Giáo án Bé và gia đình

Tên các bạn trong nhóm : bạn trai, gái, bé thích bạn nào trong nhóm, bé cao hơn ai, thấp hơn ai, bé và các bạn có thể cùng nhau làm gì? cùng chơi, cùng kể chuyện múa hát, giúp cô làm việc

-Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bé và gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gia đình -Tên các bạn trong nhóm : bạn trai, gái, bé thích bạn nào trong nhóm, bé cao hơn ai, thấp hơn ai, bé và các bạn có thể cùng nhau làm gì? cùng chơi, cùng kể chuyện múa hát, giúp cô làm việc -Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh -Nhà là nơi bé sống cùng gia đình -Dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ -Các bữa ăn hàng ngày -Làm quen với 4 nhóm thực phẩm - Tập cho trẻ 1 số thói quen vệ sinh cá nhân -Tập xếp bát, tìa, gấp khăn đúng nơi quy định -Xếp đồ chơi sau khi chơi. - Tập chăm sóc bảo vệ cơ thể( xúc miệng, gấp khăn). Gia đình sống chung một ngôi nhà Dinh dưỡng và sức khoẻ bé và gia đình Bé biết nhiều thứ Các hoạt động trong ngày ở nhóm trẻ, bé vấcc bạn học được nhiều thứ. Bé biết quan tâm đến cô và bạn, bé và bạn biết làm 1 số việc cất dọn đồ chơi sau khi chơi, rửa mặt rửa tay sau trước khi ăn, học cách tự mặc quần áo -Đi vệ sinh đúng nơi quy định. -Bé cần tránh những nơi có thể nguy hiểm gây an toàn như nã bỏng… -Bé biết các cô, các bác trong nhóm trẻ. Lớp học của bé Bé và các bạn Bé và các bạn -Các thành viên trong gia đình( bố, mẹ anh chị em của bé các cô ,chú, bác gì. Bé sống cùng bố mẹ, ông bà, an chị em -Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc -Gia đình cần ăn mặc đầy đủ, ăn uống vệ sinh hợp lý và đúng giờ bé học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ . Gia đình bé Một số đặc điểm cá nhân tên, tuổi, sở thích. Giới tính, thích đồ chơi gì, ăn món gì, không thích những gì, những việc bé có thể làm được. I, mạng nội dung chính : Mạng hoạt động Trò chuyện về bản thân bé, những người thân trong gia đình bé. Trò chuyện và gọi tên các bạn trong lớp . Đọc các bài thơ ;kể nhũng câu chuyện có nội dung liên quan đến chủ điểm. Xem sách tranh truyện. Thể dục sáng:Bài “dậy sớm” , “tập tầm vông” Vận đông cơ bản:bò trong đường hẹp ;đi trên đường ngoằn nghèo ;lên xuống cầu thang ;đứng 1 chân ;ném bóng tay xa 2m ;bật tại chỗ bằng hai chân. Thực hành:rửa mặt ,rửa tay, chải đầu, đi dép Chơi thao tác vai:bế em ; nấu ăn; cho bé ăn ; khám bệnh . Trò chơi dân gian:chi chi chành chành ; nu na nu nống ; rồng rắn lên mây. Trò chơi phát triển giác quan: chơi với các ngón tay, chơi các bộ phận trên cơ thể. Trò chơi ngôn ngữ: Trò chơi vận động:ô tô và chim sẻ, thỏ nhảy, mèo và chim… Dạy trẻ hát : Đôi dép; Búp bê ; Quà tặng mẹ; Lời chào buổi sáng. Hát cho trẻ nghe:Em yêu cô giao; Biết vậng lời mẹ; Ru con ; Mẹ yêu không nào Vận đông theo nhạc: Đôi dép; Búp bê; Quà tặng mẹ Bé và gia đình Phát triển thể chất phát triển nhận thức phát triển ngôn ngữ phát triển tình cảm xã hội Các hoạt động vui chơi Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi của mình của lớp ; Nhận biết tên mình tên bạn. Nhận biết một số đồ dùng trong gia đình: đồ gỗ , đồ điện. Luyện tập các giác quan,phối hợp các giác quan. Chơi so hình to nhỏ. Kế hoạch hoạt động học Thời gian Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu I, 7-11/9 -VĐ: bò trong đường hẹp *Chơi :tay đẹp -VH: thơ: đi dép *Dạy trẻ lau tay -âm nhạc : đôi dép -Nghe: em yêu cô giáo *Xé lá, xé giấy. -NBTN: quần áo, mũ của trẻ *Gấp giấy -NBPB: xâu vòng tặng bạn. II, 14-18/9 -VĐ : đi theo đường ngoằn ngèo *Câu đố đồ dùng để ăn -Truyện :bé mai ở nhà *Dạy trẻ rửa tay , lau tay. -Đôi dép *Nghe : cô tự chọn Chơi : bóng tròn to. -NBTN: đồ dùng, đồ chơi của bé *Ôn luyện. -Chơi với bảng và phấn *Vệ sinh : nêu gương III, 21-25/10 -VĐ: lên xuống cầu thang *Chơi chiếc túi kỳ lạ -Thơ : miệng xinh -Dạy trẻ xì mũi, lau mũi *Chơi đồ vật mà bé thích -Dạy hát : búp bê *Nghe : biết vâng lời mẹ -NBTN:đồ dùng của bé: mũ , ba lô, khăn mặt *Chơi: tắm cho búp bê NBTN: -Làm quen với bút và sách *Vệ sinh : nêu gương IV, 28-2/10 -VĐ: đi trong đường hẹp *Ôn luyện -Truyện: ngôi nhà ngọt ngào *Lau mặt. -VĐ:búp bê -Nghe: cháu yêu bà *Chơi : thỏ nhảy múa -NBTN: trẻ nhận biết mình tên bạn *Trò chuyện: không đi theo người lạ -Nhận biết màu đỏ (đồ dùng của bé) *Vệ sinh :nêu gương V, 5-9/10 -VĐ: đứng 1chân từ 1 đến 2 giây *Chơi : cho bé ăn cơm -Thơ : yêu mẹ *Dạy trẻ rửa mặt -Dạy hát : quà tặng mẹ -Nghe: ru con (dân ca nam bộ) *Vật gì biến mất NBTN: đồ dùng ăn uống của gia đình: bát ,đũa, ca,cốc *Chơi: chọn đồ chơi to, nhỏ -Dán bóng to nhỏ(NB màu đỏ) Bài 1. *Vệ sinh : nêu gương VI, 12-16/10 - Ném bóng cao tay xa 2m *Chơi : bắt chiếc em bé ngủ -Chuyện : cả nhà ăn dưa hấu *Dạy trẻ chải đầu. -VĐ: quà tặng mẹ -Nghe: biết vâng lời mẹ *Chơi : mặc quần áo cho búp bê -Đồ dùng trong gia đình: giường ,tủ, bàn ghế. *Chi chi chành chành. -Trang trí váy hoa( nhận biết màu vàng) Bài 4 *Vệ sinh: nêu gương VII, 19-23/10 -VĐ: bật tại chỗ bằng hai chân *Chơi : nu na, nu nống -Chuyện : cháu chào ông a *Dạy trẻ đi dép. -Dạy hát: lời chào buổi sáng *Nghe: mẹ yêu không nào -Đồ điện trong gia đình: quạt, tivi, nồi cơm điện *Nấu ăn cho em bé. -Di màu cái bát Bài 15 *Vệ sinh nêu gương Kế hoạch hoạt động tuần /ngày(tuần 1) Thời gian/ Hoạt động Hoạt động giáo dục Thứ 2 (Thể dục) Thứ 3 (Văn học) Thứ 4 (Âm nhạc) Thứ 5 (Nhận biết tập nói) Thứ 6 (Nhận biết phân biệt) Đón trẻ Thể dục sáng - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp .Kiểm tra sức khoẻ của trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về trang phục của trẻ để bảo vệ sức khoẻ cho trẻ. - Thể dục sáng : Tập theo nhạc bài “Dậy sớm” - Trò chuyện theo nhóm: Tên tuổi đặc điểm giới tính , sở thích cuả trẻ. Hoạt động học -VĐ: bò trong đường hẹp -VH: thơ: đi dép -âm nhạc : đôi dép -Nghe: em yêu cô giáo . -NBTN: quần áo, mũ của trẻ -NBPB: xâu vòng tặng bạn. Hoạt động ngoài trời - Quan sát thiên nhiên: Một số cây trong sân trường - Chơi vận động : rồng rắn lên mây. - Chơi tự chọn Hoạt động góc - Trò chơi thao tác vai : Mẹ con - Góc nghệ thuật :làm quen một số con rối . - Xem sách tranh truyện, kể truyện theo tranh. -HĐ với đồ vật: lắp ghép theo ý thích. Chơi tập buổi chiều *Chơi :tay đẹp *Dạy trẻ lau tay *Xé lá, xé giấy *Gấp giấy *Vệ sinh: nêu gương Soạn hoạt động học theo ngày: (tuần 1) Ngày/Tên hoạt động Nội dung Mục đích ,yêu cầu Chuẩn bị Gợi ý hoạt động Lưu ý Thứ 2 Thể dục 7/9/09 VĐ:Bò trong đường hẹp KT :Trẻ biết cách bò, không bò lệch ra ngoài. KN : Trẻ bò đúng theo yêu cầu của cô. Phát triển cơ tay cơ chân cho trẻ TĐ : Trẻ hào hứng tham gia tập luyện. Cô cho trẻ tập trong lớp . HĐ 1:Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu chân, về 2 hàng ngang. HĐ 2:Trọng động * BT PTC: Tập với bài “Đu quay” . * VĐ cơ bảnBò trong đường hẹp.( Bò rùa đi chơi) Cô giới thiệu VĐ Mời 1,2 trẻ lên tập thử. Làm mẫu 2,3 lần nói cách thực hiện động tấc cho trẻ. Cho từng trẻ làm theo. Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ. Khuyến khích trẻ tích cực tập luyện. HĐ 3: Trò chơi “Bọ rùa” cho trẻ bò tự do quanh lớp. Thứ 3 Văn học 8/9/09 Thơ : Đi dép KT :Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả . KN : Trẻ đọc được theo cô. Trẻ tự đọc diễn cảm bài thơ. TĐ : Trẻ luôn đi dép để chân luôn sạch sẽ. Trẻ hào hứng tham gia trả lời câu hỏi của cô và thích đọc thơ. Tranh bé đi đé HĐ 1:Trò chơi các bộ phận trên cơ thể. Dưói chân các con đi gì? Giới thiệu bài thơ “Đi dép” của Phạm Hổ. HĐ 2: Dạy trẻ đọc thơ Cô đọc thơ 2 lượt cho trẻ nghe. Các con vừa nghe cô Mỵ đọc bài thơ gì , của ai sáng tác? Cô giảng nội dung bài thơ cho trẻ hiều. Vì sao chân phải đi dép? Không đi dép sẽ bị làm sao? ( Giáo dục trẻ luôn phải đi dép để chân luôn sạch , không dẫm phải gai ….. Cô cho trẻ đọc cùng cô nhiều lần Cho trẻ đọc theo nhóm cá nhân trẻ.(Cô lắng nghe giúp đỡ và sửa sai cho trẻ. HĐ 3:Cho trẻ đi đều 1,2 quanh lớp và đọc bài thơ. Thứ 4 Âm nhạc 9/9/09 TT: hát bài “Đôi dép. KH:nghe bài “Em yêu cô giáo” KT:trẻ biết tên bài hát, tên nhạc sĩ. KN:Trẻ hiểu nội dung bài hát . Hát thuộc lời và đúng nhạc bài hát. TĐ: Trẻ hào hứng hát , lắng nghe cô hát . HĐ 1:Cô cho trẻ đi đều và đọc bài thơ “Đi dép” về chỗ ngồi . Cái gì rất vui khi được đi khắp nhà ? HĐ 2: Giới thiệu bài hát “ Đôi dép” cuả Hoàng Kim Định Cô hát cho trẻ nghe vài lần Các con vừa nghe cô Mỵ hát bài gì? Của nhạc sĩ nào ? Đi dép chân sẽ như thế nào ? Giảng nội dung bài hát cho trẻ hiểu. Cho trẻ hát cùng cô Cho trẻ biểu diễn. Cô chú ý sữa sai động viên trẻ. HĐ 3: Nhận xét biểu dương. Thứ 5 Nhận biết tập nói 10/9/09 Quần áo , mũ của trẻ KT: Trẻ biết tên gọi , tác dụng của một số đồ dùng cá nhân KN: Trẻ gọi được tên , nói được tác dụng của quần áo , mũ đối vơí cơ thể. Trả lời rõ ràng những câu hỏi của cô. TĐ: Tập trung học tập. Có ý thức cất giữ đồ dùng cá nhân của mình gọn gàng. 1 búp bê đội mũ mặc quần áo đẹp có màu sặc sỡ. Một số mũ ,quần áo của trẻ HĐ1: Bạn búp bê đến thăm lớp HĐ 2 : Trò chuyện về mũ quần áo cuả búp bê . Trên đầu búp bê có cái gì?Nó có màu gì? vì sao bạn búp bê phải đội mũ? Khi đi học các con phải làm gì để không bị nắng? Các con thấy quần áo cảu bạn búp bê thế nào ? Có màu gì? làm bằng gì? ….. HĐ 3: Trò chuyện về quần áo mũ của trẻ: Con mặc quần áo màu gì ? Nó làm bằng gì ? HĐ 4 : Cho trẻ gọi tên các đồ dùng cá nhân của trẻ. Thứ 6 Nhận biết phân biệt 11/9/09 Xâu vòng tặng bạn KT: Trẻ biết cách cử động điều chỉnh sự khoé léo của của bàn tay và các ngón tay. KN: Trẻ phân biệt được hoa , lá. Xâu được những dây vòng hoa lá. TĐ: Trẻ thích thú , tập trung hoạt động. Giáo dục sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cho trẻ. Mỗi trẻ 1 dây có một đầu cứng.những rổ hoa lácó lỗ ,một dây vòng cô đã xâu sẵn HĐ1: Cô cho trẻ quan sát dây vòng đã chuẩn bị: Trên tay cô Mỵ có cái gì đây? Cái vòng này có những cái gì ? HĐ 2:Dạy trẻ cách tao ra dây vòng : Cô làm mẫu chậm và phân tích tỉ mỉ rễ hiểu để trể nắm được cách xâu vòng Trẻ xâu vong hoa lá .Cô quan sát giúp đỡ trẻ. HĐ 3:Trẻ tặng vòng cho bạn Con thích tặng chiếc vòng của con cho bạn nào ? Cô giủp trẻ đeo vòng vào tay vào cổ.

File đính kèm:

  • docGA Gia dinh NT T1.doc