Giáo án Chủ đề: Trường mầm non thân yêu của bé - Bé vui trung thu

1.Phát triển thể chất

- Khỏe mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển bình thường

- Vận động cơ bản: Đi thăng bằng trên ghế thể dục, tung bóng lên cao và bắt bóng, bật tại chỗ

- Biết tên 1 số món ăn hằng ngày và ăn các món ăn nhiều thực phẩm

- Sự khéo léo của đôi tay: Biết cầm bút bằng tay phải và vẽ các nét đơn giản (nét cong tròn, thẳng ) tạo thành chùm bóng

- Biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm

- Thực hiện được một số thao tác vệ sinh, hành vi tốt khi được nhắc nhở: Rửa tay bằng xà bông, đánh răng đúng thao tác

- Không chạy ra khỏi lớp, chạy ra khỏi cổng trường, ra cầu thang, không leo trèo

- Thực hiện đúng 1 số qui định ở lớp: tiêu tiểu đúng nơi qui định, cất đồ dùng cá nhân đúng chỗ

2. Phát triển nhận thức

- Ham hiểu biết: trẻ chú ý đến hướng dẫn của cô

- Trẻ quan sát tích cực, so sánh, phân loại theo 1-2 dấu hiệu nổi bật

- Phát hiện được vài mối liên hệ đơn giản gần gũi:

- Diễn đạt sự hiểu biết: Nhận xét, trò chuyện, hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình

- Hiểu biết:

 + Khám phá lễ hội trung thu

+ Về khái niệm toán: đếm theo khả năng, so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5 và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn

 + Về con người: tên trường, lớp, các thành viên trong trường

 + Các sự vật, hiện tượng xung quanh: mưa, nắng, ngày, đêm, mặt trời, mặt trăng, nước, không khí, đất, cát, sỏi

 

doc56 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5565 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Trường mầm non thân yêu của bé - Bé vui trung thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 tuần từ 06/09 đến 01/10 CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI 2010 - 2011 MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ BÉ VUI TRUNG THU (4 tuần từ 06/09 à 01/10/10) 1.Phát triển thể chất - Khỏe mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển bình thường - Vận động cơ bản: Đi thăng bằng trên ghế thể dục, tung bóng lên cao và bắt bóng, bật tại chỗ - Biết tên 1 số món ăn hằng ngày và ăn các món ăn nhiều thực phẩm - Sự khéo léo của đôi tay: Biết cầm bút bằng tay phải và vẽ các nét đơn giản (nét cong tròn, thẳng…) tạo thành chùm bóng - Biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm - Thực hiện được một số thao tác vệ sinh, hành vi tốt khi được nhắc nhở: Rửa tay bằng xà bông, đánh răng đúng thao tác - Không chạy ra khỏi lớp, chạy ra khỏi cổng trường, ra cầu thang, không leo trèo… - Thực hiện đúng 1 số qui định ở lớp: tiêu tiểu đúng nơi qui định, cất đồ dùng cá nhân đúng chỗ 2. Phát triển nhận thức - Ham hiểu biết: trẻ chú ý đến hướng dẫn của cô - Trẻ quan sát tích cực, so sánh, phân loại theo 1-2 dấu hiệu nổi bật - Phát hiện được vài mối liên hệ đơn giản gần gũi: - Diễn đạt sự hiểu biết: Nhận xét, trò chuyện, hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình - Hiểu biết: + Khám phá lễ hội trung thu + Về khái niệm toán: đếm theo khả năng, so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5 và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn + Về con người: tên trường, lớp, các thành viên trong trường… + Các sự vật, hiện tượng xung quanh: mưa, nắng, ngày, đêm, mặt trời, mặt trăng, nước, không khí, đất, cát, sỏi… 3.Phát triển ngôn ngữ - Nghe, hiểu lời nói giao tiếp hàng ngày: - Khả năng biểu đạt: Phát âm vài tiếng có chứa âm khó, trả lời câu hỏi: ai? Cái gì? ở đâu?, từ lễ phép, đọc thơ, đồng dao, kể lại truyện đơn giản đã được nghe - Giao tiếp có văn hóa: - Kể lại: kể lại sự việc tự nhiên, đóng vai theo lời dẫn chuyện của cô, mô tả tranh ảnh có sự giúp đỡ - Cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, đồng dao diễn cảm - Làm quen việc đọc viết: xem sách, kỹ năng cầm sách, thích vẽ, nhận ra một vài ký hiệu gần gũi, nhìn vào tranh gọi tên nhân vật trong truyện 4.Phát triển tình cảm xã hội - Ý thức bản thân: tên, tuổi, giới tính - Nhận biết vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ - Mạnh dạn, tự tin, tự lực: - Kỹ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẽ - Thực hiện qui định ở trường 5.Phát triển thẫm mỹ - Cảm nhận vẽ đẹp: vỗ tay, sd từ nói lên cảm xúc, chú ý nghe, tỏ ra thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ… - Thể hiện cảm xúc, sáng tạo qua hoạt động âm nhạc, tạo hình: - Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động âm nhạc, tạo hình: - Tổ chức hội thi làm lồng đèn - Tổ chức ngày hội rước đèn, phá cỗ trung thu NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ BÉ VUI TRUNG THU (4 tuần - từ 06/09 đến 01/10/10) Phát triển thể chất Bài tập 1 Đảm bảo chế độ ăn, ngủ đầy đủ Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối,đi trên ghế thể dục, trên dây Tung bóng lên cao và bắt bóng,tung bắt bóng với người đối diện khoảng cách 3m. Bật tại chỗ, liên tục về trước Vo, xoay, xoắn vặn Phân nhóm thực phẩm: thịt, cá …có nhiều đạm (tương tự đ/v đường, béo, vitamin) Rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng Nhặt thức ăn khi rơi vãi xuống bàn. Ăn từ tốn, nhai kỹ Mang dép trong lớp, sắp xếp gọn gàng. Đi vệ sinh đúng nơi qui định. Bỏ rác đúng nơi qui định Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo. Phát triển nhận thức Đặt câu hỏi thắc mắc: tại sao…? Trẻ nhìn, sờ, ngửi… khi quan sát.Thích đếm các vật ở xung quanh Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi. So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dùng, đồ chơi.Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu. Mối liên hệ giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. Đóng vai: cô giáo, bác cấp dưỡng, … XD: xây dựng Trường mầm non So sánh nhận biết sự bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn về số lượng của 2 nhóm đồ vật. Đếm theo khả năng các đối tượng Tên, địa chỉ của trường, lớp. Tên, công việc của cô giáo và các thành viên trong trường. Họ tên, đặc điểm của các bạn, hoạt động của trẻ ở trường Quan sát bầu trời: mưa, nắng, gió Hoạt động khám phá: gió nhẹ, mạnh, cách tạo ra gió. Phát triển ngôn ngữ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng của đồ dùng, đồ chơi Hiểu và làm theo được 2 yêu cầu: thực hiện bài tập…. Nghe, hiểu nội dung truyện: Cây táo thần.Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố về trường mầm non, cô giáo, đồ dùng, đồ chơi… Phát âm rõ. Trả lời câu hỏi: ai? Cái gì? ở đâu? Sử dụng từ chỉ lễ phép: mời cô, mời bạn, cám ơn, xin lỗi… Đọc thơ, đồng dao, kể lại truyện đơn giản đã được nghe: Bạn mới, … Đóng vai theo lời dẫn chuyện của GV Bé học lễ giáo, cô giáo phải làm gương cho trẻ học theo. Nhìn tranh kể chuyện theo khả năng trẻ có sự giúp đỡ GV. Đọc thuộc thơ, đồng dao ngắt nghỉ nhịp nhàng. Cầm sách đúng chiều, giở từng trang xem, nhìn vào tranh gọi tên nhân vật trong truyện Ký hiệu: mũi tên chỉ hướng, nơi nguy hiểm Phát triển tình cảm - Kỹ năng xã hội Trò chuyện, điểm danh hàng ngày Quan sát, trò chuyện, đóng vai…. Tham gia vào hoạt động, trả lời câu hỏi Thực hiện công việc đơn giản được giao (chia giấy, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng qui định) Biết chào hỏi lễ phép, cám ơn, xin lỗi, chú ý nghe cô, bạn nói, biết chờ đến lượt, quan tâm, chia sẽ với cô/ bạn khi bạn ốm, khi buồn… Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định, giờ ngủ không làm ồn Phát triển thẫm mỹ Vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc: Vui đến trường, Trường chúng cháu là trường mầm non, cô và mẹ, Hoa trường em, Cô giáo của em, Ngày đầu tiên đi học Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. Vẽ, nặn về trường mầm non, đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ của Bác cấp dưỡng, cô giáo, các bạn … làm bộ sưu tầm Hát đúng giai điệu, rõ lời, vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc Tập trung chú ý hoàn thành sản phẩm MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ BÉ VUI TRUNG THU (4 tuần - từ 06/09 đến 01/10/10) Tuần 2: Đồ dùng đồ chơi (Từ 13/09 đến 17/09/ 09) Tuần 1: Cô giáo (Từ 06/09 à10/09/10) TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ TẾT TRUNG THU (Từ 06/09 à 24/10/10) Tuần 4: Bác cấp dưỡng (từ 27/09 đến 01/10/ 09 ) Tuần 3: Trung thu của bé (Từ 20/09 đến 24/10/10) LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ BÉ VUI TRUNG THU (4 tuần - từ 06/09 đến 01/10/10) Tuần Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 KPXH: Trẻ nhận biết và trẻ nói được các công việc của cô giáo mầm non PTNN: Giúp trẻ chú ý lắng nghe, nhận rõ giọng điệu của các nhân vật trong truyện như Cún đốm, Gấu Xù, Mèo khoang, cô giáo Hươu Sao…. PTTM Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát , biết vận động phối hợp với nhạc cụ: phách tre, lục lạc, trống lắc.. PTNT: Biết so sánh nhận xét sự bằng nhau của 2 nhóm đồ vật, biết ghép tương ứng 1: 1 PTTC: Phát triển: cơ chân cho trẻ, biết giữ thăng bằng cơ thể khi đi trên ghế băng thể dục 2 KP KH : Trẻ nhận biết về tên và cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi Phát triển ngôn ngữ tròn câu, nói rõ ràng Trẻ có ý thức bảo vệ các đồ dùng, đồ chơi trong lớp PTNN: Trẻ hiểu nội dung bài thơ: biết cách chơi và giúp đỡ nhau khi chơi bập bênh Trẻ hiểu và đọc thơ diễn cảm, có kết hợp điệu bộ phù hợp, nhẹ nhàng PTTM: Trẻ hát được rõ lời bài hát “Vui đến trường”, vận động nhịp nhàng theo bài hát “Vui đến trường” có kết hợp sử dụng các loại nhạc cụ trẻ thích PTTC: Trẻ nhún chân để bật nhảy tại chỗ PTTM: Cách cầm bút vẽ, vẽ các nét đơn giản (nét cong tròn, nét thẳng..) tạo thành chùm bóng 3 KPXH: Trẻ biết ngày tết Trung thu là ngày rằm tháng 8, biết một số hoạt động diễn ra trong ngày Tết Trung thu Trẻ trả lời tròn câu, nói rõ lời KPXH: Trẻ hiểu ý nghĩa nagỳ hội trung thu Biết trang trí lớp để cháo đón lễ hội PTTM: Trẻ hát đúng, nhịp nhàng, vui tươi bài “ Đêm trung thu”, vận động nhịp nhàng theo bài hát “ Đêm trung thu” PTNN: Phân biệt những ngày Trăng tròn, Trăng khuyết PTNN: Truyện Trẻ có cảm nhận những hối tiếc về việc làm của vợ chú Cuội 4 PT NT: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Quí trọng công việc của Bác cấp dưỡng PTTC: - Trẻ biết tung bóng và bắt bóng bằng 2 tay PTTM: - Trẻ nhồi đất, chia đất, lăn dọc, xoay tròn …. Tạo thành những đồ dùng nhà bếp PTNT: - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, nhận biết, nhiều hơn, ít hơn PTTC: - Rèn kỹ năng so sánh sự giống nhau và khác nhau Mở chủ đề: Trường MN thân yêu của bé Bé vui trung thu (4 tuần - từ 06/09 đến 01/10/10) I/ Chuẩn bị: Câu đố, video ca nhạc, tranh ảnh trường mầm non, cô giáo, bác cấp dưỡng…. ĐDĐC…. Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm…. Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề trường mầm non, tết trung thu Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về trường, lớp, các khu vực trong trường, lớp mầm non, lễ hội trung thu Tạo tranh chủ đề nhánh Làm các bài tập góc, 1 số đồ chơi phục vụ chủ đề II/ Tiến hành: Hoạt động khám phá: + Cho cả lớp hát bài “Vui đến trường ” + Đến trường các con có vui không? + Các con có biết ngày khai giảng năm học là ngày nào không? + Các con có biết gì về ngày hội đến trường? + Đến trường các con sẽ gặp ai? + Các con làm gì trong ngày lễ hội đó? Trong ngày lễ hội khai giảng năm học mới, năm học 2010-2011 các bạn nhỏ nô nức được cắp sách đến trướng, được gặp lại cô giáo, gặp bạn, và có thêm nhiều bạn mới, được nghe cô hiệu trưởng nói chuyện, được xem nhiều tiết mục văn nghệ hay… Vậy các con có thích đến trường để học không? Đến trường học, các con học thật ngoan để cô thương bạn mến nhé! Tham quan, dạo chơi, khám phá các khu vực, vườn trường, lớp trong trường mầm non, các đồ dùng đồ chơi trong sân trường, lớp. Trò chuyện về công việc, nơi làm việc của các cô chú trong trường mầm non Trò chuyện đưa ra những câu hỏi khuyến khích trẻ mô tả về trường, lớp: Vì sao? Như thế nào ? Tổ chức cho trẻ nghe các câu chuyện, bài hát, thơ về trường, lớp, cô giáo và các bạn… Tổ chức các góc chơi đa dạng với các loại bài tập mở để giúp trẻ khám phá. Tạo môi trường: Ngày hội đến trường và tết trung thu Trang trí dây hoa, băng gôn, biểu ngữ để trang trí lớp, hình ảnh của trẻ. Tập một số bài hát, thơ, trò chơi để tham gia lễ hội Tập dợt văn nghệ Vậy bây giờ cô phân công các tổ sẽ cùng cô tạo cho lớp học của mình thật đẹp, thật sinh động các con nhé (cô phân công các tổ cùng cô tạo môi trường) Sự kiện phát sinh: - Giáo trẻ tham gia lễ hội trật tự - Phòng tránh các bệnh theo mùa, các dịch bệnh phát sinh - Tập các động tác TD, đội hình. KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MN THÂN YÊU CỦA BÉ BÉ VUI TRUNG THU (Từ 06/09/10 đến 01/10/10) Các mặt phát triển TCĐV TCXD TCHT TCVĐ 1/ Nội dung cốt truyện - Cô cùng cháu tập các động tác TD, đọc thơ - Sắp xếp đồ chơi trong lớp học - Cô bán hàng sắp xếp các loại hoa, quả mùa thu, bánh trung thu và rao bán - Cháu dùng các khối gỗ, chai sữa, … xếp xen kẽ làm hàng rào, xếp chồng làm cổng trường và dùng que, các khối xếp hoặc ráp thành nhiều nhà nhỏ làm các phòng lớp trong trường, ráp đồ chơi…., sắp xếp đủ các khu vực trong trường…. - Thực hiện các bài tập góc phù hợp theo chủ điểm: Đếm theo khả năng, So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật, nói đúng từ: bằng nhau, ít hơn, nhiều hơn - Bổ sung thêm các loại sách theo chủ đề, sách có nhiều hình ảnh đẹp gây hứng thú cho trẻ. - Đi nhanh lấy đúng đồ vật - Về đúng nhà - Truyền tin 2/ Kỹ năng chơi - Dự kiến tình huống: Hôm nay lớp chúng mình sẽ tổ chức lễ hội gì ? hay tiệc sinh nhật?, Mình sẽ chuẩn bị những gì? Cô và các bạn sẽ làm những gì để tổ chứ lễ hội hay sinh nhật ? - Muốn tổ chức trung thu ta cần gì? - Dự kiến tình huống: Xây hết gạch rồi chúng ta đi đâu để mua gạch đây ? và đi bằng gì để chở gạch về? - Chỉ vào đối tượng để đếm theo khả năng. - Cầm sách đúng chiều, giở từng trang xem, nhìn vào tranh gọi tên nhân vật trong truyện - Nhìn tranh kể chuyện theo khả năng trẻ có sự giúp đỡ GV - Trẻ tham gia vui vẻ vào trò chơi, nhắc trẻ không la hét to, hãy chú ý cổ vũ cho bạn qua các TCVĐ - Vật thay thế: Do cô gợi ý - Phân vai: tập cho trẻ thỏa thuận trước khi chơi, để phân vai chơi. 3/ Khả năng phối hợp với bạn - Cô gợi ý cho cháu chơi khi cháu không biết - Cháu chơi cạnh bạn và hưởng ứng theo bạn khi chơi 4/ Tự lực, sáng tạo - Tự chơi trong môi trường đồ chơi có sẳn - Chơi xong thu dọn đồ chơi với sự nhắc nhỡ của giáo viên KẾ HOẠCH RÈN NỀ NẾP- VỆ SINH CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ BÉ VUI TRUNG THU (4 tuần - Từ 06/09 đến 01/10/2010) 1/ Lễ giáo: - Đi học không khóc nhè - Cháu biết chào hỏi ba, mẹ, cô giáo khi đến lớp, kính trọng cô giáo, các Bác trong trường, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. - Yêu quí trường lớp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi 2/ Nề nếp, thói quen - Hướng dẫn các thao tác vệ sinh: rửa tay bằng xà phòng, lau tay, rửa mặt. lau mặt, đánh răng…. - Nề nếp học: chăm giơ tay phát biểu, mạnh dạn trả lời câu hỏi - Nếp chơi: biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định, không tranh giành đồ chơi vơi bạn - Ăn: biết sử dụng các đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu, tự xúc cơm ăn, ăn nhanh, đảm bảo hết khẩu phần ăn của trẻ + Không làm cơm rơi, nếu có cơm rơi biết nhặt bỏ vào dĩa + Khi bới canh, cháu biết bỏ muỗng lại tại dĩa để cơm rơi 3/ Vệ sinh, BVMT: - Biết giữ vệ sinh trường lớp, không bôi bẩn tường, …. - Biết nhặt rác bỏ vào thùng rác - Biết rửa tay bằng xà phòng khi tay bẩn và rửa nhiều lần trong ngày - Nhặt lá cây bỏ vào thùng rác khi ra sân chơi - Biết vặn nước nhỏ khi rửa tay và biết tắt nước khi rửa tay xong 4/ Nhiệm vụ của cô: - Thực hiện chương trình GDMN theo chỉ đạo - Ổn định nhóm/ lớp, đưa chàu vào nề nếp các hoạt động - Đầu tư tiết dạy, dự giờ có chất lượng - Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động, phù hợp chủ đề - Thực hiện đúng chế độ sinh hoạt 1 ngày của bé, đảm bảo tách nhóm cháu theo cô - Hoàn thành các loại hồ sơ, sổ sách của cô và cháu kịp thời - Xây dựng các loại kế hoạch năm học đầy đủ: KHNH (lớp, cá nhân), KH phối hợp PH, KH ph/ trào thi đua “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, KH lớp học an toàn - Chuẩn bị nội dung Đại hội CMHS lần 1 - Tham gia đầy đủ các buổi BD chuyên môn hè, họp chuyên môn… - Thực hiện đầy đủ nội dung của bảng tuyên truyền PH 5/ Ngày hội, lễ: - Tổ chức tốt “ Ngày hội đến trường của bé” năm học 2010- 2011: tổ chức theo chỉ đạo của ngành, tạo sự hứng thú cho trẻ khi tham gia lễ hội Mở chủ đề: (Nhánh) Cô giáo Thời gian:1tuần (Từ 06/09/ à10/09/ 09) I/ Chuẩn bị: - Các câu hỏi, bài thơ, bài hát, băng nhạc… - Các đồ chơi, dụng cụ, tranh ảnh…… II/ Tiến hành: - Cô cho trẻ hát và múa minh họa bài hát “Cô và mẹ” - Đặt một vài câu hỏi về cô giáo: + Con biết gì về cô giáo của mình? + Cô giáo làm những công việc gì? + Cô giáo thích những gì? + Cô đến trường bằng phương tiện gì? - Tạo môi trường: + Giao nhiệm vụ cho trẻ về sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến chủ đề nhánh cô giáo. + Phân công tổ, nhóm tạo môi trường trang trí lớp cùng cô MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề: Cô giáo 1 tuần: Từ 06/09 à 10/09 I/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh, truyện, sách về trường, lớp, các hoạt động của trẻ, của cô, của các thành viên trong trường mầm non…. - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện….. liên quan đến chủ đề. - Bút màu sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo, giấy lịch…. Để trẻ vẽ, nặn, cắt dán…… - Đồ dùng, đồ chơi lắp ráp các mô hình xây dựng. - Bộ đồ chơi đóng vai “Cô giáo”, “ bán hàng”… cho các trò chơi đóng vai “ Cô giáo”, “lớp học”, “bán hàng”….. - Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường, lớp, làm lồng đèn…… - Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây. - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, nguyên vật liệu, lồng đèn các loại…. liên quan đến chủ đế MẠNG HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh: Cô giáo ( Từ 06/09/10 đến 10/09/10 ) - Trò chuyện về sở thích của cô, của trẻ - Lập bảng sở thích của cô và bé: món ăn, trang phục, xe, điện thoại… - Trò chuyện, đàm thoại về trang phục của cô - Tạo ra trang phục bằng lá cây - So sánh nhận biết sự bằng nhau của 2 nhóm Cô giáo Trang phục Sở thích Tên, địa chỉ, số điện thoại Công việc - Trò chuyện về địa chỉ nhà của cô và trẻ - Quan sát cô viết tên cô như thế nào? số điện thoại ? - Trò chơi: Tìm đúng số nhà của cô? - Tạo ra những con số ngộ nghĩnh (vẽ, tô màu.. ) - VĐCB: Đi trên ghế TD (đến nhà cô) - Quan sát, trò chuyện về những công việc của cô - Đọc thơ: Bàn tay cô giáo - Truyện: “ Món quà cô giáo” - Hát: Cô và mẹ - Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học - Trẻ giúp đỡ cô những việc nhỏ: sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, sắp xếp bàn ăn… LỊCH TUẦN 1: CÔ GIÁO ( từ 06/09/10 à 10/09/10 ) Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Rèn thói quen mang dép trong lớp - Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí… TDS Bài tập 1 Hoạt động sáng - Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh à báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng. - Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời - Giới thiệu sách truyện mới: “Món quà cô giáo” - Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện à trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên. - Thông tin trên báo, đài… các sự kiện nóng của địa phương, trường lớp… Hoạt động chung PTNT: - Trò chuyện về tên, công việc của cô giáo PTNN: - Truyện: “Món quà cô giáo” PTTM - DH: cô và mẹ - Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học - TCÂN: Ai nhanh nhất PTNT: - So sánh nhận biết sự bằng nhau của 2 nhóm PTTC: - Đi trên ghế TD HĐNT - QS: Cổng trường, bản tin, Văn phòng Hiệu trưởng, Phòng cô hiệu phó, Phòng y tế……. - TCVĐ: Thi xem tổ nào đi nhanh, Trốn tìm, Mèo đuổi chuột …………. - TC dân gian: Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ………. - Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, cát, nước, nhặt lá cây, nhổ cỏ cho hoa…………. HĐVC - Đóng vai: Cô giáo - Âm nhạc: Hát, vận động bài “Cô và mẹ”, Nghe “Cô giáo” - Xây dựng: Trường mầm non - Tạo hình: Vẽ tranh cô giáo, trường MN - Học tập: Lô tô, Tìm dụng cụ cho cô…. - Thư viện: truyện “món quà cô giáo” - Khám phá: chăm sóc cây, trồng thêm cây xanh - TH: Tạo ra những con số ngộ nghĩnh - Đóng vai: Bán hàng - Học tập: Lập bảng sở thích của cô và bé VS, ăn, ngủ - Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác VS: rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng, vệ sinh biết dội nước…. - Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng - Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ Hoạt động chiều - Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm - Rèn thao tác vệ sinh đúng cách: Rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng - Chơi TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Dinh dưỡng: “ Tìm thực phẩm cùng nhóm.” - Tổng kết chủ đề nhánh: hát, múa - Trưng bày sản phẩm của chủ đề tuần - Mở chủ đề mới: Đồ dùng đồ chơi Trả trẻ - Trao đổi với Ph về tình hình trong ngày của bé - GT nội dung bài học tiếp theo - Trao đổi với Ph về tình hình trong ngày của bé - GT nội dung bài học tiếp theo - Trao đổi với Ph về tình hình trong ngày của bé - GT nội dung bài học tiếp theo - Trao đổi với Ph về tình hình trong ngày của bé - GT nội dung bài học tiếp theo và nội dung đóng chủ đề nhánh - Trao đổi với Ph về tình hình trong ngày của bé - GT nội dung bài học tiếp theo. Đóng chủ đề nhánh Mở chủ đề tiếp theo KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TUẦN 1: CÔ GIÁO EM ( từ 06/09/2010 đến 10/09/2010 ) I/ Chuẩn bị: 1/ Xây dựng: Mô hình trường mầm non, các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi,… chậu hoa chưa có hoa và hoa rời 2/ Đóng vai: gậy cháu tập TDS, các dụng cụ học tập, bộ đồ dùng nấu bếp, tạp về, các loại rau, củ thật…. 3/ Khám phá: các loại giấy (mỏng, dầy, xúc,….), nước, giấy + bút, bảng theo dõi kết quả. 4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, bút màu để làm một số ký hiệu đơn giản (mũi tên chỉ hướng đi… ) 5/ Nghệ thuật: các dĩa giấy để làm khuôn mặt, các vật kiệu tạo hình khác (đất nặn, màu nước, các loại giấy xúc có màu…. ), sưu tầm một số hình ảnh trong sách báo về trang phục…. 6/ Học tập: lô tô về đồ dùng, đồ chơi, thực phẩm, món ăn…. II/ Phân công: Thời điểm Phân công ( cô A ) ( cô B ) ( cô C ) Đầu giờ - Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi - Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo bộ ở các góc chơi để trẻ dễ nhìn, dễ lấy - Tập trung dặn dò nề nếp chơi Giữa giờ Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác - Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày Kết thúc - Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi - Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi - Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi - Thu dọn đồ chơi cùng trẻ III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn: 1/ TCĐV: - Gợi ý giúp trẻ bàn về ý tưởng chơi: đến lớp học, chào cô, lấy truyện xem, cô chuẩn bị dụng cụ tập TD. Tiếp theo cô sẽ làm gì? Và học trò sẽ làm gì ? Cô cùng tham gia chơi với cháu. 2/ TCXD: - Tổ chức cho trẻ quan sát, tham quan khuôn viên trường mầm non - Xem mô hình “ Trường mầm non” bao gồm: hàng rào, cổng trường, đồ chơi ngoài trời, phòng lớp…. - Cùng với trẻ chuẩn bị các vật liệu để xây 3/ TCHT: - Thực hiện các bài tập góc phù hợp theo chủ điểm: Đếm theo khả năng, So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật, nói đúng từ: bằng nhau, ít hơn, nhiều hơn - Các loại sách theo chủ đề, sách có nhiều hình ảnh đẹp gây hứng thú cho trẻ. Tạo trang phục, khuôn mặt cô giáo. - Khám phá: Điều gì xảy ra giữa 2 mảnh giấy (1 mảnh cho vào nước và 1 mảnh không cho vào nước) 4/ TCVĐ: - Đi nhanh lấy đúng đồ vật, Về đúng nhà…. và một số trò chơi dân gian khác…. => Trọng tâm quan sát: Nề nếp khi cháu tham gia chơi, thỏa thuận phân vai trước khi chơi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG ( Từ 06/09/2010 đến 10/09/2010 ) I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên các bạn trong tổ. Quan tâm đến thông tin thời sự - Cùng chia sẽ với cô và bạn - Chú ý lắng nghe cô và bạn nói II/ Chuẩn bị: Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … ) III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Điểm danh: Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng Cô đếm xem có mấy bạn vắng 2/ Thời tiết - Thời gian: Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn biểu tượng thời tiết Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói tô “hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng 3/ Trò chuyện đầu tuần: Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan 4/ Thông tin - Giới thiệu sách: + Cháu sưu tầm thông tin trên báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin. Gọi cháu lên chỉ vào hình ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình. + Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, không đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách 5/ Tâm trạng- Chế độ sinh hoạt : + Vui, buồn, ngạc nhiên…. Vì sao ? + Cháu gắn biểu tượng về hoạt động có chủ đích trong mỗi ngày 6/ Chủ đề nhỏ: Kết thúc: Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” Thứ hai, ngày 06 tháng 09 năm 2010 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Mục đích yêu cầu: - Biết công dụng của cổng trường - Tham gia tích cực vào trò chơi, cùng bạn chơi vui vẻ. - Không được ra khỏi cổng trường khi không có sự cho phép của cô II/ Chuẩn bị: - Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở, phải thuộc bài đồng dao - Trẻ: 4-6 cây cờ cho trò chơi, cát, nước, các chai to- nhỏ khác nhau, các dụng cụ để đông nước. III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Quan sát: Cổng trường - Trẻ tự khám phá xem cổng trường được làm bằng gì? Làm như thế nào? Ai làm ra cái cổng? Và cổng dùng để làm gì? Hình dáng? Cách sử dụng như thế nào? - Mỗi cháu đặt 1 câu về cái cổng 2/ TCVĐ: Thi xem tổ nào đi nhanh (đi trên ghế TD) - Cách chơi: chia ra làm 2 đội thi đua xem đội nào đi trên ghế không bị ngã, tới đích trước và lấy cờ chạy về đưa cho bạn kế tiếp, bạn kế tiếp đi lên đổi cờ màu khác và tiếp tục như thế cho đến hết các cháu trong 1 đội. - Luật chơi: Biết chờ đến lượt 3/ TCDG: Chi chi chành chành - Cách chơi: + Lần 1: Cô và các cháu cùng chơi, vừa chơi vừa đọc bài đồng dao “ chi chi chành chành” + Chia nhóm nhỏ, các cháu tự chơi, cô quan sát giúp đỡ 4/ Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, chơi cát, đong nước Thứ hai, ngày 06 tháng 09 năm 2010 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ XÃ HỘI Đề tài: Trò chuyện về tên, công việc của cô giáo I/ Mục đích yêu cầu: Trẻ biết về

File đính kèm:

  • docGA CD TRUONG MN TRON THANG.doc