Đề trắc nghiệm môn Toán (phần giải tích)

Câu1: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau

a) Nếu thì hàm số y = f(x) không có đạo hàm tại điểm x0

b) Nếu và thì hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 với mọi a

c) Nếu và thì hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 khi a = 0

d) Nếu và thì hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 với mọi a, và đạo hàm đó bằng a.

 

doc9 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề trắc nghiệm môn Toán (phần giải tích), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề trắc nghiệm môn Toán(phần giải tích) Câu1: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau a) Nếu thì hàm số y = f(x) không có đạo hàm tại điểm x0 b) Nếu và thì hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 với mọi a c) Nếu và thì hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 khi a = 0 d) Nếu và thì hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 với mọi a, và đạo hàm đó bằng a. Câu2: Đạo hàm của hàm số y = f(x) = 2x2 – x + 1 tại điểm x0 = 2 có giá trị bằng: a) 9 b) -7 c) 7 d) Câu3: Đạo hàm của hàm số y = f(x) = sinx tại điểm x0 = bằng: a) - /2 b) 1/2 c) /2 d) Một đáp số khác Câu4: Đạo hàm của hàm số y = f(x) = tại điểm x0 = 8 có giá trị bằng: a) 1/12 b) 2 c) -5 d) 12 Câu5: Đạo hàm của hàm số y = f(x) = x/tại điểm x0 = 0 có giá trị bằng: a) -1 b) -2 c) 1 d) 2 Câu6: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: Hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì liên tục tại điểm đó; Hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x0 khi và chỉ khi nó liên tục tại điểm đó; Hàm số f(x) không liên tục tại điểm x0 thì không có đạo hàm tại điểm đó; Hàm số f(x) liên tục tại điểm x0 thì chưa chắc có đạo hàm tại điểm đó; Câu7: Cát tuyến với parabol y = -x2 + 2x+1 đi qua 2 giao điểm A1; A2 tương ứng hoành độ x1 = -1; x2 = 2 có hệ số góc là: a) -1 b) -2 c) 3 d) 1 Câu8: Cho hàm số y = (1). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại điểm thuộc đồ thị có hoành độ x = 1 là: a) y = b) y = c) y = d) y = Câu9: Cho hàm số y = (2). Tiếp tuyến của đồ thị hàm số (2) và song song với trục hoành có phương trình là: a) y = -4/3 b) y = 4/3 c) y = 0 d) y = 3/4 Câu10: Hàm số y = 5.(x-1).(x-2).x có y’ khi và chỉ khi a) 0 x 1 b) x 1 c) x = 1 d) 1 x 2 Câu11: Tại giao điểm của đồ thị hàm số y = x - với trục Ox: Có 2 tiếp tuyến song song, b) Có hai tiếp tuyến cắt nhau, Có 2 tiếp tuyến vuông góc, d) Tất cả đều sai Câu12: Cho hàm số f(x)= . Chọn a, b để hàm số liên tục và có đạo hàm tại điểm x = x0 a) a = 2x0 và b = x02 b) a = x02 và b = 2x0 c) a = 2x0 và b = - x02 d) a = - x02 và b = 2x0 Câu13: Đạo hàm của hàm số y = là: a) b) c) d) Câu14: Hàm số y = có đạo hàm là: a) b) c) ***********Hết********** Đề trắc nghiệm Toán (phần đại số) Câu1: Tập xác định của hàm số y= là: a. D = b. D = c. D = d. D = Câu2: Hàm số y=2 là: a. Hàm số không chẵn ,không lẻ b. Hàm số lẻ c. Hàm số chẵn d. Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ Câu3: Hàm số y=-2x2+ 5x+7 a. ĐB trên b. NB trên c. ĐB trên d. NB trên Câu4: Hàm số y= 2x2+ 6x+1 a. ĐB trên b. NB trên c. ĐB trên d. NB trên Câu5: Đường thẳng song với dường thẳng y = -3x là: a. y = -3 + 3x b. y = x- 3 c. y - 3x + 4 = 0 d. 2y + 6x + 10 = 0 Câu6: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = trong các điểm có toạ độ là: a. (3; -1) b. c. (9; -5) d. Câu7: Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2), B(-2; 1) có phương trình là: a. y = b. y = c. y = d. y = Câu8: Parabol y = - 7x2 – 2 x – 5 a. Không có đỉnh vì <0 b. Có đỉnh là I() c. Có trục đối xứng là x= d. Có bề lõm quay xuống dưới Câu9: Hàm số y = - x2 –3x + 5 có a. Giá trị lớn nhất khi x = b. Giá trị nhỏ nhất khi x = c. Giá trị lớn nhất khi x =- d. Giá trị nhỏ nhất khi x =- Câu10: Hãy ghép mỗi thành phần của cột trái với một thành phần thích hợp của cột phải để được khẳng định đúng Xét parabol (P): y = ax2 + bx + c với a < 0, = b2 – 4ac Chắc chắn (P) cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ dương Chắc chắn (P) cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ âm Nếu > 0, b< 0 và c < 0 Nếu > 0, b> 0 và c > 0 Nếu > 0, b 0 Nếu > 0, b> 0 và c < 0 Câu11: Tập nghiêm của ph trình trong trường hợp m là: a. S = b. S = R c.. S = d. Một phương án khác. Câu12: Hãy ghép mỗi thành phần của cột trái với một thành phần thích hợp của cột phải để được khẳng định đúng Cho ph trình x2 + 2mx + m2 –2m – 1 =0 Nếu m > -1/2 Nếu m < -1/2 Nếu m = -1/2 Thì pt đã cho vô nghiệm . Thì pt đã cho có vô số nghiệm . Thì pt đã cho có một nghiệm kép. 4) Thì pt đã cho có 2 nghiệm ph biệt. Câu13: Giả sử x1 , x2 là các nghiệm của ph trình 2x2 – 11x +13 = 0, và x13 + x23 có giá trị bằng: a. 743/8 b. 437/8 c. 734/8 d. 473/8 Câu14: Giả sử x1 , x2 là các nghiệm của ph trình x2 + 2mx +4 = 0. Hãy tìm tất cả các giá trị của m để có đẳng thức: a. m = b. m = c. m = d. m = ***********Hết********** Đề trắc nghiệm Toán (phần hình học) Câu1: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(0; 5) và B(2; -7). Toạ độ trung điẻm đoạn AB là: a) (2; -2) b) (-2; 12) c) (-1; 6) d) (1; -1) Câu2: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(-1; 4) và B(3; -5). Toạ độ véctơ là cặp số nào? a) (2; -1) b) (-4; 9) c) (4; -9) d) (4; 9) Câu3: Cho 2 điểm A(1; 2); B(3; 4). Giá trị của là: a) 4 b) 4 c) 6 d) 8 Câu4: Cho 2 véctơ = (4; 3) và = (1; 7). Góc giữa 2 véctơ và là: a) 900 b) 450 c) 600 d) 300 Câu5: Cho 2 điểm M(1; -2); N(-3; 4). Khoảng cách giữa 2 điểm M và N là: a) 4 b) 6 c) 52 d) 2 Câu6: Cho tam giác ABC có A(10; 5), B(3; 2), C(6; -5). Khẳng định nào sau đây đúng? Tam giác ABC đều b) Tam giác ABC vuông cân tại A c) Tam giác ABC có góc A tù d) Tam giác ABC vuông cân tại B Câu7: Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần, CA lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn góc C, thì khi đó diện tích của tam giác mới được tạo nên bằng: a) 2S b) 3S c) 6S d) 4S Câu8: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm M(8; -1) và N(3; 2). Nếu P là điểm đối xứng với M qua N thì toạ độ điểm P là: a) (-2; 5) b) (11/2; 1/2) c) (13; -3) d) (11; -1) Câu9: Cho 2 véctơ . Để thì k phải nhận giá trị bằng: a) –10 b) –5 / 8 c) – 40 d) –20 Câu10: Cho 2 véctơ . Để cộng tuyến với thì m phải nhận giá trị bằng: a) 3/8 b) 3/16 c) -5/8 d) 3/4 Câu11: Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng? a) 2 véctơ = (-5; 0) và = (-7; 0) cùng hướng b) 2 véctơ = (4; 2) và = (8; 3) cùng phương c) Véctơ = (7; 3) là véctơ đối của = (-7; 3) d) 2 véctơ = (6; 3) và = (2; 1) ngược hướng Câu12: Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai ? a) Đường thẳng song song với trục Ox có phương trình y = m ( m 0 ); b) Đường thẳng có phương trình x = m2 + 1 song song với trục Oy; c) Phương trình y = kx + b là phương trình của đường thẳng; d) Mọi đường thẳng đều có phương trình dạng y = kx + b. Câu13: Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai ? a) Hai đường thẳng x – 3y + 2 = 0 và -2x + 6y + 3 = 0 song song với nhau; b) Hai đường thẳng x – 3y + 5 = 0 và x + 3y - = 0 cắt nhau; c) Đường thẳng đi qua A(1; 2) và nhận = (-2; -3) làm vtpt có phương trình: 2x + 3y– 8 = 0 d) Đường thẳng đi qua hai điểm A(a; 0), B(0; b) có phương trình(phương trình của đoạn chắn): Câu14: Cho đường thẳng d: . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ? a) Hai véctơ = (-1; 2), hoặc = (1; -2), chính là véctơ chỉ phương của đường thẳng d; b) Đường thẳng d có véctơ pháp tuyến = (2; 1); c) Điểm B(8; 14) không thuộc d, điểm C(8; -14), D(1; 0) thuộc d; d) Phương trình là ph trình chính tắc của d; e) Phương trình là ph trình chính tắc của d; f) Đường thẳng d trùng với đường thẳng –x -y + 2 = 0. Câu15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? a) Nếu hai đường thẳng d và d’ lần lượt có ph trình px + y + m = 0 và x + py + n = 0 thì Cos(d,d’) = b) Trong tam giác ABC ta có cosA = c) Hai điểm (7; 6), (-1; -2) nằm về hai phía của đường thẳng x – y + 1 = 0 d) Côsin của góc giữa hai đường thẳng a, b bằng trị tuyệt đối côsin của góc giữa hai véctơ chỉ phương, hoặc bằng trị tuyệt đối côsin của góc giữa hai véctơ pháp tuyến của chúng. **********Hết********** Đề trắc nghiệm Toán (phần giải tích) Câu1. Tính giới hạn a) b) 0 c) 1 d) 2 Câu2. Đạo hàm của hàm số y = x3 - 2x2 + x tại điểm x0 = 7 có giá trị bằng a) 210 b) 121 c) 120 d) 130 Câu3. Đạo hàm của hàm số y = sin() là a) 2cos() b) - 2cos() c) 2sin() d) - 2cos() Câu4. Đạo hàm của hàm số y = cos32x - sin23x là a) 6cos22x sin2x – 3sin6x b) -6cos22x sin2x + 3sin6x c) -6cos22x sin2x – 3sin6x d) 6sin22x cos2x – 3sin6x Câu5. Đạo hàm của hàm số y = cos2(2x2 – 4x) là a) – 2(4x-4).sin(4x2 – 8x) b) – 2(4x-4).sin(2x2 – 4x) c) 2(4x-4).sin(4x2 – 8x) d) – 2(4x+4).sin(4x2 – 8x) Câu6. Đạo hàm của hàm số y = 3sinx2 – cos3x2 là a) 6x cosx2 - 6x sin3x2 b) -6x cosx2 + 6x sin3x2 c) 6x sinx2 + 6x cos3x2 d) 6x cosx2 + 6x sin3x2 Câu7. Đạo hàm của hàm số là a) b) c) d) Một đáp số khác Câu8. Đạo hàm của hàm số là a) b) c) d) Câu9. Đạo hàm của hàm số y = là a) b) c) d) Câu10. Đạo hàm của hàm số y = là a) b) c) d) Câu11. Đạo hàm cấp hai của hàm số y = là a) - tanx b) c) d) - cotx Câu12. Đạo hàm cấp hai của hàm số y = là a) b) c) d) Câu13. Đạo hàm cấp ba của hàm số y = là a) 3+2 lnx b) x + 2x lnx c) 2/x d) Một phương án khác Câu14. Cho hàm số y = . Giải phương trình f (3) + (x-3).f ’ (3) = 3 a) x = 3 b) x = 5 c) x = 7 d) x = 9 Câu15. Tìm hàm số y = f(x) thoả mãn hệ thức: f(n)(x) = f(x), a) y = sinx b) y = cosx c) y = ex d) Một hàm số khác Câu16. Tìm giá trị của biểu thức sau P = (tanx)’ (cotx) + (tanx) (cotx)’ với a) 1 b) 0 c) -2 d) Một kết quả khác Câu17. Vi phân của hàm số y = sin2x là a) 2.sinx dx b) 2.sin2x dx c) sin2x dx d) sin2x dx Câu18. Tính đạo hàm cấp n của hàm số y = (a, b là hai hằng số và a 0) a) b) c) d) . **********Hết********** Đề trắc nghiệm Toán (phần hình học) Câu1. Đường thẳng x/2 - y/3 – 1 = 0 véctơ pháp tuyến có toạ độ là: (A) = (2; -1) (B) = (1; -1) (C) = (3; -2) (D) = (-1; 2) Câu2. Đường trung trực của đoạn AB với A(-3; 2), B(-1/2; 3) có véc tơ pháp tuyến là véctơ nào ? (A) = (6; 5) (B) = (5; 2) (C) = (-3; 5) (D) = (-1; 0) Câu3. Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng x – y - 3 = 0 ? (A) (B) (C) (D) Câu4. Véctơ nào là véctơ pháp tuyến của đường thẳng có ph trình ? (A) = (2; -1) (B) = (-1; 2) (C) = (1; -2) (D) = (1; 2) Câu5. Cho tam giác ABC có toạ độ các đỉnh là A(1; 2), B(3; 1), C(5; 4). Phương trình nào sau đây là ph trình đường cao của tam giác vẽ từ A ? (A) 2x+ 3y – 8 = 0 (B) 3x – 2y – 5 = 0 (C) 5x – 6y +7 = 0 (D) 3x – 2y + 5 = 0 Câu6. Cho tam giác ABC có toạ độ các đỉnh là A(-1; 1), B(4; 7), C(3; -2), M là trung điểm của đoạn AB. Phương trình tham số của trung tuyến CM là: (A) (B) (C) (D) Câu7. Cho tam giác ABC có (AB): x - 2y + 7 = 0, hai trung tuyến qua A và B lần lượt có ph trình: x + y - 5 = 0, 2x + y -11 = 0, toạ độ trung điểm M của BC là: (A) (15/2; -15/2) (B) (17/2; -7/2) (C) (14; -12) (D) (12; -7/2) Câu8. Đường thẳng đi qua điểm M(1; 0) và song song với đường thẳng d: 8x + 4y + 1 = 0 có ph trình tổng quát là: (A) 2x + y – 2 = 0 (B) 4x + 2y + 3 = 0 (C) 2x + y + 4 = 0 (D) x – 2y + 3 = 0 Câu9. Cho đường thẳng d có ph trình tổng quát : -3x + 5y + 2007 = 0. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: (A) (d) có véctơ pháp tuyến = (3; -5) (B) (d) có véctơ chỉ phương = (5; 3) (C) (d) có hệ số góc k = 5/3 (D) (d) song song với đường thẳng 3x -5y = 0 Câu10. Đường thẳng nào không cắt đường thẳng 2x + 3y – 1 = 0 ? (A) 2x + 3y + 1 = 0 (B) x – 2y + 5 = 0 (C) 2x – 3y + 3 = 0 (D) 4x – 6y –2 = 0 Câu11. Đường thẳng nào song song với đường thẳng x – 3y + 4 = 0 ? (A) (B) (C) (D) Câu12. Cho hai đường thẳng d1: 4x - 3y + 2 = 0 và d2: y - 3 = 0. Ph trình hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng là: (A) 4x - 8y + 17 = 0, 2x + 3y + 1 = 0 (C) 4x + 2y -13 = 0, 4x + y -1 = 0 (B) 4x + 2y -13 = 0, 4x - 8y + 17 = 0 (D) -4x - y + 5 = 0 , 2x + 3y + 1 = 0 Câu13. Cho hai đường thẳng d1: 2x + y + 4 –m = 0 và d2: (m + 3)x + y –2m –1 = 0. d 1 song song với d2 khi: (A) m = 1 (B) m = - 1 (C) m = 2 (D) m = 3 Câu14. Đường thẳng nào tạo với đường thẳng 4x – 3y + 1 = 0 một góc 90o ? (A) (B) (C) (D) Câu15. Đường thẳng nào đối xứng với đường thẳng qua điểm M(2; 1) ? (A) 2x + y + 1 = 0 (B) 2x - y -7 = 0 (C) 4x – 2y +1 = 0 (D) Câu16. Khoảng cách từ điểm N(1; 2) đến đường thẳng d : 4x – 3y – 5 = 0 bằng: (A) 7/ (B) 7/5 (C) -7/5 (D) 1 Câu17. Khoảng cách từ điểm M(0; 3) đến đường thẳng d: x cosa + y sina + 3(2 - sina) = 0 là: (A) (B) 3sina (C) (D) 6 Câu18. Cho (d1) : x + 2y + 4 = 0 và (d2) : 2x – y + 6 = 0. Số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là: (A) 300 (B) 600 (C) 450 (D) 900 Câu19. Cho tam giác ABC có (AB): 3x - 2y +1 = 0, (AC): x - y +1 = 0, trung tuyến đi qua C có ph trình: 2x - y - 1 = 0. Ph trình đường thẳng BC là: (A) x + 2y + 1 = 0 (B) x - y - 5 = 0 (C) 4x + 2y +1 = 0 (D) 5x - 3y -1 = 0 Câu20. Cho ph trình tham số của đường thẳng d: . Trong các ph trình sau, ph trình nào là ph trình tổng quát của đường thẳng (d) ? (A) 2x + y + 3 = 0 (B) 2x + 3y + 1 = 0 (C) x + 2y + 2 = 0 (D) x + 2y – 2 = 0 Câu21. Cho tam giác ABC có (AB): x - 2y + 7 = 0, hai trung tuyến qua A và B lần lượt có ph trình: x + y - 5 = 0, 2x + y -11 = 0, đường thẳng BC có ph trình: (A) 7x - 4y +1 = 0 (B) 16x + 13y - 68 = 0 (C) 4x – 2y +1 = 0 (D) 17x + 11y -106 = 0 Câu22. Cho tam giác ABC có A(3; 2), B(-1; 4), C(-3; -3). Toạ độ trực tâm của tam giác là: (A) (-1/16; 23/8) (B) (1/2; -1/2) (C) (4/7; -1/3) (D) (12/5; 3/2) **********Hết********** Đề trắc nghiệm Toán (phần đại số) Câu1. Tập nghiệm của ph trình (mx- m +1) / (x+2) = 3 trong trường hợp m 3 và m 1/3 là: (A) R (B) { (-m -5)/(m – 3)} (C) (D) { (m+5)/(m – 3) } Câu2. Ph trình (4m2 – 1)x = 1+2m vô nghiệm khi: (A) m = -1/2 (B) m = 1/2 (C) m = 1/2 (D) m 1/2 Câu3. Ph trình (m- 2)x = m- 4 có vô số nghiệm khi: (A) m = 2 (B) m = 4 (C) m 2 (D) Một đáp số khác Câu4. Ph trình (m2 – 4m +3)x –m2 + 3m –2 = 0 có nghiệm duy nhất khi: (A) m 1 và m 3 (B) m 1 và m 2 (C) m 1 và m -3 (D) m -1 và m 3 Câu5. Ph trình có tập nghiệm là: (A) {- 6; -4/5} (B) { 6; -4/5 } (C) { - 6; 4/5 } (D) { 6; 4/5 } Câu6. Ph trình có tập nghiệm là: (A) { -2; -4/3} (B) { 2; 4/3} (C) { -2 } (D) { - 4/3 } Câu7. Ph trình (m – 4) x2 – 2(m – 2) x + m – 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi: (A) 1 4 (D) m 4 Câu8. Ph trình (m +2) x2 – 2(m +1) x + m – 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu và có giá trị tuyệt đối bằng nhau khi: (A) m = -1 (B) –2 < m < 3 (C) m = - 2 (D) m = 3 Câu9. Ph trình m x2 + (m+5) x – m – 4 = 0 có hai nghiệm trái dấu và nghiệm dương có giá trị tuyệt dôi lớn hơn khi: (A) - 5 0 (C) - 5 < m < 4 (D) –5 < m < 0 Câu10. Ph trình x2 + (2m+1) x – m + 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt dôi lớn hơn khi: (A) m -1/2 (C) m > 1 (D) m < -1/2 Câu11. Bất ph trình (m –2) x > m vô nghiệm khi: (A) m = -2 (B) m = 2 (C) m = 3 (D) Một đáp số khác Câu12. Bất ph trình (2m + 3) x < 2m +2 vô nghiệm khi: (A) m = 3/2 (B) m = -1 (C) m = 3 (D) –3/2 Câu13. Bất ph trình x + 4m2 > 2m x +1 khi m > 1/2 có tập nghiệm là: (A) (B) (C) (D) Câu14. Bất ph trình sẽ có tập nghiệm là T = khi tham số m nhận các giá trị: (A) 0 5/2 (C) - 5/2 < m <0 (D) 2 < m < 5/2 Câu15. Bất ph trình có tập nghiệm là: (A) x 2 (B) x 0 (C) 0 < x < 2 (D) -2 < x < 0 Câu16. Bất ph trình có tập nghiệm là: (A) x 2 (B) 4/3 < x < 2 (C) 1 < x < 2 (D) 1 < x < 4/3 Câu17. Giá trị x = 1 thuộc tập nghiệm của bất ph trình: (A) (B) (C) (D) Câu18. Bất ph trình (3 – x) / (x – 1) > 0 có tập nghiệm là: (A) -1 1 (D) 1 < x < 3 Câu19. Hệ bất ph trình vô nghiệm khi: (A) m -1 (D) m -1 Câu20. Hệ bất ph trình có tập nghiệm là: (A) Khoảng (1; 2) (B) Rỗng (C) R (D) Một đáp số khác. Câu21.Hãy ghép mỗi thành phần của cột trái với một thành phần thích hợp của cột phải để được khẳng định đúng Cho tam thức bậc hai f(x) = (m-2) x2 + 2 x +m với m khác 2 1. f(x) > 0 với mọi x thuộc R 2. f(x) 0 với mọi x thuộc R 3. f(x) < 0 với mọi x thuộc R 4. f(x) 0 với mọi x thuộc R m < -1 m 3 m > 3 m > 2 m -1 Câu22. Hãy ghép mỗi thành phần của cột trái với một thành phần thích hợp của cột phải để được khẳng định đúng x2 –4x + 3 > 0 –x2 –2x +3 < 0 x2 –4x + 3 0 –x2 + 4x –3 0 x 1 x 1 v x 3 x 3 –3 < x < 1 1 x 3 **********Hết********** Đề trắc nghiệm Toán (phần giải tích) Câu1. Đạo hàm cấp ba của hàm số y = là a) 3+2 lnx b) x + 2x lnx c) 2 / x d) Một phương án khác Câu2. Cho hàm số y = . Giải phương trình f (3) + (x-3).f ’ (3) = 3 a) x = 3 b) x = 5 c) x = 7 d) x = 9 Câu3. Tìm hàm số y = f(x) thoả mãn hệ thức: f(n)(x) = f(x), a) y = sinx b) y = cosx c) y = ex d) Một hàm số khác Câu4. Tìm giá trị của biểu thức sau P = (tanx)’ (cotx) + (tanx) (cotx)’ với a) 1 b) 0 c) -2 d) Một kết quả khác Câu5. Vi phân của hàm số y = sin2x là a) 2.sinx dx b) 2.sin2x dx c) sin2x dx d) sin2x dx Câu6. Tính đạo hàm cấp n của hàm số y = 1 / (ax +b) với a, b là hai hằng số và a 0 a) b) c) d) . Câu7. Chọn câu trả lời sai Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng K , điểm xo là điểm tới hạn của hàm số nếu: a) Điểm xo là điểm cực trị của hàm số b) Tại xo đạo hàm bị triệt tiêu c) Tại xo đạo hàm không xác định, nhưng xo thuộc K d) Tại xo đạo hàm không xác định và xo không thuộc K Câu8. Nếu hàm số y = f (x) có đạo hàm tại xo và điểm Mo ( xo ; f ( xo ) ) là điểm cực trị của hàm số thì tiếp tuyến của đò thị tại điểm đó a) Có hệ số góc bằng 0 b) Có hệ số góc khác 0 c) Không có hệ số góc d) Một đáp án khác Câu9. Chọn câu trả lời sai Khi khảo sát sự biến thiên của hàm số y = 1/ x, bạn An đã làm như sau a) Tập xác định D = R \ {0} b) Đạo hàm y ' = -1/ x2 < 0 với mọi x thuộc D c) Hàm số luôn nghịch biến trên D d) Hàm số luôn nghịch biến trên(); () Câu10. Hàm số y = có số điểm tới hạn là a) 0 b) 2 c) 1 d) 3 Câu11. Điều kiện để hàm số y = x3 - 3x2 + 3m x -1 nghịch biến trên khoảng ( 0; 3) là: a) m -3 b) m < -3 c) m 0 d) -3 m 0 Câu12. Tìm tham số m để hàm số y = (x2 - 2x +m) / (x -1) đồng biến trên mỗi khoảng xác định a) m -1 b) m > 3 c) m 1 d) m < 1 Câu13. Câu14. Câu15. Câu16. Câu17. Câu18. Câu19. Câu20. Câu21. Bài tập trắc nghiệm 1. Hàm nào ĐB trên khoảng (-; 0) trong các hàm số: A. sinx B. cosx C. tanx D. cotx 2. Hàm nào NB trên khoảng (/2; 3/2) trong các hàm số: A. sinx B. cosx C. tanx D. cotx 3. Hàm nào NB trên khoảng (-/2; 0) trong các hàm số: A. sinx B. cosx C. tanx D. cotx 4. Tập giá trị của hàm số y = 3 sin3x + 5 là A. [2; 8] B. [-3; 5] C. [1; 3] D. [0; 3] 5. Khi x thay đổi trong khoảng (3/4; 5/4) thì y = sinx lấy giá trị thuộc A. [/2; 1] B. [-/2; /2] C. [-1; /2] D. [-/2; 1] 6. Khi x thay đổi trong khoảng (5/6; 7/6) thì y = tanx lấy giá trị thuộc A. [/3; ] B. [-;] C. [-/3; /3] D. [0; ] 7. Tìm hàm số chẵn trong các hàm số sau: A. y = 2 sinx + tanx B. y = sinx. cos2x C. y = sinx + cosx D. y = cosx + sin2 2x 8. Phương trình cosx = sinx có số nghiệm thuộc đoạn [-;] là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 9. Tìm thoả mãn 1 - cos2 x = A. { / 4 } B. { /2 } C. { / 3 } D. { /6 } 10. Một trong những nghiệm của phương trình sin2 x + sin2 2x + sin23x = 2 là: A. / 3 B. / 8 C. / 12 D. / 6 11. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ? A. Hai hàm số y = sinx, y = cosx có cùng TXĐ C. Hai hàm số y = sinx, y = tanx cùng là hàm sốlẻ B. Hai hàm số y = tanx, y = 1 / cos2 x có cùng TXĐ D. Hai hàm số y = cosx, y = cotx cùng là hàm số chẵn 12. Trong các kđ sau, kđ nào sai ? A. Hai hàm số y = sinx, y = cosx cùng NB trên (/2; ) C. Hai hàm số y = sinx, y = cosx tuần hoàn cùng chu kì 2 B. Hai hàm số y = tanx, y = cotx cùng ĐB trên (; 3/2) D. Hai hàm số y = tanx, y = cotx tuần hoàn cùng chu kì 13. Họ nghiệm nào sau đây, không phải là họ nghiệm của phương trình sinx = -1 , với k thuộc Z A. -/ 2 + k2 B. 3/2 + k2 C. 7/2 + k2 D. /2 + k 14. Trong các kđ sau, kđ nào sai ?( k) A. cosx= a= cosx = + k2(hoặc x =arccos a + k2) C. sinx = a ( /a/ 1) B. tanx = a = tan x = + k(hoặc x = arctan a + k) D. sinx = sin 15. Trong các kđ sau, kđ nào sai ? ( k) A. sin f(x) = sin g(x) C. tan f(x) = tan g(x) f(x) = g(x) + k B. cos f(x) = cos g(x) D. cot f(x) = cot g(x) f(x) = g(x) + k 16. Tập nghiệm của ph trình là : A. {} B. {} C. D. Một đáp số khác 17. Số nghiệm của phương trình sin (x + ) = 1 thuộc đoạn [ 0; ] là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 0 18. Họ nghiệm nào dưới đây không thuộc tập nghiệm của phương trình tanx.(2 sin-1) = 0 A. {+ m, m } B. {-+ n, n} C. {k, k} D. {,l } 19. Phương trình có tập nghiệm là A. { k/2 } B. { k/2; /3} C. {/3} D. {0; /3 } 20. Trong cách viết nghiệm của phương trình tan(2x + 10o) = , cách nào sai ? A. { 25o + k90o} B. {} C. {-335o + k90o} D. {} **********Hết**********

File đính kèm:

  • docde kiem tra toan lop 10.doc