị. b. Bác luôn tôn trọng luật lệ chung. c. Bác luôn quan tâm đến mọi ngưới. 90. Câu nào dưới nay trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” a. Mộy hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. b. Bác không đồng ý vì muốn tôn trọng luật lệ chung. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài. Bài: Bảo vệ như thế là rất tốt. 91. Đứng gác trước nhà Bác anh Nha có tâm trạng như thế nào? a. Vừa la, vừa sợ. b. Vừa tự hào, vừa lo. c. Vừa tự hào, vừa kiêu hãnh. 92. Câu “Nha vừa tự hào, vừa lo.” Được cấu tạo theo mẫu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào Bài: Chuyện quả bầu 93. Người vợ sinh ra cái gì? a. Sinh ra một đứa con. b. Sinh ra một quả bầu. c. Sinh ra một đàn con. 94. Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau? a. Đẹp – tốt. b. Đẹp – xấu. c. Đẹp – tươi. Bài: Bóp nát quả cam 95. Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì? a. Để được nói hai tiếng “xin đánh”. b. Để xin đi lính đánh giặc. c. Để xin Vua một quả cam. 96. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu phẩy? a. sáng nay Vua, họp bàn việc nước. b. sáng nay, Vua họp bàn việc nước. c. sáng nay Vua họp bàn, việc nước. Bài: Lá cờ 97. Hình ảnh lá cờ đẹp như thế nào? a. Cờ đỏ sao vàng. b. Lá cờ rực rỡ với ngôi sao vàng năm cánh. c. Lá cờ mỗi lúc mỗi gần nhau. 98. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu phẩy? a. Trên những ngọn cây cờ đỏ, sao vàng bay phất phới. b. Trên những ngọn cây, cờ đỏ sao vàng bay phất phới. C. Trên những ngọn cây cờ đỏ sao vàng, bay phất phới. Bài: Người làm đồ chơi 99. Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? a. Vì hàng của bác Nhân bị ế, đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện. b. Vì bác Nhân muốn về que làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa. c. Cả hai câu trên đều đúng. 100. Cặp từ nào dưới đây có ý nghĩa trái ngược nhau? a. Hiền – ngoan. b. Hiền – dữ. c. Hiền – tốt LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ nào dưới đây là từ chỉ đồ dùng học tập của học sinh? a. Nhà cửa. b. Quyển sách. c. Xe đạp. 2. Câu “Em gọt bút chì giúp bạn Lan, em cho bạn Minh nửa cục tẩy.” Có mấy danh từ chỉ vật? a. 1 danh từ chỉ vật. b. 2 danh từ chỉ vật. c. 3 danh từ chỉ vật. Từ nào dưới đây là từ chỉ cây cối? a. Cành đào. b. Con chim. c. Cái đồng hồ. Những từ nào dưới đây là từ chỉ loài vật? a. Lá bèo, chiếc bè. b. Con cua, cá thầu dầu. c. Cỏ cây, núi non. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu ai là gì? a. Tôi là Dế Mèn. b. Ai hát đấy. c. Tôi hát đây. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai làm gì? Người cha rất buồn phiền. Bốn người con bẻ bó đũa. Đoàn kết là sống Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai thế nào? Hai anh em cày chung một đám ruộng. Người em rất vất vả. Anh mình còn phải nuôi vợ con. 8. Tên nào dưới đậy viết hoa đúng? a. Điện biên phủ. b. Điện Biên phủ. c. Điện Biên Phủ. Câu “Trường mới của em là ngôi trường thân thương nhất.” Được cấu tạo theo mẫu câu nào dưới đây? a. Ai – là gì? b. Ai – lam gì? c. Ai – như thế nào? Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai là gì? a. Cô tiên lại hiện lên. b. Bà là người yêu quý nhất trên đời. c.Cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai là gì? a. Hoa nở trắng cành. b. Ong là người em yêu quý nhất. c. Mùi xoài thơm dịu dàng. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai là gì? a. Những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. b. Cây vú sữa là loại cây ai cũng thích. c. Trái vú sữa rất thơm ngon. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai làm gì? a. Bông cúc màu xanh là hoa niềm vui. b. Chi hái cho bông hoa màu tím. c. Những bông hoa màu xanh lỗng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai làm gì? Bố đi câu về. Quà của bố là quà rất hấp dẫn. Con xập xành, con muỗm to xù,mốc thếch. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu cái gì? thế nào? Mắt em to, trò và đen láy. Hoa đã là chị rồi. Hoa viết thư cho bố. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai thế nào? a. Bé vấp phải một khúc gỗ. b. Bé rất buồn. c. Cún chạy nhảy, nô đùa. 17. Câu “Trời xanh cao.” Được cấu tạo theo mẫu nào trong 3 mẫu dưới nay. a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? 18. Những từ ngữ nào trong câu “Mỗi năm, đến tết trung thu, Bác càng nhớ các cháu.” Trả lời câu hỏi khi nào? a. Mỗi năm, b. Đến Tết trung thu, c.Cả hai câu trên đều đúng. 19. Từ ngữ “khi nào” (trong câu “Khi nào bạn đến lớp mẫu giáo đón em?”) được thay thế từ ngữ nào dưới nay? a. Tháng mấy b. Mấy giờ Năm nào 20. Câu nào dưới đây trả lời cho cụm từ “ở đâu”? a. sáng hôm sau, bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca. b. Bên bờ rào, giữa đám cỏdại, có bông cúc trắng. c.Đêm ấy, sơn ca lìa đời. 21. Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi “Ở đâu”? a. Họ nhà chim đủ các loại bay đến đậu ở những bụi cây quanh hồ. b. Nơi ny, cất lên những tiếng chim ríu rít. c.Cả hai câu trên đều đúng. 22. Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” a. Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. b. Thủy Tinh đánh Sơn Tinh vì không lấy được Mị Nương. c. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước. 23. Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” a. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ đỏ rựchai bên bờ. b. Sông Hương có màu xanh thẳm vì màu của da trời in ln dòng sông. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh. 24. Bộ phận in đậm trong câu “Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa.” Trả lời cho câu hỏi nào? a. Vì sao? b. Như thế nào? Khi nào? 25. Cặp từ nào sau đây là cặp từ trái nghĩa? xấu – đẹp. xinh xắn – dễ thương hiền lành – nhân hậu. 26. Cặp từ nào sau đây là từ cùng nghĩa? Chậm chạp – nhanh nhảu siêng năng – chăm chỉ hiền – dữ. 27.Bộ phận gạch dưới trong câu “ Mùa hè, mẹ cho em đi chơi.” Trả lời cho câu hỏi nào? Ở đâu? Vì sao? Khi nào? Từ nào là từ chỉ trạng thái? yêu quý xanh thẫm đọc bài Từ nào là từ chỉ hoạt động? hiền ăn khỏe. Câu “ Lan là học sinh giỏi vì em đã cố gắng học tập” được viết theo mẫu câu nào? Ai làm gì? Ai như thế nào? Ai là gì? Tứ nào là từ chỉ màu sắc? nhanh xanh lanh Câu “ Lan là học sinh giỏi vì em đã cố gắng học tập” trả lời cho câu hỏi nào? Để làm gì? Như thế nào? Vì sao? “ Nhanh – chậm” l cặp từ tri nghĩa? đúng sai “ chăm chỉ - cần cù” là cặp từ trái nghĩa? đúng sai. “xanh, đỏ, vàng, tỏa” là mhững từ chỉ màu sắc. đúng sai “kính trọng” là từ chỉ trạng thái. đúng sai Tên riêng của người, sông, núi … phải viết hoa. đúng sai. Lan là học sinh giỏi được viết theo mẫu câu “ Ai làm gì?” đúng sai. Bộ phận in đậm trong câu “Em đi học vào buổi sáng” trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?” đúng sai “ chạy” là từ chỉ hoạt động, đúng sai Con mèo đang ngủ trả lời cho câu hỏi “Ai như thế nào?” đúng sai. Bộ phận in đậm trong câu “ Trong bếp, mèo con nằm lim dim “ trả lời cho câu hỏi “ ở đâu?” đúng sai 43. Từ nào sau đây không phải là từ chỉ hoạt động? giảng ngủ tốt 44.Câu nào sau đây không viết theo mẫu “ Ai là gì?” Đàn bò đang gặm cỏ. Cá heo là anh hùng biển cả. Sư tử là chúa sơn lâm. 45. Câu nào sau đây viết theo mẫu “ Ai làm gì?” a. Đàn bò đang gặm cỏ. Cá heo là anh hùng biển cả. Sư tử là chúa sơn lâm. 46. Từ nào là từ chỉ sự vật? chạy nai bơi 47. Từ nào là từ chỉ cây cối? gà học sinh cây chuối 48. Từ nào là từ chỉ người? bộ đội chạy đoàn kết 49. Câu “ Mẹ đi chợ” viết theo mẫu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai như thế nào? 50.Từ nào là từ chỉ tính chất sự vật? mềm dẻo bơi lội thương yêu. ĐÁP ÁN Câu 1: c Câu 2: b Câu 3: c Câu 4: a Câu 5: c Câu 6: b Câu 7: a Câu 8: b Câu 9: a Câu 10: b Câu 11: c Câu 12: b Câu 13: b Câu 14: a Câu 15: d Câu 16: a Câu 17: c Câu 18: b Câu 19: a Câu 20: b Câu 21: b Câu 22: c Câu 23: a Câu 24: c Câu 25: b Câu 26: b Câu 27: c Câu 28: c Câu 29: b Câu 30: b Câu 31: b Câu 32: c Câu 33: b Câu 34: c Câu 35: a Câu 36: c Câu 37: c Câu 38: b Câu 39: c Câu 40: a Câu 41: a Câu 42: c Câu 43: c Câu 44: a Câu 45: c Câu 46:b Câu 47: c Câu 48: b Câu 49: c Câu 50: b Câu 51: b Câu 52: c Câu 53: b Câu 54: c Câu 55: a Câu 56: c Câu 57: b Câu 58: c Câu 59: c Câu 60: c Câu 61: a Câu 62: b Câu 63: c Câu 64: b Câu 65: b Câu 66: b Câu 67: a Câu 68: c Câu 69: b Câu 70: c Câu 71: b Câu 72: b Câu 73: c Câu 74: c Câu 75: b Câu 76: c Câu 77: b Câu 78: a Câu 79: b Câu 80: b Câu 81: b Câu 82: b Câu 83: b Câu 84: b Câu 85: b Câu 86: b Câu 87: c Câu 88: b Câu 89: b Câu 90: b Câu 91: b Câu 92: c Câu 93: b Câu 94: b Câu 95: a Câu 96: b Câu 97: b Câu 98: b Câu 99: a Câu 100: b

File đính kèm:

  • docde thi khoi 2.doc