Giáo án 2 buổi lớp 1 tuần 18

Học vần (2 tiết)

BÀI 73 : IT - IÊT

I.Mục tiêu:

- HS nắm đư¬ợc cấu tạo của vần “it, iêt”,và tiếng mít,viết

- Phân biệt sự khác nhau giữa vần it,iêt để đọc, viết đúng các vần, tiếng thành - Phát triển lời nói theo chủ đề: Em tô, vẽ viết.(Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu).

- Yêu thích môn học.

II. Đồ dùngdạy - học:

- Bộ đồ dùng dạy học vần. Tranh từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Bộ đồ dùng học vần. Bảng con

 

docx34 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 2 buổi lớp 1 tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Sáng: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Học vần (2 tiết) BÀI 73 : IT - IÊT I.Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của vần “it, iêt”,và tiếng mít,viết - Phân biệt sự khác nhau giữa vần it,iêt để đọc, viết đúng các vần, tiếng thành - Phát triển lời nói theo chủ đề: Em tô, vẽ viết.(Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu). - Yêu thích môn học. II. Đồ dùngdạy - học: - Bộ đồ dùng dạy học vần. Tranh từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng học vần. Bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ -Lớp hát - Đọc bài: ut, ưt. - Đọc SGK. - Viết: ut, ưt, sút bóng, nứt nẻ. - Viết bảng con. 3.Bài mới : Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. a) Dạy vần mới - Ghi vần: it và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - Cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân,dãyhàng dọc đọc - Muốn có tiếng “mít” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “mít” trong bảng cài. -Thêm âm m trước vần it, thanh sắc trên đầu âm i. - Ghép bảng cài. Đọc, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Cá nhân,nhóm,lớp đọc đồng thanh - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Trái mít - Đọc từ mới. -Tổng hợp vần, tiếng, từ - Cá nhân,dãy hàng ngang,đọc lớp đọc đồng thanh b) Ghi vần iêt -Nhận diện vần -Vần iết được tạo nên bởi âm nào? -So sánh vần it với vân iêt -Cho HS đánh vần, đọc trơn -Giáo viên quan sát chỉnh sửa Ghi các từ ứng dụng -Âm iê và âm t -Giống: Kết thúc bằng âm t -Khác: it có i còn iêt có iê -Cá nhân ,nhóm lớp đọc đồng thanh Con vịt thời tiết Đông nghịt hiểu biết gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. -Giải thích từ:đông nghịt, thời tiết -GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc - Cá nhân,đọc thầm -Hai học sinh lên bảng tìm tiếng có vần mới Viết bảng : Gv viết mẫu,gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút Lớp theo dõi Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao.. Luyện vết bảng. Tiết 2 *Luyện tập a.Luyện đọc - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Vần “it, iêt”, tiếng, từ “trái mít, Việt Nam”. Đọc bảng Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân,nhóm , lớp đọc đồng thanh Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Đàn vịt đang bơi - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: biết, xuống. Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, dãy hàng ngang đọc Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân,nhóm ,lớp đọc đồng thanh Luyện nói: Treo tranh ,vẽ gì? -Các bạn đang vẽ. -Nêu câu hỏi về chủ đề. -Em tô, viết, vẽ -Hãy đặt tên cho các bạn trong tranh? -Bạn Nam, bạn Tuấn, bạn Hồng -Bạn nữ đang làm gì? - Theo em các bạn làm như thế nào ? Viết vở -Bạn đang vẽ -Các bạn chăm chỉ miệt mài -Luyện viết vở Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngồi cách cầm bút ,đặt vở.Chấm một số bài viết và nhận xét. 4.Củng cố Nhận xét giờ 5. Dặn dò Về nhà ôn lại bài. Học sinh lắng nghe Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I I. Mục tiêu: - Hoc sinh nắm chắc nội dung các bài đạo đức đã học trong kì 1 - Thực hành tốt các bài học - Giáo dục học sinh luôn có ý thức trong học tập II. Chuẩn bị: - Nội dung thực hành - Các tiểu phẩm theo chủ đề đã học III. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu bài * Ôn các bài đã học HĐ1GV gợi ý cho học sinh nhớ lại các bài đã học. 1.Em là HS lớp 1 2.Gọn gàng sạch sẽ 3.giữ gìn sách vở học tập. 4.Gia đình em. 5.Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ. 6.Nghiêm trang khi chào cờ. 7.Đi học đều và đúng giờ. 8.Trật tự trong trường học - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ của từng bài - GV nhận xét -HS nhắc lại các bài đã học -Học sinh nhắc đến đâu giáo viên ghi lên bảng HĐ2: Trò chơi sắm vai - Cho HS sắm vai theo nội dung tự chọn trong các baì đã học -Đại diện các nhóm lên trình bày -Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét và đánh giá - GV kết luận :Thực hành kiến thức đã học là khâu rất quan trọng làm cho chúng ta nắm chắc kiến thức hơn và nhớ lâu “Học phải đi đôi với hành” - HS chơi trò chơi theo sự phân công của giáo viên 4. Củng cố - GV nhận xét giờ 5. Dặn dò Về nhà thực hành tốt những bài đã học. Chiều Thể dục SƠ KẾT HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Kiểm tra bài thể dục: Yêu cầu thuộc và thực hiện được động tác tương đối chính xác -Kiểm tra kỹ năng cơ bản của từng động tác -Học sinh ham thích môn học II. Chuẩn bị: - Địa điểm là sân trường, GV chuẩn bị còi III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Phần mở đầu - GV nhận lớp và phổ biến nội dung - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 – 60m - Đi đường vòng và hít thở sâu: 1 phút - Trò chơi: Diệt các con vật có hại -GV hướng dẫn cách chơi - Đứng vỗ tay, hát - HS luyện tập theo sự hướng dẫn của giáo viên -Học sinh chơi Phần cơ bản - Nội dung kiểm tra: Bài thể dục phát triển chung - Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3 – 5 HS - Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện động tác để đánh giá điểm cho HS Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát 1 – 2 phút - HS thực hành kiểm tra theo sự phân công của giáo viên - HS tập các động tác hồi tĩnh. - Đánh giá về giờ kiểm tra - Về nhà tiếp tục ôn lại các động tác thể dục Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “it, iêt”. -Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “it, iêt”. -Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vẽ vở bài tập - Học sinh :vở bài tập tiếng việt+ bảng con III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: it, iêt. - Viết : it, iêt, trái mít, chữ viết. -GV nhận xét chỉnh sửa 3.Bài mới: Ôn và làm vở bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: it iêt. - Gọi HS đọc thêm: Việt Nam, viết bài, quay tít, vít cành, thời tiết, bịt mắt, đàn vịt, bàn viết… Viết: -Đọc cho HS viết: it, iêt, im, iêm, Việt Nam, viết bài, thời tiết, bịt mắt, đàn vịt, - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần it, iêt. Cho HS làm vở bài tập trang 74: -HS tự nêu yêu cầu bài tập nối từ và điền - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối. Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích từ mới: thời tiết, vít cành. -Cho HS viết bài vở .GV quan sát cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi….. - Thu và chấm một số bài.nhận xét 4.Củng cố -Lớp hát HS đọc bài cá nhân -Lớp viết bảng con -Đọc toàn bài -Cá nhân đọc -Lớp viết vở ô li Từ cần nối Bà mẹ Việt Nam anh hùng Cánh quạt quay tít Mùa thu tiết trời mát mẻ -Học sinh lắng nghe -HS viết 1 dòng từ đông nghịt 1 dòng từ hiểu biết -Học sinh lắng nghe -Thi đọc nhanh,viết nhanh , từ có vần cần ôn Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Về ôn lại bài Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI: RỒNG, RẮN I. Mục tiêu - Nhằm rèn luyện kĩ năng chạy, phản xạ nhanh, phát triển sức nhanh, sức mạnh chân. - Thông qua trò chơi giáo dục tinh thần tập thể. - Lòng say mê môn học. II. Đồ dùng dạy-học: - Còi - Câu hát: Rồng, rắn lên mây Có cây núc nác Có nhà khiển binh Thầy thuốc có nhà hay không? …. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - GV kiểm tra sân bãi - Cho HS tập các động tác khởi động 3. Bài mới - GV gọi tên trò chơi - Phát vấn HS về con rắn hoặc con rồng (theo huyền thoại) - Giải thích cho HS biết đây là trò chơi dân gian có từ rất lâu rồi. - Chọn vai “thầy thuốc” và “đầu rồng hoặc đầu rắn” - Cho HS xếp hàng như quy định - GV giải thích trò chơi - Cho 1 nhóm chơi thử - Cho HS chơi theo tổ do tổ trưởng điều khiển - GV quan sát hướng dẫn thêm - GV cùng HS đánh giá từng nhóm 4. Củng cố: - Cho HS tập các động tác hồi tĩnh - Nhận xét tiết học - Giờ ra chơi các em chơi theo nhóm 5. Dặn dò: -Về nhà ôn lại bài - HS tập động tác khởi động - HS nghe - HS trả lời -HS nghe - HS chọn vai - HS xếp hàng theo quy định - 1 nhóm chơi thử - HS chơi theo nhóm - Từng nhóm vào sân chơi Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 Sáng Toán ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG I- Mục tiêu: - HS nhận biết được điểm, đoạn thẳng. - HS kẻ được đoạn thẳng qua hai điểm, đọc tên các điểm, đoạn thẳng. - Yêu thích môn Toán. II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Bộ đồ dùng dạy toán ,Thước kẻ, bút chì. - Học sinh:Vở viết ,bút chì thước kẻ III. Hoạt động dạy học chính: 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - HS lên chữa bài ở nhà. - Nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Giới thiệu điểm, đoạn thẳng - Hoạt động cá nhân - Chấm vài điểm lên bảng, ghi tên điểm gọi HS đọc. - Điểm trông giống gì? - Điểm a, bêm xê, đê, mờ, nờ… - Giống thanh nặng, dấu chữ i… - Trả lời câu hỏi của bài toán ? - Còn lại một con - Vẽ hai chấm khác lên bảng, trên bảng cô có mấy điểm? - Nối hai điểm A, B cô được đoạn thẳng AB. - Có hai điểm - Đọc đoạn thẳng AB * Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng - Thực hành cá nhân - Giới thiệu cách vẽ: Ta dùng thước thẳng, yêu cầu HS lấy thước thẳng, dùng tay di trên mặt thước thẳng. - Tiến hành trên thước thẳng đã chuẩn bị. - Hướng dẫn vẽ: Bước 1 chấm hai điểm , đặt tên cho hai điểm A, B. Bước 2 đặt mép thước qua hai điểm, tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút trượt trên thước từ A đến B. Bước 3 Nhấc thước và bút ra, ta được đoạn thẳng AB. - Quan sát - Đọc lại tên đoạn thẳng AB - Cho HS vẽ vài đoạn thẳng trên giấy. - Tiến hành vẽ trên giấy *Luyện tập Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu. - Đọc yêu cầu. - Chỉ vào đoạn thẳng. - HS đọc tên đoạn thẳng Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS dùng thước để nối 2 điểm thành đoạn thẳng. - Gọi HS đọc tên các đoạn thẳng. - Đọc yêu cầu của bài - Nối vào vở - Đọc tên đoạn thẳng AB, BC… Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Treo hình vẽ. Gọi HS nêu số đoạn thẳng trong mỗi hình. - Gọi HS nêu tên các đoạn thẳng đó. - Đọc yêu cầu - Tự đếm và nêu - Đọc tên đoạn thẳng trong mỗi hình 4. Củng cố - Thi vẽ đoạn thẳng nhanh. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò -Xem trước bài: Đo độ dài đoạn thẳng. Học vần (2 tiết) BÀI 74: UÔT - ƯƠT I.Mục đích -yêu cầu: - HS nắm được cấu tạo của vần “uôt, ươt”, cách đọc và viết các vần đó. - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt.(Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi) - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : -Bộ đồ dùng dạy học vần. Tranh từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng học vần. Bảng con. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: it, iêt. - Đọc SGK. - Viết: it, iêt, trái mít, chữ viết. GV nhận xét chỉnh sửa - Viết bảng con. 3.Bài mới: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. a) Dạy vần: uôt - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. -Vần uôt được tạo nên bởi mấy âm? -Cho HS ghép vần -âm uô và âm m uôi - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “chuột” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “chuột” trong bảng cài. - Thêm âm ch trước vần uôt, thanh nặng dưới âm ô. Chuột Chuột nhắt Đọc tiếng,phân tích tiếng và đọc tiếng. - Cá nhân,nhóm, lớp đọc đồng thanh -Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. HS quan sát - Đọc từ mới. -Cá nhân,Dãy hang ngang ,hàng dọc đọc - Tổng hợp vần, tiếng, từ. b) Vần ươt -Nhận diện vần mới -Phát âm mẫu ,gọi học sinh đọc -Muốn có tiếng:” lướt “ta làm thế nào ghép tiếng lướt trong bảng cài Đọc tiếng phân tích tiếng và đọc -Treo tranh yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới -Theo dõi ươt Thêm âm l và dấu sắc lướt lướt ván -Ghép bảng cài -Cá nhân, nhóm. Lớp đọc đồng thanh * Nghỉ giải lao giữa tiết. * Đọc từ ứng dụng Ghi các từ ứng dụng, Trắng muốt vượt lên Tuốt lúa ẩm ướt Gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. Giáo viên quan sát chỉnh sửa -GV đọc mẫu một lượt - Cá nhân,đọc thầm Hai học sinh lên bảng tìm tiếng có vần mới Cá nhân ,nhóm, lớp đọc đồng thanh - Giải thích từ: trắng muốt, ẩm ướt. -HS lắng nghe * Viết bảng -Viết bảng con - GV viết mẫu: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. -GV hướng dẫn về độ cao, khoảng cách… gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… GV quan sát chỉnh sửa Củng cố tiết học Học sinh theo dõi Tiết 2 Luyện tập a.Luyện đọc : - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Vần “uôt, ươt”, tiếng, từ “chuột nhắt, lướt ván”. + Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân,dãy hàng ngang, hàng dọc đọc, lớp đọc đồng thanh + Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Con mèo trèo cây cau. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: chuột, giỗ, mèo. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân,nhóm, lớp đọc đồng thanh +Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. -GV nhận xét chỉnh sửa -Dãy hàng dọc, hàng ngang, lớp đọc đồng thanh * Nghỉ giải lao giữa tiết. + Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Bạn nhỏ chơi cầu trượt - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Chơi cầu trượt - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Qua tranh, em thấy nét mặt các bạn như thế nào ? -Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau? Em có thích chơi cầu trượt không? - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. -Nét mặt các bạn rất phấn khởi . Chơi đúng theo chỉ dẫn của giáo viên . -Em rất thích chơi. + Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở -Giáo viên lưu ý cách ngồi cách cầm bút cách đặt vở của học sinh . - Chấm một số bài và nhận xét. - Luyện viết vở - Theo dõi rút kinh nghiệm 4.Củng cố - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập. Chiều Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “uôt, ươt”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uôt, ươt”. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Hệ thống bài tập, bộ đồ dùng học TV -Học sinh :vở bài tập tiếng việt + bảng con III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: uôt, ươt. - Viết : uôt, ươt, chuột nhắt, ẩm ướt. GV nhận xét chỉnh sửa 3.Bài mới: Ôn và làm vở bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: uôt, ươt. - Gọi HS đọc thêm: lạnh buốt, xanh mướt, nhai nuốt, mượt mà, sốt ruột, lướt thướt… Viết: - Đọc cho HS viết: trắng muốt, vượt lên, tuốt lúa, ẩm ướt, đàn chuột, lạnh buốt. - Gọi HS tìm thêm tiếng, từ có vần uôt, ươt. Cho HS làm vở bài tập trang 75: - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: trượt băng, máy tuốt lúa, lần lượt -Cho HS viết vở GV hướng dẫn độ cao của các con chữ,khoảng cách, cách cầm bút đặt vở - Thu và chấm một số bài.nhận xét 4.Củng cố Cá nhân đọc bài Lớp viết bảng con -Cá nhân đọc bài -Lớp viết bảng con Từ cần nối Ruộng mạ -----xanh mướt Vận động viên-----vượt chướng ngại vật Cụ già------ngồi vuốt râu -HS viết vở -HS theo dõi Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần ôn - Nhận xét giờ học . 5.Dặn dò - Về nhà ôn lại bài Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS tiếp tục nhận biết được điểm, đoạn thẳng. - HS kẻ được đoạn thẳng qua hai điểm, đọc tên các điểm, đoạn thẳng thành thạo . - Yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên:Thước kẻ, bút chì. -Học sinh:Vở bài tập toán ,bảng con III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm trabài cũ: - GV kiểm tra bài đồ dùng học tập. 3. Bài mới: Giới thiệu bài - GV hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài - GV vẽ hình lên bảng - GV gọi 2 em lên bảng chỉ đâu là điểm - đoạn thẳng, đọc tên các điểm và đoạn thẳng đó. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hướng dẫn, cho HS làm VBT - GV thu vở chấm điểm - HS nêu yêu cầu của bài C D đoạn thẳng CD A B - 2 em lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu A 3 đoạn thẳng , B C 4 đoạn thẳng - 7 đoạn thẳng HS làm bài vào vở bài tập toán 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Về nhà tập làm quen với đo đoạn thẳng . Đạo đức LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố lại kiến thức đã qua các bài đã học :Nghiêm trang khi chào cờ, đi học đúng giờ…… - Củng cố kỹ năng các bài đã học. -Yêu quý lá cờ Tổ Quốc, tự giác có ý thức giữ trật tự trong giờ học, đi học đều và đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học: -GV :hệ thống câu hỏi và bài tập của các bài đã học. -HS : Vở bài tập đạo đức III. Hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu những việc cần làm để giữ trật tự trong trường học? 3.Bài mới:Nêu yêu cầu giờ học *Ôn cách chào cờ Tổ chức cho HS thi đua đứng chào cờ theo tổ. Chốt: Cần đứng đúng tư thế bày tỏ thái độ nghiêm túc.. *Đi học đúng giờ -GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau?Tại sao phải đi học đúng giờ? Để đi học đều và đúng giờ em cần làm những việc gì? Chốt: Cần đi học đúng giờ để học tập được tốt.. *Trật tự trong trường học *Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Vì sao phải trật tự trong trường học? Để giữ trật tự trong trường học em cần làm những gì? 4. Củng cố -Thi đua tổ nào ngồi học đúng tư thế. Nhận xét giờ học Và tổng kết tiết học -Hát bài : Ba thương con. 5.Dặn dò - Về ôn lại bài HS thảo luận nhóm các bài đạo đức đã học. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Hoạt động theo cặp . -Thảo luận sau đó trả lời trước lớp -HS trả lời. -Hoạt động theo tổ -Thảo luận theo tổ sau đó lên trả lời trước lớp Tổ khác bổ sung ý kiến Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 Sáng Học vần( 2 Tiết) BÀI 75: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - HS đọc, viết được 14 vần đã hoc từ bài 68 đến bài 74 - Đoc được từ ngữ, câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: chuột nhà và chuột đồng - Phần kể chuyện chưa yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viện: Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng t - Học sinh:Tranh, ảnh, minh hoạ, bé hát, câu đố kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho 2 học sinh đọc và viết các từ ngữ ứng dụng - Cho 2 hoc sinh đọc bài ứng dụng 3. Dạy bài mới *. Giới thiệu bài Giáo viên treo tranh :Tranh vẽ gì? Trong tiếng hát có vần gì đã học ? Vần at kết thúc bằng gì? * Giáo viên treo bảng ôn tập Ôn tập các vần vừa học - Trên Bảng ôn có những vần đã học Em chỉ các vần có trong bảng ôn và đọc các vần đó - Giáo viên nhận xét đánh giá? Ghép âm thành vần Cho hoc sinh ghép các chữ ghi các âm cột dọc với dòng ngang cho thích hợp Đọc từ ứng dụng Giáo viên ghi bảng Chót vót Bát ngát Việt Nam Giáo viên đọc lại từ ứng dụng Giáo viên đọc rồi giải nghĩa các từ -Giáo viên quan sát sửa sai Luyện viết - Giáo viên viết mẫu: Chót vót, bát ngát -Cho HS nhắc lại cách viết - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho HS -Bạn nhỏ đang hát -Vần at -Kết thúc bằng t -Kể tên các vần kết thúc bằng t - HS Kiểm tra bảng ôn với các vần các em vừa kể xem còn thiếu gì không? nếu thiếu thì các em bổ sung . - HS đọc cá nhân, nhóm lớp đọc đồng thanh HS ghép các vần và đọc -Cá nhân đọc lớp đọc đồng thanh -Học sinh theo dõi Học sinh nhìn bảng đọc cá nhân, nhóm lớp đọc đồng thanh - Học sinh viết bảng con - Học sinh quan sát - 2 HS nhắc lại .lớp viết bảng con TIẾT 2 * Luyện tập a) Luyện đọc - Giáo viên cho HS đọc bài trong SGK b) Luyện viết vở - GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút và sửa sai GV chấm một số vở nhận xét c) Kể chuyện: chuột nhà và chuột đồng - GV giới thiệu câu chuyện - Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện lần thứ nhất - Giáo viên kể chuyện lần thứ 2 theo nội dung bức tranh - Giáo viên gọi HS kể lại nội dung câu chuyện - Giáo viên nhận xét và nêu ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra 4. Củng cố - GV khen ngợi em đọc to, rõ ràng - HS đọc bài trong SGK - HS quan sát và nhận xét tranh minh hoạ hai câu đố - HS luyện đọc hai câu đố - HS đọc trơn toàn bài trong SGK - HS viết vào vở tập viết: chót vót, bát ngát -Học sinh lắng nghe - HS chia theo nhóm - Đại diện nhóm lên kể nội dung của từng tranh -Nhóm khác nhận xét 5.Dặn dò -Về ôn lại bài Toán ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: - HS có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài hơn, ngắn hơn. - HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: dài hơn, ngắn hơn. - Yêu thích môn Toán. II.Đồ dùng dạy học: - Một vài cái bút có kích thước, màu sắc khác nhau. III.Hoạt động dạy học 1.Ổn định: lớp hát 2 Kiểm tra bài cũ: Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng. 3.Bài mới: Giới thiệu bài -Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn, so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. Đưa ra hai kích thước khác nhau,làm sao để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn? -Cho HS so sánh một số vật ở dưới rồi đưa ra câu trả lời. - so sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng. Vẽ đoạn thẳng lên bảng, dùng gang tay đo. So sánh hai đoạn thẳng trên ô vuông? vì sao? Chốt: có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách nào? * Luyện tập Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu, gọi HS trả lời. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. Điền số mấy dưới đoạn thẳng thứ 3? Vì sao? Cho HS làm và chữa bài. Bài 3:Gọi HS nêu số băng giấy trong hình. Băng giấy nào ngắn nhất? Vì sao em biết? 4.Củng cố Nhận xét giờ, nhắc nhở về nhà ôn bài 5. Dặn dò - Về ôn lại bài Hoạt động cá nhân. HS lên bảng đo hai thước và đưa ra câu trả lời. HS so sánh và nêu vật này dài hơn vật kia và ngược lại, hoặc vật kia ngắn hơn vật này. Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn vì có thể đặt vào đoạn thẳng trên một ô vuông, đoạn thẳng ở dưới 3 ô vuông. Đo trực tiếp bằng gang tay, ô vuông. Đọc yêu cầu. HS so sánh bằng 2 cách. Đọc yêu cầu bài. Số 4, - vì có thể đặt vào đó 4 ô vuông. HS tự làm và nêu kết quả. -Băng giấy thứ 2 vì có 5 ô. Chiều Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -HS tiếp tục ôn lại các biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn. - HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: dài hơn, ngắn hơn. - HS yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Thước, bút chì, … Học sinh: Vở bài tập toán , bảng con III. Hoạt động dạy học chính: 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng. – Cá nhân đọc GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: -Ôn và làm vở bài tập trang 74 Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu. - Đọc yêu cầu - Cho HS làm vào vở, sau đó đổi bài nhau để tự chấm điểm. - Kiểm tra lại một số bài. - Làm và chấm bài cho nhau A B Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Em điền số mấy dưới đoạn thẳng thứ 1, vì sao?. - Cho HS làm và chữa bài. Chốt: Đoạn thẳng ngắn nhất dài mấy ô, đoạn thẳng dài nhất mấy ô? C D - Đọc yêu cầu của bài - Số 1 vì có thể đặt vào đó 1 ô vuông. - Tự làm và nêu kết quả 1 2 4 3 7 4 5 -Đoạn thẳng ngắn nhất dài 1 ô, đoạn thẳng dài nhất là 7 ô Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tô màu vào hình. - Cho HS điền số vào hình tròn. - GV nhận xét chữa bài - Đọc yêu cầu - Tự tô màu theo yêu cầu - Sau đó đếm ô để điền số 4. Củng cố - Thi đo độ dài bảng, bàn bằng gang tay. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần,có âm t đứng sau - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ t đứng sau. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học : -Giáo viên: Hệ thống bài tập, bộ đồ dùng học TV -Học sinh :vở bài tập tiếng việt + bảng con III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài:Các bài có âm t đứng sau - Viết:chót vót, bát ngát, Việt Nam GV nhận xét bổ sung 3. Bài mới: Ôn và làm vở bài tập Đọc: Gọi HS yếu đọc lại các bài có âm t đứng sau. -GV theo dõi chỉnh sửa khi HS đọc sai - Gọi HS đọc thêm cháu chắt, thật thà,xanh mướt… Viết: - Đọc cho HS viết: trắng muốt, vượt lên,sứt răng, nứt nẻ,sấm sét,kết bạn . Cho HS làm vở bài tập trang 76: - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: phất cờ, gặt lúa, máy xay xát -Cho HS viết vở GV hướng dẫn độ cao của các con chữ,khoảng cách giữa các con chữ, cách cầm bút đặt vở - Thu và chấm một số bài.nhận xét 4.Củng cố

File đính kèm:

  • docxGiao an lop 12 buoiTuan 18.docx
Giáo án liên quan