Giáo án Chí Phèo- Nam Cao (năm 2007)

1. MỤC TIÊU

Giúp HS hiểu được:

- Ngòi bút sâu sắc mới mẻ của nhà văn trong việc thể hiện số phận bi thảm của người nông dân bị áp bóc lột trước CMT8.

- Tư tưởng nhân đạo của Nam Cao trong việc khảm phá bản chất lương thiện của người nông dân ngay cả khi họ bị vùi dập về nhân hình và nhân tính.

- Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở.

- Những đắc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Chí Phèo.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Sgk, Sgv, một số tranh, ảnh.

- Vở soạn, sgk.

3. PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, bình.

4. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

4.1. Ổn định tổ chức. Lớp 11a2. lớp 11a3.Lớp11a6.

4.2. Kiểm tra bài cũ. Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao thể hiện ở những phương diện nào?

4.3. Bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1678 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chí Phèo- Nam Cao (năm 2007), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn:3/12/07 Tiết 53-54 Chí Phèo Nam Cao 1. Mục tiêu Giúp HS hiểu được: - Ngòi bút sâu sắc mới mẻ của nhà văn trong việc thể hiện số phận bi thảm của người nông dân bị áp bóc lột trước CMT8. - Tư tưởng nhân đạo của Nam Cao trong việc khảm phá bản chất lương thiện của người nông dân ngay cả khi họ bị vùi dập về nhân hình và nhân tính. - Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở. - Những đắc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Chí Phèo. 2. Chuẩn bị của Gv và hs - Sgk, Sgv, một số tranh, ảnh.... - Vở soạn, sgk. 3. Phương pháp - Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, bình. 4. tiến trình bài học 4.1. ổn định tổ chức. Lớp 11a2.............. lớp 11a3...............Lớp11a6....................... 4.2. Kiểm tra bài cũ. Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao thể hiện ở những phương diện nào? 4.3. Bài mới. Phương pháp Nội dung -Tại sao tác giả lại đổi tên thành Chí Phèo? Việc thay đổi như vậy nói lên điều gì? - Gv yêu câu HS đọc một số đoạn và hướng dẫn Hs tóm tắt. - Gv giới thiệu một vài nét về làng Vũ Đại. ->không phải là môi trường tốt để con người phát triển> huỷ hoại con người. H: Trước khi bị đẩy vào con đường tha hoá, CP là người ntn? H: Bản chất lương thiện của CP đc biểu hiện ở những phương diện nào? - Thực tế CP có đc sống đúng với bản chất của mình không? - Nguyên nhân nào đã đẩy CPvào con dường tha hoá? - Chí Phèo tha hoá trên những phương diện nào? -HS đọc 146 H: Phương diện linh hồn của CP thì sao? - GV: Từ CP người trở thành CP quỷ dữ, khao khát sống đời thường giản dị lại đi phá hoại HP của biết bao người khác, của chính mình. -GV chuyển ý H: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người xuất hiện từ khi nào trong cuộc đời của CP? (HS thảo luận, ) H: Những kẻ làm cha, mẹ có muốn cho Cp đc làm người không? H: Khi 20 tuổi, CP có được làm chủ cuộc đời minh k? H: Khi ở tù về, CP có đc coi là con người bình thường và đc đón nhận vào XH loài người ko? - GV: Đau nhất cho CP là trước khi ở tù, dù cuộc sống nhọc nhằn… nhưng vẫn đc coi là con người còn khi ở tù về CP trở thành “con quỷ dữ của làng VĐại” H: Đỉnh điểm bi kịch… của CP là từ khi nào? H: Thị Nở đc mt như thế nào? - GV: CP quỷ dữ, TN con vật rất tởm gặp nhau> Ngòi bút dân chủ, nhân đạo của Nam Cao. - HS đọc H: Diễn biến tâm trạng của CP sau khi đã ý thức đc bản thân? -GV: TY c/s trong trái tim u mê, cằn cỗi của hắn bỗng gặp tiếng hát ngọt ngào ngoài kia ngân lên khúc đồng điệu. H: Được thị Nở chăm sóc…., CP đã có những biểu hiện nào? - Đọc “Bát cháo hành… làm hắn suy nghĩ nhiều” H: CP đã có những ước mơ hi vọng nào sau khi đc thi chăm sóc? -Đọc “ TN sẽ mở đường cho hắn”; “Hắn thèm lương thiện” H: Vì sao CP lại thất vọng và đau đớn? - Đọc, “Tình yêu tan vỡ là khởi điểm của hận thù” - GV: Cái chồi non hạnh phúc vừa mới nhú đã bị dư luận khắt khe, phi lý của XH trà đạp một cách ko thương tiếc. H: Trong lúc tuyệt vọng, CP đã có những cử chỉ và hành động gì? H: Hành động tự sát của CP có ý nghĩa như thế nào? H: Khái quát bi kịch của CP? H: Thông qua tấn bi kịch của CP, Nam Cao muốn nói điều gì? - GV giới thiệu về nhân vật Bá Kiến H: Tóm tắt những đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn…. ? H: Nhận xét về cách dẫn truyện? H: Cách mở đầu truyện như vậy mang lại hiêu quả nghẹ thuật gì? GV: giới thiệu những đặc sắc nt trên hai phương diện trên. -Hs đọc Ghi nhớ. I. Giới thiệu chung 1. Hoàn cảnh sáng tác và nhan đề a. Hoàn cảnh sáng tác - Dựa vào những việc thật, người thật ở làng quê mình. b. Nhan đề - Cái lò gạch cũ> Đôi lứa xứng đôi> Chí Phèo 2.Đọc- tóm tắt II. Đọc- hiểu văn bản 1. Hình ảnh làng Vũ Đại - Thành phần dân cư: phức tạp, nhiều thành phần. - mâu thuẫn xã hội gay gắt. -> làng VĐ là hình ảnh thu nhỏ của làng quê VN trước cách mạng T8 2. Hình tượng nhân vật a. Chí Phèo * Bi kịch tha hoá - Chí Phèo là con người lương thiện. + Tuổi thơ và thời niên thiếu bất hạnh, vất vả nhưng sống trong sạch. + Ước mơ giản dị: dự định tốt đẹp về tương lai. + Lương tâm trong sáng: bà Ba gọi vào bóp chân, CP chỉ cảm thấy nhục chứ yêu đương gì. > Chí Phèo là con người lương thiện, giàu ươc mơ khát vọng và dù trong hoàn cảnh nào vẫn giữ được lương tâm trong sáng. - Chí Phèo là con người tha hoá + Nguyên nhân: - Bá Kiến ghen với CP và đẩy CP vào tù. - Hoàn cảnh XH thực dân PK. + Diện mạo: - đầu trọc lốc, răng trắng hớn - mặt đen, rất cơng cơng - mắt gườm gườm - ngực trạm trổ - vằn dọc vằn ngang đầy sẹo > CP có khuôn mặt của một con vật lạ. + Linh hồn: - ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại. - say rượu, chửi bới, ăn vạ. - phá hoại hạnh phúc của những người dân lương thiện. TK: - Chí Phèo đã bán rẻ linh hôn và diện mạo của mình và Chí trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. - Tình trạng con người trở nên xa lạ với bản chất của mình, không đc sống đúng với những gì mình mong muốn. * Bi kịch bị cự tuyêt quyền làm người - Trước khi ở tù. + Ngay từ thủa sơ sinh, CP đã rơi vào bất hạnh của một đứa bé không rõ cội nguồn, bị đem bán như một đồ vật > Những kẻ làm cha, mẹ cũng ko muốn cho Cp làm người. CP bị tước đoạt bằng hết những gì mà những đứa trẻ khác đc hưởng + Năm 20 tuổi: CP trở thành công cụ thoả mãn cho các ông chủ bà chủ - Làm giàu cho nhà Bkiến. - Xác thịt cho bà Ba. > Tuổi thơ và thời niên thiếu ko ai khổ cực như CP. - Sau khi ở tù về: + Mong muốn có người chửi vào mặt mình cũng ko đc. + Dân làng đều sợ và trách mặt hắn. > Sự ghẻ lạnh của cộng đồng. - Gặp Thị Nở. + Chân dung thị Nở: Xấu, dở hơi, nghèo khổ, dòng giống có mả hủi. “Cả làng VĐ tránh thị như tránh một con vật gì rất tởm” + Hoàn cảnh gặp gỡ: Kg, tg thơ mộng tình tứ > Mối tình … đã đánh thức khát vọng làm người của Cp- bị từ chối- Cp tuyệt vọng, tự sát. * Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo - Sự thức tỉnh: + Tỉnh rượu: - cảm nhận đc cuộc sống xung quanh (tiếng chim hót, mái chèo….) - nhận thấy tình trạng thê thảm của bản thân (đói rét, tuổi già, ốm đau, cô độc…) + Tỉnh ngộ: - cảm động trước tình người (ngạc nhiên….) - Nhận ra một thực tế đau lòng là chưa từng đc ai chăm sóc. - Chí Phèo khóc (mắt ươn ướt) > Những dấu hiệu của nhân tính bị vùi dập đang trở về - Niềm hy vọng: - đặt hi vọng vào thị Nở - hình dung về c/s tương lai với thị Nở. - cầu hôn thị Nở - trông đợi thị Nở về xin phép bà cô. - thèm lương thiện > Đây là những biểu hiện mạnh mẽ nhất trong nhân tính của CP. - Thất vọng và đau đớn: - bà cô không cho TN lấy CP - TN từ chối > Đau đớn, căm hận, CP nguyện giết chết bà cô và TN. - Bế tắc và tuyệt vọng: . về nhà uống rượu . ôm mặt khóc rưng rức. > đỉnh điểm bi kịch tinh thần của CP. . xách dao đi . dõng dạc đòi lương thiện . không thể- giết B Kiến và tự sát. + Tự sát: tự giải thoát cuộc đời bất hạnh để cho ánh sáng lương thiện vĩnh hằng thăng hoa. > Bi kịch của con người sinh ra là người mà không được sống cuộc sống của con người. > Tiếng nói đòi quyền sống cho con người, tiếng thét phẩn nộ trước môi trường sống phi nhân tính của XH cũ… NC là một trong những nhà chủ nghĩa nhân đạo lớn nhất trong VHVN. b. Bá Kiến - Thủ đoạn cai trị: xảo quyệt, gian hùng, độc ác. - Bản tính dâm đãng. -> điển hình cho bọn địa chủ cường hào ở nông thôn trước CM. 3. Những đặc sắc nghệ thuật a. Cách dẫn truyện độc đáo - Trực tiếp miêu tả hành động của nhân vật (hành động vừa đi vừa chửi của CP) sau rồi mới giới thiệu lai lịch của nhân vật. > hấp dẫn, lôi cuốn độc giả vào truyện… b. Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình. - Nhân vật Bá Kiến - Nhân vật Chí Phèo c. Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật - Diễn biến tâm lí (tâm trạng) của Chí Phèo. III.Tổng kết -Ghi nhớ 4.4. Củng cố: Tưởng tưởng một kết thúc khác cho Chí Phèo. 4.5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học bài: Nắm vững các luận điểm quan trọng. - Chuẩn bị bài mới: Tác giả Nam Cao. 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGiao an Chi Pheo co ban.doc