Đề văn lớp 12, ban A

ĐỀ1, Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:

“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.

ĐỀ 2, “ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân.

ĐÊ 3, Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: “Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lý tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”.

Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lý tưởng và lý tưởng riêng của mình.

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề văn lớp 12, ban A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ VĂN LỚP 12. BAN A BÀI VIẾT SỐ I. NLTT, ĐẠO LÍ. ĐỀ1, Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. ĐỀ 2, “ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. ĐÊ 3, Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: “Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lý tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lý tưởng và lý tưởng riêng của mình. Đáp án: 3, 1, Tìm hiểu đề: - Nội dung Suy nghĩ vai trò của lý tưởng nói chung đối với mọi người và lý tưởng riêng của mình. + Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường; không có lý tưởng thì không có cuộc sống. + Nâng vai trò của lý tưởng lên tầm cao ý nghĩa của cuộc sống. + Giải thích mối quan hệ lý tưởng à ngọn đèn, phương hướng à cuộc sống. - Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh. - Phạm vi tư liệu: Cuộc sống. 2, Lập dàn ý: a.  Mở bài:  Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận. b. Thân bài: (gợi ý) - Lý tưởng là gì? Tại sao nói lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường? Ngọn đèn chỉ đường là gì? Nó quan trọng như thế nào? (Lý tưởng giúp cho con người không đi lạc đường. Khả năng lạc đường trước cuộc đời là rất lớn nếu không có lý tưởng tốt đẹp.) - Lý tưởng và ý nghĩa cuộc sống Lý tưởng xấu có thể làm hại cuộc đời của một người và nhiều người. Không có lý tưởng thì không có cuộc sống. - Lý tưởng tốt đẹp , thực sự có vai trò chỉ đường. Đó là lý tưởng vì dân, vì nước, vì gia đình và hạnh phúc của bản thân. - Lý tưởng riêng của mỗi người Vấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, một ngưỡng cửa để bước vào thực hiện lý tưởng. c. Kết bài  - Tóm lại tư tưởng đạo lí  - Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận 2, 1) Tìm hiểu đề: -          Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và hành động của mỗi người. -          Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. -          Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động. 2) Dàn ý tóm lược: 1,  Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. 2, Thân bài: Lần lượt triển khai các ý + Giải thích khái niệm đức hạnh. + Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động. + Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh. + Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân: . Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì? . Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đã xác định hành động cụ thể ra sao để phù hợp với tiêu chí đạo đức mà mình theo đuổi. . Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn gì khi biến suy nghĩ thành việc làm? . Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao? 3, Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân. BÀI VIẾT SỐ II. NL về một HT ĐS Đề 1: Anh (chị), hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Đề 2: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. Đáp án 1, 1. Tìm hiểu đề. - Nội dung bình luận: hiện tượng tiêu cực trong thi cử hiện nay.  - Kiểu bài:nghị luận xã hội với các thao tác bình luận, chứng minh… - Tư liệu: trong đời sống xã hội. 2. Lập dàn ý (gợi ý) a) Mở bài. Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung… b) Thân bài. - Phân tích hiện tượng. + Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy năng lực học tập của mình… + Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích của nhà trường. + Hãy nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. - Bình luận về hiện tượng. + Đánh giá chung về hiện tượng. + Phê phán các biểu hiện sai trái:  . Thái độ học tập gian lận.  . Phê phán hành vi cố tình vi phạm, làm mất tính công bằng của các kì thi. c) Kết bài. - Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử. - Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục.   2, 1, Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay. 2, Thân bài: Tai nạn giao thông là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thông gây nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đó phần lớn các vụ tai nạn đường bộ. ! Nguyên nhân dẫn đến Tai nạn giao thông: - Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh; do thiên tai gây nên... - Chủ quan: + Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đó không ít đối tượng là học sinh. + Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong xử lí. ! Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não... Theo số liệu thống kê của WHO ( Tổ chức y tế thế giới) : Trung bình mỗi năm, thế giới có  trên 10 triệu người chết vì tai nạn giao thông. Năm 2006, riêng Trung Quốc có tới 89.455 người chết vì các vụ tai nạn giao thông. Ở Việt Nam con số này là 12,300. Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào Quốc gia  có tỉ lệ các vụ tử vong vì tai nạn giao thông cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử vong mỗi ngày. $ Tai nạn giao thông đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt trong cuộc sống: - TNGT Ảnh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình có người thân chết hoặc bị di chứng nặng nề vì TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gây tâm lí hoang mang, bất an cho người tham gia giao thông. - TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: kẹt xe, ùn tắc giao thông; kẻ xấu lợi dụng móc túi, cướp giật... - TNGT gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thông về hạ tầng, chi phí khắc phục, chi phí điều tra... - TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến trễ giờ làm, giảm năng suất lao động; TNGT làm chết hoặc bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội. $ Giảm thiểu tai nạn giao thông là là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa lớn đối với toàn xã hội. Thanh niên, học sinh cần làm những gì để góp phần giảm thiểu TNGT ? Vì sao lại đặt vai trò cho tuổi trẻ, vì tuổi trẻ là đối tượng tham gia giao thông phức tạp nhất cũng là đối tượng có nhiều sáng tạo và năng động nhất có thể góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. ! ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP: - Tuyên truyền cho mọi người biết tác hại và hậu quả nghiêm trọng của TNGT. - Tự giác nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ ATGT khi tham gia giao thông. - Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về Luật giao thông. Cùng giương cao khẩu hiệu " Nói không với phóng nhanh vượt ẩu", " An toàn là bạn, tai nạn là thù"... - Thành lập các đội thanh niên tình nguyện xuống đường làm nhiệm vụ. - Phát hiện và báo cáo kịp thời với các cơ quan đoàn thể nơi gần nhất những trường hợp vi phạm ATGT. - Về phía trường học, cần phát động và giáo dục kịp thời những trường hợp học sinh vi phạm. - Về phía chính quyền, cần xử lí thật nghiêm minh hơn nữa những trường hợp vi phạm. ĐỀ 3, NLVH. Đề1, Câu 1: (2 điểm) Nêu những nét đặc trưng về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? Câu 2, Vẻ đẹp lãng mạn của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng? Đề 2, Caâu 1: (2 ñieåm) Haõy neâu quan ñieåm saùng taùc cuûa Nguyeãn AÙi Quoác – Hoà Chí Minh. Câu 2, Phân tích đoạn thơ: Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây Núi dăng thành luỹ sắt dày Rừng che bộ đội rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta, cả chiến khu một lòng Đáp án ĐỀ 1, Câu 1: Nêu những nét đặc trưng về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Phong cách nghệ thuật của HCM phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống và hiện đại. Văn chính luận : Bộc lộ tư duy sắc sảo ,giàu tri thức văn hóa,gắn lí luận với thực tiễn,giàu tính luận chiến, vận dụng hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện . Truyện – kí : Bút pháp chủ động sáng tạo, có khi là lối kể chuyện chân thật, tạo không khí gần gũi, có khi là giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thúy và tinh tế, giàu chất trí tuệ và chất hiện đại. Thơ ca : Nhiều bài cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật – thơ hiện đại vận dụng nhiều thể loại và phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ CM. Câu 2, Më bµi: Giíi thiÖu t¸c gi¶ Quang Dòng vµ bµi th¬ “T©y TiÕn” cïng h×nh t­îng ng­êi lÝnh T©y TiÕn Th©n bµi: lµm râ c¸c ý sau: - Khi viÕt bµi th¬ Quang Dòng ®· rêi xa ®¬n vÞ mét thêi gian nªn h×nh ¶nh ng­êi lÝnh trong bµi hiÖn vÒ trong håi øc, trong hoµi niÖm cña nhµ th¬ nh­ mét biÓu t­îng xa vêi - Ng­êi lÝnh trong t¸c phÈm hiÖn lªn rÊt thùc: + Trong nh÷ng b­íc ®i nÆng nhäc, vÊt v¶ trªn mçi chÆng ®­êng hµnh qu©n. + Trong nh÷ng gian khæ, khã kh¨n, thiÕu thèn, ®ãi rÐt vµ bÖnh tËt. + Trong nh÷ng sinh ho¹t hµng ngµy. - VÎ ®Ñp cña t©m hån l·ng m¹n, hµo hoa: + RÊt nh¹y c¶m víi vÎ ®Ñp hïng vÜ, hoang s¬ vµ vÎ ®Ñp mÒm m¹i, t×nh tø cña vïng T©y B¾c Th­îng Lµo. + Gian khæ, thiÕu thèn nh­ng kh«ng lµm mÊt ®i chÊt l·ng m¹n vèn cã cña hä. - VÎ ®Ñp cña sù kiªu hïng: + Tinh thÇn, ý chÝ v÷ng vµng. + T­ thÕ ra ®i. + C¸i chÕt nhÑ nhµng, b×nh th¶n + Sang träng trong nh÷ng tÊm ¸o bµo. + Hµo hïng ë b¶n nh¹c trÇm hïng cña s«ng M·. KÕt bµi: Kh¼ng ®Þnh vÎ ®Ñp cña h×nh t­îng ng­êi lÝnh T©y TiÕn vµ liªn hÖ vÎ ®Ñp ®ã so víi h×nh t­îng ng­êi lÝnh trong c¸c t¸c phÈm kh¸c. Ñeà 2: Caâu 1: Quan ñieåm saùng taùc cuûa Nguyeãn AÙi Quoác – Hoà Chí Minh: - Ngöôøi coi vaên chöông laø moät hoaït ñoäng tinh than phong phuù, phuïc vuï ñaéc löïc cho caùch maïng. - Ngöôøi quan taâm ñaëc bieät ñeán ñoái töôïng thöôûng thöùc. Ngöôøi xaùc ñònh roõ trong quaù trình saùng taùc: + Vieát cho ai? (ñoái töôïng) + Vieát caùi gì? (noäi dung) + Vieát ñeå laøm gì? (muïc ñích) + Vieát nhö theá naøo? (hình thöùc). - Ngöôøi quan nieäm vaên chöông phaûi coù tính chaân thaät, traùnh loái vieát caàu kì, xa laï. Câu 2, I, Mở bài "TH đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ thơ rất đỗi trữ tình " (Xuân Diệu). Vì vậy mỗi một sự kiện thời sự chính trị thông qua trái tim nhạy cảm của nhà thơ đều trở thành đề tài thành cảm hứng nghệ thuật thực sự, kể cả những sự việc, những kỉ niệm về thời kháng Nhật đánh Tây nơi chiến khu VB "Nhớ khi…….một lòng" II. Thân bài 1. Hoàn cảnh sáng tác và vị trí của đoạn thơ 2. Phân tích: ( Li ên k ết tr ên): TH khéo léo sử dụng từ "nhớ" ở đầu đoạn thơ, nhưng từ "nhớ" này chính là sự tiếp tục tự nhiên tất yếu của một mạch thơ với một loại từ "nhớ" ở phần trên. Bên cạnh việc nhờ "tiếng mơ rừng chiều" nhớ "hoa cùng người", nhớ lớp học, nhớ tháng ngày ở cơ quan…có nỗi nhớ về những ngày kháng chiến gian khổ anh dũng. Từ "nhớ" này vì vậy vừa giữ nhịp cho nỗi nhớ vừa tiếp tục làm sống dậy vô vàn những kỉ niệm về chiến khu VB, nó làm cho cả đoạn thơ này đều là thế giới của kỉ niệm, đều là lời thơ dệt bằng kỉ niệm. - hai dòng thơ đầu: - Dòng thơ đầu "Nhớ khi…giặc l ùng" vừa gợi lại một thời điểm tiêu biểu trong "mười năm năm ấy" vừa gợi lại những hình ảnh, những ngày lực lượng cách mạng còn yếu, thế và lực của giặc còn mạnh mẽ chủ động. nhưng đối diện với hoàn cảnh ấy - trước sức mạnh ấy của kẻ thù vẫn là ý chí quyết tâm bảo vệ CM, quyết tâm đánh đuổi kẻ thù của nhân dân VB, của cán bộ kháng chiến. - Các hình ảnh: "Rừng cây núi đá" tiêu biểu cho thiên nhiên VB . Hai dòng thơ gợi lên ít nhiều sự đăng đối: đáp lại việc "giặc lùng" là quan tâm "đánh Tây". Lời thơ ở dòng hai với cách nói "Ta cùng đánh Tây" đã khẳng định quyết tâm đồng lòng chung sức của cả con người lẫn thiên nhiên, cả nhân dân VB lẫn cán bộ kháng chiến. Tất cả đã kết thành một khối chung thống nhất quyết tâm chống trả kẻ thù bảo vệ cm. - Nếu hai dòng thơ đầu khẳng định quyết tâm đánh giặc một cách khái quát thì bốn dòng thơ sau lời thơ như triển khai cụ thể việc đánh giặc của thiên nhiên - của con người. + Dòng thơ ngắt nhịp rất cân đối hài hoà và là một phép tiểu đối rất độc đáo , các từ "che", "vây"…làm cho những rừng cây VB cũng trở thành một lực lượng CM đáng kể, vừa bảo vệ CM vừa vây bủa kẻ thù. Cả một trận địa trùng trùng điệp điệp do thiên nhiên giăng ra đã đẩy kẻ thù vào thế bị động. TH đã sử dụng cái nhìn khái quát toàn cảnh từ tầm cao - tầm xa, để thấy được toàn cảnh chiến khu VB, thấy được sự đồng lòng chung sức chung lòng của cả con người lẫn thiên nhiên trong kháng chiến. Thiên nhiên VB đã từng ân tình ân nghĩa như thế, nên người về xuôi làm sao có thể lãng quên ? - Phải đọc những dòng thơ này người ta mới phải hiểu hết ý nghĩa của những câu hỏi đã được nêu ra ỏ phần đầu bài thơ: "Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn" Sự đồng lòng chung sức của con người và thiên nhiên được khẳng định khái quát một lần nữa ở hai dòng thơ cuối ở cái nhìn toàn cảnh được gợi lên qua các từ "mênh mông", "chiến khu". Chínhh từ ấn tượng khái quát ấy TH muỗn khẳng định "Đất trời…lòng" TL: Sự đoàn kết, tinh thần đồng lòng chung sức đã trở thành một quyết tâm không gì lay chuyển nổi thiên nhiên con người VB, của cán bộ kháng chiến. Đó cũng chính là một vẻ đẹp mà người về xuôi không thể nào quên. Mỗi kỉ niệm về chiến khu VB, về những ngày kháng Nhật đánh Tây đẫ thực sự hoá thành thành kỉ niệm, đã có một sức sống riêng nơi tâm hồn của người về xuôi không thể phai mờ. Có thể nói, sáu dòng thơ này là cánh trả lời rất khéo léo tinh tế cho câu hỏi: "Mình về có nhớ núi non / nhớ khi….mình" mà người ở lại đã nêu ra ở phần trên. _ TH đã sử dụng nhuần nhuyễn chuyển thể thành thơ lục bát thuần tuý dân tộc để thể hiện nỗi nhớ của kẻ về xuôi. Những dòng thơ lục bát ở đây vừa mộc mạc bình dị như trong ca dao, vừa có vẻ đẹp cổ điển hài hoà giống như lời thơ lục bát của ND trong "TK". Nó góp phần mang lại cho đoạn thơ ngắn này vẻ đẹp của tinh thần dân tộc. III. Kết bài Với sáu dòng thơ TH đã làm cho những sự việc - sự kiện thuần tuý có ý nghĩa thời sự chính trị thực sự hoá thân thành những kỉ niệm thành nỗi nhớ, thành cảm hứng nghệ thuật thực sự. Nó cho thấy những vần thơ chính tị của TH đã đạt được đến trình độ bài thơ rất đỗi trữ tình. TỪ THÁNG 9- THÁNG 11 MÂY

File đính kèm:

  • docde bai viet so 1 2 3 lop 12 Ban CB.doc