Giáo án Chủ đề: Gia đình

I. Mục tiêu:

1. Phát triển thể chất:

- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động như bò dích dắc, và các động tác đi trên ghế .

- Thực hiện các vận động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay, tự rót nước không làm đổ ra ngoài.

- Biết lựa chọn thực phẩm theo ý thích, kể được một số món ăn ở nhà.

- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ như rữa tay bằng xà phòng, đánh răng, rữa mặt.

- Biết ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Biết tự thay quần áo khi bị ướt và bẩn để vào nơi quy định.

- Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm.

- Biết làm một số việc tự phục bản thân.

- Biết tránh 1 số nơi nguy hiểm để an toàn cho bản thân mình.

 

doc37 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2248 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH Thực hiện từ: 07/10 đến 25/10/2013 —|– I. Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất: - Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động như bò dích dắc, và các động tác đi trên ghế . - Thực hiện các vận động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay, tự rót nước không làm đổ ra ngoài. - Biết lựa chọn thực phẩm theo ý thích, kể được một số món ăn ở nhà. - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ như rữa tay bằng xà phòng, đánh răng, rữa mặt. - Biết ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Biết tự thay quần áo khi bị ướt và bẩn để vào nơi quy định. - Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm. - Biết làm một số việc tự phục bản thân. - Biết tránh 1 số nơi nguy hiểm để an toàn cho bản thân mình. 2. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Biết thể hiện tình cảm mong muốn suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Phát triển ở trẻ kỹ năng giao tiếp qua trị chuyện thảo luận, kể chuyện, đọc thơ về gia đình của trẻ. - Biết lắng nghe và đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi. - Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng đồ chơi của gia đình. - Thích nghe đọc thơ,đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình. - Biết sử dụng lời nói chào hỏi, lễ phép, lịch sự. 3. Lĩnh vực phát triển nhận thức: - Biết họ tên, một vài đặc điểm của người thân trong gia đình. - Biết địa chỉ nhà, số điện thoại của gia đình. - Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình. - Phân biệt được đồ dùng trong gia đình theo 2,3 dấu hiệu, biết so sánh các đồ dùng và phân biệt được các đồ dùng. - Ôn số lượng trong phạm vi 6. Nhận biết các con số trong cuộc sống như số nhà, số điện thoại của gia đinh, biển số xe của gia đình - Nhận biết gọi tên các khối trụ , khối cầu nhận dạng trong thực tế - Gia đình của bé, các thành viên và công việc của họ trong gia đình. - Trò chuyện về bé mang họ gì? cách xưng hô , mối quan hệ họ hàng nhà bé. 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội: - Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình, và biết thể hiện cảm xúc phù hợp. - Thực hiện một số quy tắc trong gia đình như: Cảm ơn, xin lỗi, lễ phép, cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng chổ, bỏ rác đúng nơi quy định không khạc nhổ bừa bãi. - Biết cách cư xử với các thành viên trong gia đình như: Lễ phép, tôn trọng quan tâm giúp đỡ… - Có ý thức về những điều nên làm như đóng cửa khi ra khỏi nhà,cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định. - Mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt hằng ngày. 5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm c1o liên quan đến chủ đề gia đình. - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có màu sắc hài hòa về các dụng cụ gia đình, các kiểu nhà, thành viên gia đình. - Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng đồ chơi nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc. II. MẠNG NỘI DUNG Gia đình em - Các thành viên trong gia đình tôi bố ,mẹ ,anh chị em… - Công việc của mỗi thành viên trong gia đình. - Gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc,tình cảm của bé đối với các thành viên trong gia đình,bé tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình,cách đón tiếp. - Những thay đổi trong gia đình(có người di chuyển có người mất đi. Ngôi nhà gia đình ở. -Địa chỉ gia đình: nhà là nơi gia đình chung sống, ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. - Các kiểu nhà khác (nhà 1 tầng, nhà nhiều tầng) - Những vật liệu để làm nhà. - Kĩ sư,thợ xây, thợ mộc là người làm nên ngôi nhà Đồ dùng gia đình - Biết được một số đồ dùng trong gia đình, phương tiện đi lại của gia đình, chất liệu làm ra đồ dùng. - Biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình. - Các loại thực phẩm cần cho gia đình, cần ăn thức ăn hợp vệ sinh. - Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ. Họ hàng gia đình - Họ hàng bên nội, bên ngoại. - Cách gọi bên nội,bên ngoại. - Biết mối quan hệ,tâm tư tình cảm của mỗi người trong gia đình mối quan hệ ruột thịt giữa những người thân trong gia đình. - Gia đình đông con,gia đình ít con + Gia đình nhỏ ba mẹ và con. + Gia đình lớn ba mẹ các con. + Gia đình mỡ rộng ông bà ba mẹ III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: *MTXQ: - Gia đình của em. - Một số đồ dùng trong gia đình. - Phân loại đồ vật theo công dụng. *TOÁN: - Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6. - Nhận biết, phân biệt được khối cầu, khối trụ. * LQVH: - Ba cô gái. - Làm anh. * LQCV: - làm quen chữ e, ê. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ GIA ĐÌNH PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XH PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *Hoạt động thể chất: - Bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân qua 5 hộp cách nhau 60cm - Đi trên ghế băng đầu đội túi cát. - Đi bước dồn ngang trên ghế băng. *Hoạt động tạo hình. - Vẽ ngôi nhà bé. - Gấp cái cốc *ÂN: - Cháu yêu bà - Chơi đóng vai: Trò chơi mẹ con. - Trò chơi xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà ngôi nhà. - Góc học tập: xem sách tranh ảnh về gia đình. - Góc nghệ thuật: tô tranh , vẽ nặn, xếp hình về gia đình. - Góc âm nhạc: biểu diễn các bài hát, bài thơ về chủ đề gia đình. - Thực hiện một số nề nếp quy định trong sinh hoạt hằng ngỳacủa gia đình, làm một số công việc giúp bố mẹ và những người thân trong gia đình. MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 06 Chủ đề: GIA ĐÌNH TÔI Thời gian thực hiện: từ 07 -> 11 / 10 / 2013. I. Yêu cầu: 1. kiến thức: - Trẻ biết được dịa chỉ nơi ngôi nhà mình đang ở và biết được công việc của những người thân trong nhà. Biết cách xưng hô với mọi người. - Trẻ nhận biết và phân được các khối cầu, khối trụ. - Trẻ biết các nét thẳng đứng, thẳng ngang nối lại thành hình một ngôi nhà. - Trẻ biết bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm. - Trẻ hiểu nội dung nội dung câu chuyện ba cô gái. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng chú ý nghe đọc cho trẻ, lời nói rỏ ràng mạch lạc. - Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ. - Rèn khả năng nhận biết các đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ. - Rèn luyện kỹ năng bằng bàn tay cẳng chân, bò không cho chạm vào hộp . - Rèn luyện ngôn ngữ và tư duy cho trẻ. 3. Thái độ: - Biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình và cất dọc đúng nơi quy định. - Biết yêu thương và kính trong ông bà cha mẹ. - Trẻ hiểu được lợi ích khi tập thể dục giúp cho sức khoẻ tốt và còn giúp cho đôi tay, đôi chân khéo léo và nhanh nhẹn hơn. - Biết yêu thương quan tâm giúp đỡ lẫn nhau ,biết kính trọng người lớn trong gia đình. - Giáo dục cháu phải biết yêu thương quan tâm giúp dỡ lẫn trong gia đình.. - Giáo dục cháu biết giúp đỡ ba mẹ làm những công việc nhẹ khi mẹ đi vắng. II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng có dạng khối cầu khối trụ. - Tranh ảnh về gia ngôi nhà ,cảnh sinh hoạt trong nhà. - Mẫu ghép để cho trẻ ghép hình. - 5 hộp hình vuông - Bài hát múa cho mẹ xem . - Tranh ảnh có nội dung bài thơ. - Mẫu tranh ghép để trẻ chơi nhóm. - Đồ dùng đồ chơi các góc. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ su TC về hai ngày nghĩ của cháu. -cho cháu hát bài mẹ yêu không nào. - Các cháu được nghĩ ở nhà có ngoan không? - Các cháu có giúp mẹ làm gì không? - GD cháu ngoan biết vâng lời, lễ phép với ông bà cha mẹ. - TC về địa chỉ,nhà là nơi bé cùng sống chung trong một GĐ. Cho cháu hát bài “ cả nhà thương nhau” Các cháu vừa hát bài gì? À ba mẹ lúc nào cung thương yêu lo lắng cho các con của mình vì thế các cháu phải biết vâng lời ba mẹ nha! Các cháu có biết nhà mình ở đâu không? Xem tranh và TC về công việc của các thành viên trong nhà của bé. Cho cháu quan sát tranh và trò chuyện cùng cô về nội dung trong tranh. Cô gợi ý cho cháu nói được công việc của các thành viên trong gđ mình. Cô theo dõi và sửa sai cho trẻ. GD cháu phải biết quan tâm chia sẽ với người thân trong nhà. Xem tranh và TC về công việc của các thành viên trong nhà của bé. Cho cháu quan sát tranh và trò chuyện cùng cô về nội dung trong tranh. Cô gợi ý cho cháu nói được công việc của các thành viên trong gđ mình. Cô theo dõi và sửa sai cho trẻ. GD cháu phải biết quan tâm chia sẽ với người thân trong nhà. -Trò chuyện với trẻ về tên bé và những người thân trong gia đình. Cô gợi ý cho cháu kể được những người thân trong gia đình bé có bao nhiêu người. Họ làm những công việc gì? GD: Trẻ biết những người thân và biết được công việc của họ. THỂ DỤC SÁNG - Động tác hô hấp 1: “ gà gáy”. 3 lần. - Động tác tay vai 1: Tay đưa ra trước, đưa cao. 2x8 nhịp - Động tác chân 1: đứng dưa 1 chân ra trước, lên cao.2x8 nhịp - Động tác bụng lườn 1: Cúi gặp người về trước, tay chạm mui bàn chân. 2x8 nhịp - Động tác bật 2: Bật dạng tách, khép chân. 2x8 nhịp HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTM: Vẽ ngôi nhà bé. PTNT : Gia đình của em. PTTC: Bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân qua 5 hộp cách nhau 60cm. PTNT : Nhận biết, phân biệt được khối cầu, khối trụ. PTNN: Ba cô gái ”. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Trò chơi về đúng nhà. - Cô giải thích cách chơi, luật chơi cho trẻ hiểu. Ý nghĩa của trò chơi. - Cô giáo dục cháu qua trò chơi. - Chơi tự do. - Trò chơi dân gian. - Cô gợi ý về trò chơi cho trẻ chọn và nói lại cách chơi của trò chơi trẻ vừa chọn. - Cô quan sát trẻ chơi. GD cháu qua chơi. - Nhặt lá váng rơi. -Trò chơi nu na nu nóng - Cô giải thích cách chơi và cho cáu chọn đội chơi. - Cô theo dõi trẻ chơi. GD cháu qua chơi. - Trò chơi ai nhanh hơn. - Cô giải thích cách chơi, luật chơi cho trẻ hiểu. Ý nghĩa của trò chơi. Cô giáo dục cháu qua trò chơi. - Chơi tự do. - Trò chơi dân gian. - Cô gợi ý về trò chơi cho trẻ chọn và nói lại cách chơi của trò chơi trẻ vừa chọn. - Cô quan sát trẻ chơi. GD cháu qua chơi. - nhặt lá váng rơi. HOẠT ĐỘNG GOÙC H.ñoäng Muïc ñích Chuaånbò Tieán haønh 1. Góc phân vai: chơi mẹ con, nấu ăn - Trẻ biết chơi theo nhóm và phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng - Biết cùng nhau thoả thuận bàn bạc về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi - Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi chu đáo hợp lý, thuận tiên cho việc bao quát của cô và việc chơi của trẻ - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng phù hợp với từng góc chơi - Trẻ hát cả nhà thương nhau cô hướng dẫn cách chơi sau đó cùng bạn thực hiện vai chơi. 2. Góc xây dựng và lắp ghép ngôi nhà - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng, lắp ghép thành ngôi nhà của bé có vườn hoa, hàng rào... - Trẻ xây dựng ngôi nhà ở đẹp, hợp lý -Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo -Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi xây dựng -Vật liệu xây nhà: gạch và các khối gỗ hình chữ nhật, khối lăng trụ, tam giác, hàng rào, thảm cỏ, hoa...búp bê hoặc con giống nhỏ,... - Cho trẻ quan sát mô hình ngôi nhà cô đã xây dựng, cùng trẻ trò chuyện về ngôi nhà, cho trẻ cùng thực hiện xây nhà 3. Góc âm nhạc biểu diễn các bài hát bài thơ về chủ đề gia đình. - Trẻ biết thể hiện hiểu biết, để vận động bài hát bài thơ về chủ đề gia đình - Máy nghe nhạc, phách tre trống lắc - Cô mở nhạc cho trẻ nghe. - Sau đó cho trẻ tự vân động. 3. Góc học tập xem sách và làm sách về chủ đề gia đình - Trẻ hiểu được cấu tạo của quyển sách và cách làm ra cuốn sách. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. - Phát triển khả năng sáng tạo khi làm sách. - Cuốn sách nhỏ, giấy bút chì, hồ dán. - Tranh ảnh cắt từ họa báo cũ, ảnh chụp các thành viên trong gia đình. - Cô cho trẻ quan sát cuốn sách mà cô đã làm, cùng trẻ trò chuyện và hướng dẫn trẻ làm VỆ SINH- NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ - Nêu gương : Cho trẻ đi vệ sinh và thực hiện giờ nêu gương. + Tiêu chuẩn 1: đi học đúng giờ, mang khăn tay giày dép. + Tiêu chuẩn 2: Ngồi học ngay ngắn tham gia phát biểu bài. + Tiêu chuẩn 3 : Biết giữ vệ sinh thân thể, cá nhân sạch sẽ trong khi ăn uống. - Trả trẻ : + Cho lớp xếp hàng , lấy đồ dùng cá nhân rồi ra về, cô giáo dục dặn dò trẻ. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG 1 BUỔI Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013 Hoạt động học tập: Phát triển thẩm mỹ. Đề tài: VẼ NGÔI NHÀ BÉ Ngày soạn: 12 tháng 09 năm 2013 1.Mục đích yêu cầu Kiến thức: Dạy trẻ biết vẽ các nét dọc ngang thành một ngôi nhà nhỏ. Biết tô màu trùng khít hết h́nh ngôi nhà trẻ vừa vẽ. Kĩ năng: Trẻ bíêt rèn khả năng khéo léo của đôi tay, tô màu không lem ra ngoài. Thái độ: Giáo dục cháu biết yêu thương các thành viên trong gia đình, biết vng lời ông bà, cha mẹ. 2.Chuẩn bị: Tranh mẫu vẽ ngôi nhà của cô. Tập vẽ của trẻ. Bút chì, bút màu. 3.Tiến trình hoạt động: a.Mở đầu hoạt động: Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt b.Hoạt động trọng tm: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Hát bài tổ ấm gia đình . Nhà con ở đâu ? Trong gia đình của con có những ai ? Nhìn xem cô có tranh gì đây ? Đây là ngôi nhà của bé đó ? Bây giờ cô sẽ cho con vẽ ngôi nhà của bé nghe . *Hoạt động 2: Vẽ ngôi nhà. Đây là gì của ngôi nhà ? Thân nhà là hình gì ? Mái nhà hình gì ? Còn phần này ? Cửa nhà hình gì ? Đây là cửa sổ có dạng hình gì ? Cô nói cách vẽ cho trẻ vẽ : khi con vẽ ngôi nhà con vẽ thân nhà trước là 1 hình vuông , sau đó vẽ 2 nét xiên tạo mái nhà , cuối cùng là vẽ cửa sổ , cửa cái . Cho trẻ vẽ vào tập . Cô quan sát giúp trẻ vẽ cho tốt . Vẽ xong cho trẻ đem sản phẩm lên treo . Mời trẻ chọn sản phẩm đẹp . * Hoạt động 3: nhận xét. Cô nhận xét sản phẩm đẹp , động viên trẻ vẽ chưa đẹp . Cho trẻ đọc bài thơ em yêu nhà em . Cô vừa cho con vẽ gì ? Ngôi nhà của con muốn đẹp thì hằng ngày con phải giúp ba mẹ quét dọn , giữ gìn vệ sinh sạch đẹp nghe . Cô nhận xét –tuyên dương . Cùng hát Trả lời Trẻ kể Tranh ngôi nhà Quan sát Lập lại Thân nhà Hình vuông Hình tam giác Cửa nhà . Hình chữ nhật Hình vuông Lắng nghe Cùng vẽ vào Từng trẻ đem lên Tự chọn Lắng nghe Cả lớp đọc , nhóm đọc Trả lời Lắng nghe c. Kết thc hoạt động: - Các cháu nhớ về nhà vẽ lại ngôi nhà của mình cho ba mẹ xem nha! ¬ Nội dung đánh giá cuối buổi. s Hoạt động chung :……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… s Hoạt động khác:……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG 1 BUỔI Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2013 Hoạt động học tập: Phát triển nhận thức Đề tài : gia đình em Ngày soạn: 20 tháng 09 năm 2013 GIA ĐÌNH CỦA BÉ, CÁC THÀNH VIÊN VÀ CÔNG VIỆC CỦA HỌ TRONG GIA ĐÌNH. 1. Mục đích yêu cầu: a)Kiến thức: - trẻ biết họ, tên, tuổi, sở thích của những người trong gia đình: ông bà, bố mẹ và anh chị em. - Biết nghề nghiệp, công việc, mối quan hệ, tình cảm của những người trong gia đình, họ thương yêu nhau và chăm sóc nhau. Biết so sánh tuổi,nghề nghiệp, công việc miêu tả những người trong gia đình. - Biết các loại đồ dùng đồ chơi phục vụ trong gia đình. Biết phân nhóm, loại đồ dùng và biết cách sử dụng chúng. b)Kỹ năng: -Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. -Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định,tư duy cho trẻ. c)Thái độ:- Trẻ yêu thương kính trọng, chia sẻ hợp tác với những người trong gia đình. Biết bảo vệ ngôi nhà sạch đẹp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. 2. Chuẩn bị: - Tranh : Khung cảnh gia đình và hoạt động của họ. * Tích hợp: Âm nhạc, toán, chữ cái 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú -Cô cùng trẻ đóng vai bà cháu đi đến lớp. -Cô gọi các bạn đến bên cô ổn định cháu.Chuẩn bị vào lớp thì có bà bạn Trang đến . -Chào cô giáo!Hôm nay bố mẹ cháu đi làm sớm tôi phải đưa cháu đến muộn mong cô thông thông cảm. -Không sao đâu mà bà,bạn trang vào lớp đi con. -Thôi chào cô và các chấu tôi về. -Hát"Cháu yêu bà"và về chỗ ngồi. *Hoạt động 2: Trẻ giới thiệu gia đình mình qua tranh. +Quan sát tranh gia đình bạn Trang: -Hôm nay ai đưa bạn trang đến. -Con hãy kể về gia đình mình cho cô và các bạn nghe nào? Trang mang tranh gia đình mình lên kể. -Bố con làm nghề gì?,mẹ con làm nghề gì? -Ông bà có yêu thương con không? -Con đối với ông bà và bố mẹ như thế nào? - Các con đối với mọi người và công việc trong gia đình như thế nào? Các con phải làm gì? -Trong lớp mình còn bạn nào có ông bà sống cùng với bố mẹ và các cháu nữa? -Cô mời 2-3 trẻ đứng dậy kể. -Cô gợi ý:.Gia đình con có những ai? .Bố mẹ làm công việc gì? .Ông bà sống trong gia đình như thế nào? (Cô nhấn mạnh lại) +Quan sát tranh của gia đình bạn Vĩnh: -Vĩnh đã vễ một bức tranh về gia đình của mình cô mời bạn Vĩnh hãy kể về gia đình của mình? Mời bạn khác cùng kể cùng kể về gia đình của mình có bố mẹ và 1-2 con? -Gọi là gia đình đông con hay ít con. - Gia đình nhiều thế hệ hay một thế hệ? - Gia đình con thường dùng những đồ dùng gì? để làm gì? Vì sao? - Các con phải làm gì với gia đình và những đồ dùng đó? -Tình cảm của những người trong gia đình ra sao? (vui buồn khi nào) -(Cô nhấn mạnh lại) +Quan sát tranh của gia đìnhbạn thúy có 3 người con: -Bạn hãy kể về gia đình của mình có những ai?Và làm những công việc gì? -Cô mời những bạn nào có 3 con trong gia đình đứng dậy kể? -Thể gia đình có 3 con trở lên gọi là gia đình đông con hay ít con? - Gia đình nhiều thế hệ hay một thế hệ? (Cô nhấn mạnh lại) *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập: Trò chơi:Xếp lô tô: -Các con hãy xếp thứ tụ các mối quan hệ trong gia đình như Ông bà-Cha mẹ-Các con hoặc Bố mẹ-Anh chị,em. -Cô khuyến khích động viên trẻ xếp khen trẻ. +Trò chơi “Tìm đúng nhà” - Cô chia trẻ làm 3 nhóm: (Gia đình một con; gia đình có 2 con; gia đình có từ 3 con trở lên) - Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh thì chạy về đúng nhà của mình - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. -Trẻ hát. -Bà nội ạ. -Trẻ kể và trả lời. - Cả lớp cùng chơi -Bạn Vĩnh kể. 3-4 trẻ kể -Thúy kể. -Gia đình đông con -Trẻ xếp. -Trẻ chơi c. Kết thc hoạt động: - Các cháu nhớ về nhà vẽ lại ngôi nhà của mình cho ba mẹ xem nha! ¬ Nội dung đánh giá cuối buổi. s Hoạt động chung :……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… s Hoạt động khác:……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG 1 BUỔI Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2013 Hoạt động học tập : Phát triển thể chất. Đề tài: Bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm. Ngày soạn: 20 tháng 09 năm 2013 1.Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Dạy trẻ cách bò dích dắc bằng bàn tay ,bàn chân qua 5 hộp ,cách chuyền bóng. Kĩ năng: - Trẻ bò được không chạm hộp ,chơi tốt trò chơi Thái độ: - Chăm tập thể dục để bảo vệ sức khỏe . 2.Chuẩn bị: - Hộp giấy, bóng. 3.Tiến trình hoạt động: a.Mở đầu hoạt động: Cho cháu hát bài “ cùng đi đều”. b.Hoạt động trọng tm: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ a.Khởi động : cho đi vòng tròn ,đi các kiểu chân b- Trọng động : TBài tập phát triển chung : -ĐT hô hấp : gà gáy 4 lần -ĐT tay vai 2 :tay giang ngang ,gặp tay lên vai 4x8 nhịp -Đ -ĐT chân 1: Hai tay giang ngang khụy gói tay đưa về trước ( 4 x 8 nhịp). -ĐT bụng lườn :tay giơ lên cao , cúi gập người tay chạm ngón ( 2 x 8 nhịp). - ĐT bật nhảy : bật tách chân 2 bên ( 2 x 8 nhịp). ÄVận động cơ bản : Cho trẻ hát bài đêm trung thu . Hôm nay cô sẽ dạy con bài thể dục bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm . Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu . Cô giải thích cho trẻ bò mẫu lần 2 :con tùy 2 bàn tay ,2 bàn chân xuống sàn lưng thẳng mắt nhìn về trước sau đó con bò dích dắc qua 5 hộp nhớ kg chạm hộp . Mời trẻ thực hiện 2 lần . Mời trẻ làm chưa tốt làm lại . Mời trẻ làm tốt làm lại . Cho trẻ chơi trò chơi chuyền bóng qua đầu . Con sẽ chia làm 3 đội đứng thành hàng dọc ba bạn đầu hàng cầm bóng ,bắt đầu bạn đầu hàng sẽ chuyền bóng qua đầu đưa ra sau bạn thứ hai bắt lấy bòng rồi cũng chuyền cho bạn thứ ba cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy lên đưa lại cho bạn đầu hàng ,ai nhanh là thắng . Cho trẻ chơi 1-2 lần . Cô vừa dạy con bài thể dục gì ? Tập thể dục giúp con khỏe mạnh còn trát triển xương cột sống nữa nên con nhớ về tập cho ba mẹ xem nghe . Cô nhận xét- tuyên dương . c. Hồi tĩnh : cho trẻ hít thở nhẹ nhàn tại chỗ . Tập theo hiệu lệnh . Tập cùng cô . . . . . . . Cùng hát Lập lại Làm mẫu Lắng nghe và quan sát Thực hành bò Làm lại Lập lại Lắng nghe Tham gia chơi Trả lời Lắng nghe Hít thở nhẹ c. Kết thc hoạt động: - Các cháu nhớ về nhà vẽ lại ngôi nhà của mình cho ba mẹ xem nha! ¬ Nội dung đánh giá cuối buổi. s Hoạt động chung :……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… s Hoạt động khác:……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG 1 BUỔI Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 Hoạt động học tập: Phát triển nhận thức Đề tài: Nhận biết, phân biệt được khối cầu, khối trụ. Ngày soạn: 20 tháng 09 năm 2013 1.Mục đích yêu cầu Kiến thức: Nhận biết và phân biệt được khối cầu và khối trụ Kĩ năng: Phát triển khả năng tư duy, và nhận thức cho trẻ. Thái độ: giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng ông bà cha mẹ 2.Chuẩn bị: Khối cầu, khối trụ. Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc. 3.Tiến trình hoạt động: a.Mở đầu hoạt động: - Cô cho trẻ hát bài quả bóng. - Cô cháu cùng đàm thoại về nội dung bài hát. b.Hoạt động trọng tâm: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ Hoạt động 1: hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các cháu nhận biết khối cầu khối trụ nha! - Các cháu nhìn xem đây là gì? - Trên bàn có nhiều khối hay ít khối? - Các cháu đếm xem có mấy khối cầu? - Tương ứng số mấy vậy? - Khối cầu có lăn được không? Tại sao? - Đúng rồi, khối cầu lăn được vì không có góc, không có cạnh. - Nhìn xem đây là hình khối gì? - Trên bàn có nhiều khối trụ hay ít khối trụ? - Các cháu đếm xem có mấy khối trụ? - Tương ứng với chữ số mấy? - Gọi trẻ lên tìm chữ số tương ứng. Thế khối trụ cĩ lăn được không? Vì sao khối trụ khơng lăn được? Cô cho trẻ thực hành lăn khối cầu và khối trụ. * So snh sự giống v khc nhau giữa khối cầu v khối trụ. Giống: Khối cầu xoay tròn và không có mặt. Khối trụ có 2 mặt phẳng dưới có dạng hình tròn. Hoạt động 2: Trong lớp có nhiều đồ vật có dạng khối cầu và khối trụ, các cháu lên tìm theo yêu cầu của cô. VD: con hãy tìm trong lớp có đồ chơi gì có dạng hình khối cầu, khối trụ. Cô cho cháu tham gia chơi vài lần. Cơ quan st trẻ. Cơ nhận xt chu. Hoạt động 3: Cô cho cháu tập làm chú công nhân xây dựng tạo thành những sản phẩm. Cô cho trẻ thực hiện nặn khối cầu và khối trụ theo cô. Cô theo dõi và quan sát trẻ. Cô nhận xét cháu. Hỏi lại tên bài. Qua bài học này nhằm giúp các cháu nhận biết phận biệt khối cầu khối trụ, về nhà các cháu xem trong nhà mình có đồ dùng đồ chơi nào có hình dạng giống khối cầu và khối trụ thì các cháu nói cho ba mẹ nghe nha! - Trẻ nhắc lại. - Cháu quan sát và trả lời. - Cháu đếm. - Cháu thực hiện theo yêu cầu của cô. - Cháu lắng nghe. - Cháu quan sát trả lời. - Cháu đếm. - Cháu so snh. - Cháu lắng nghe và thực hiện. - Cháu tham gia chơi. - Cháu lắng nghe. - Cháu thực hiện theo yêu cầu của cô. - Cháu lắng nghe. - Cháu trả lời. - Cháu lắng nghe. c. Kết thc hoạt động: Cho cháu hát bài “ cả nhà thương nhau”. ¬ Nội dung đánh giá cuối buổi. s Hoạt động chung :……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… s Hoạt động khác:……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG 1 BUỔI Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 Hoạt động học tập có chủ đích. Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện ba cô gái” Ngày soạn: 20 tháng 09 năm 2013 I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ thích nghe cô kể chuyện và hiểu nội dung câu chuyện. 2. Kỷ năng: - Ghi nhớ và trả lời được các câu hỏi qua câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ lòng tự hào về đất nước và những di tích lịch sử của dân tộc ta. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa câu chuyện. - Tranh rỗng con Rùa cho trẻ tô màu. - Bút chì màu cho trẻ tô. III. Tiến trình hoạt động: ¯. Hoạt động trọng tâm: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Mở đầu hoạt động: - Lớp hát bài: Cả nhà thương nhau. - Chúng ta vừa hát xong bài hát gì? - Trong bài hát có nhắc đến ai? - Nhìn xem cô có tranh gì đây ? - Trong tranh có những ai ? - Gia đình mà có 3 người con gọi là gia đình gì ? - Hôm nay cô sẽ kể con nghe câu chuyện: “ Ba cô gái” * Hoạt động 1: - Cô kể diễn cảm lần 1, tóm tắt nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về người mẹ sinh được ba cô gái, nhưng họ đều lần lượt đi lấy chồng, bà mẹ ở nhà 1 mình bị ốm nhờ sóc c

File đính kèm:

  • docgiao an chu de gia dinh.doc
Giáo án liên quan