Giáo án chuẩn dạy tuần 1 lớp 2

TOÁN - Tiết: 1

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.

 2.Kỹ năng: - Nhận biết các số các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số lền trước, số liền sau của một số.

3.Thái độ: - Áp dụng vào thực tế.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ

- Đồ dùng học tập

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn dạy tuần 1 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 1 Thứ ngày TTT TCT Môn Bài dạy Thứ hai 19/8/2013 1 2 3 4 1 1 2 1 SHĐT Toán Tập đọc Tập đọc Chào cờ Ôn tập các số đến 100 Có công mài sắt, có ngày nên kim. Có công mài sắt,có ngày nên kim. Thứ ba 20/8/2013 1 2 3 2 1 1 Toán Chính tả Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo) TC: có công mài sắt, có ngày nên kim. Thứ tư 21/8/2013 1 2 3 4 5 2 1 1 3 1 Tập đọc LT&C Toán Tự thuật. Từ và câu. Số hạng - tổng. Thứ năm 22/8/2013 1 2 3 4 2 4 1 1 Toán Chính tả Kể chuyện Phụ đạo Luyện tập NV: ngày hôm qua đâu rồi ? Có công mài sắt, có ngày nên kim Toán. Thứ sáu 23/8/2013 1 2 3 5 1 1 Tập làm văn Toán Tập viết HĐNG SHCT Tự giới thiệu. Câu và bài. Đề-xi-mét. Chữ hoa A. Ổn định tổ chức lớp. Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013. TOÁN - Tiết: 1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. 2.Kỹ năng: - Nhận biết các số các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số lền trước, số liền sau của một số. 3.Thái độ: - Áp dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ - Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi tựa b. Hướng dẫn học sinh ôn tập: Bài 1: Củng cố về số có 1 chữ số: - GV hướng dẫn HS nêu các số từ 0 đến 10 - Cho HS đọc lần lược các số có một chứ số từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. - Yêu cầu HS làm bài vào vở H: Có bao nhiêu số có 1 chữ số? H: Số bé nhất có một chữ số là số nào? H: Số lớn nhất có một chữ số là số nào - GV nhận xét. Bài 2: Củng cố về số có hai chữ số: - GV treo bảng phụ tổ chức cho HS chơi trò chơi lập bảng. - GV phổ biến cách chơi H: Số bé nhất có hai chữ số là số nào? H: Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? - GV nhận xét. Bài 3: Củng cố về số liền sau H: Số liền trước số 39 là số nào? H:Số liền sau của số 39 là số nào? - Cho HS làm vào bảng con 4. Củng cố – dặn dò - Cho HS nêu lại nội dung giờ học. - Dặn dò - Nhận xét giờ học: - HS nhắc lại. - HS nối tiếp nhau nêu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - có 10 số có 1 chữ số - Số 0 - Số 9 - HS tự làm phần b, c vào vở - Lần lượt từng HS viết tiếp các số thích hợp vào từng dòng. - Đọc các số của từng dòng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé - Số 10. - Số 99. HS tự làm phần b,c vào vở. - Số 38 - Số 40 - HS lên bảng điền vào bài Câu a: 40 Câu b: 98 Câu c: 89 Câu d: 100 TẬP ĐỌC - Tiết: 1 - 2 CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2.Kỹ năng: - Biết ghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ . - KNS :Tự nhận thức, lắng nghe tích cực, kiên định, đặt mục tiêu. 3.Thái độ: - HS hăng hái xung phong đọc bai.Bước đầu nhận biết lời kể. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ III. Các hoạt động!dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm(tra bài cũ: 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: - GV dẻn dắt giới thiệu bài, ghi tựa bài lën bảnf. b. Luyện`đọc đoạn 1, 2 *GV đọc diễn cảm toàn bài, phát âm rõ chính xác * GV HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu: + Đọc từng đoạn trước lớp. - GV HDHS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. + Đọc bài trong nhóm. +Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét. + Đọc đồng thanh c. Hướng dẫn tìm hiểu bài H: Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ? H:Khi luyện viết thì như thế nào? H: Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? H: Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làmgì? H: Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được chiếc kim nhỏ không ?Những câu nào cho thấy cậu bé không tin ? TIẾT 2 d. Luyện đọc đoạn 3,4 + Đọc từng câu - GV uốn nắn tư thế đọc của HS + Đọc đoạn trước lớp. - GVHDHS ngắt nghỉ hơi một số câu + Đọc đoạn trong nhóm. - GV nhận xét. +Thi đọc giữa các nhóm +Đọc đồng thanh. e. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3,4 H:Bà cụ giảng giải như thế nào? H:Câu chuyện này khuyên em điều gì? g. Luyện đọc lại: - GV nhận xét, khen ngợi. 4.Củng cố, dặn dò: H: Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? -GV nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà. - HS nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc toàn bài - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 1, 2 - HS luyện đọc từ khó: quyển, nguệch ngoạc, việc, viết, mải miết. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở.// - Bà ơi, bà làm gì thế ! // (lời hỏi với giọng lễ phép, phần sau thể hiện sự tò mò). - Thỏi sắt to như thế, / làm sao bà mài thành kim được?// (giọng ngạc nhiên nhưng lễ phép.) - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác góp ý - Các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh từng đoạn, cả bài - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2 - HS đọc thầm từng đoạn tìm hiểu nội dung bài + Mỗi khi cầm sách, cậu chỉ đọc được vài dòng là chán, bỏ đi chơi. + Viết chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện. +Bà cụ đang mải miết mài thỏi sắt vào tảng đá ven đường. + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm thành chiếc kim khâu vá quần áo + Cậu ngạc nhiên hỏi: Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được? - HS đọc nối tiếp từng câu trong đoạn 3, 4. - HS luyện đọc các từ: quay, giảng giải, sẽ. -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - HS luyện đọc cá nhân, đôøng thanh: - Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim.// - Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một ít,/ sẽ có ngày/ cháu thành tài.// - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, HS khác góp ý. - Các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh từng đoạn, cả bài. - Cả lớp đọc ĐT đoạn 3,4. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít sẽ có ngày cháu thành tài. + Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. - HS đọc câu tục ngữ: có công mài sắt , có ngày nên kim. - Mỗi nhóm 3 HS thi đọc phân vai. - Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. - HS phát biểu và giải thích vì sao em thích nhân vật đó. Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013. TOÁN - Tiết 2 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) 1Muïc tieâu: 1. Kieán thöùc: - Bieát vieát caùc soá coù 2 chöõ soá thaøng toång cuûa soá chuïc vaø soá ñôn vò, thöù töï cuûa caùc soá. 2. Kyõ naêng: - Bieát so saùnh caùc soá trong phaïm vi 100. 3. Thaùi ñoä: -Yeâu thích hoïc moân toaùn. II. Ñoà duøng daïy – hoïc: - Baûng phuï keû saún baøi taäp 1 - Vôû baøi taäp III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc: 1. OÅn ñònh : 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV yeâu caàu HS vieát vaøo baûng con : soá töï nhieân lôùn nhaát coù 1, 2 chöõ soá; vieát 3 soá töï nhieân lieân tieáp 3. Daïy baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi môùi - GV giôùi thieäu baøi va ø ghi töïa baøi leân baûng b. Höông daãn HS oân taäp Baøi 1: GV keû saún leân baûng vaø höôùng daãn HS thöïc hieän theo maãu : - Haõy neâu caùch vieát soá coù 2 chöõ soá GV nhaän xeùt , tuyeân döông. Baøi 3: - GV höôùng daãn HS so saùnh: 34 ……… 38 H: Muoán so saùnh 2 soá ta laøm sao? - Cho HS laøm baøi vaøo vôû - GV nhaän xeùt. Baøi 4: GV höôùng daãn hoïc sinh töï neâu caùch laøm vaø laøm baøi - GV nhaän xeùt , tuyeân döông. Baøi 5: GV höôùng daãn HS vieát soá thích hôïp vaøo oâ troáng: Soá ñöùng tröôùc beù hôn, soá ñöùng sau lôùn hôn : - GV nhaän xeùt söûa sai: 4.Cuûng coá - daën doø: (3’) - Cho HS neâu laïi noäi dung vöøa hoïc - GV nhaän xeùt giôø hoïc - HS vieát vaøo baûng con: - HS nhaéc laïi - HS leân baûng laøm, lôùp laøm vaøo vôû. Chuïc Ñôn vò Vieát soá Ñoïc soá 8 5 85 Taùm möôi laêm 3 6 36 Ba möôi saùu 7 1 71 Baûy möôi moát 9 4 94 Chín möôi boán 85 = 80 + 5 36 = 30 + 6 71 = 70 + 1 94 = 90 + 4 -So saùnh caùc soá ( >, <, = ) - So saùnh chöõ soá haøng chuïc tröôùc . . . + Haøng chuïc: 3 = 3 + Haøng ñôn vò: 4 < 8 + Vaäy 34 < 38 - HS laøm baøi vaøo vôû xong ñoåi baøi laãn nhau töï kieåm tra. 34 < 38 27 < 72 72 > 70 68 = 68 80 + 6 > 85 40 + 4 = 44 - HS laøm baøi baûng con a. 28; 33; 45; 54 b. 54 ; 45 ; 33 ; 28 - 1 HS leân baûng laøm baøi 67 ;70 ;76 ;80 ;84 ;90; 93; 98; 100. Chính taû (taäp cheùp) – Tieát: 1 COÙ COÂNG MAØI SAÉT, COÙ NGAØY NEÂN KIM I.Muïc tieâu: 1.Kieán thöùc: - Cheùp laïi chính xaùc ñoaïn trích trong baøi: Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim.Khoâng maéc quaù 5 loãi trong baøi. 2.Kyõ naêng: -Laøm ñöôïc caùc baøi taäp 2, 3, 4. 3.Thaùi ñoä: - Hieåu caùch trình baøy moät ñoaïn vaên. II. Ñoà duøng daïy hoïc: - Baûng phuï. - Vôû baøi taäp III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc: 1. OÅn ñònh : 2.Kieåm tra baøi cuõ: - Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS. 3.Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: GV Giôùi thieäu baøi vaø ghi töïa baøi leân baûng b. Höôùng daãn taäp cheùp: - GV ñoïc ñoaïn cheùp treân baûng. H:Baøi vieát naøy ñöôïc trích töø baøi taäp ñoïc naøo ? H: Ñoaïn naøy laø lôøi noùi cuûa ai? H: Baø cuï noùi gì? H:Ñoaïn cheùp coù maáy caâu? H: Cuoái moãi caâu coù daáu gì? H:Nhöõng chöõ naøo trong baøi chính taû ñöôïc vieát hoa? H: Chöõ ñaàu ñoaïn vieát hoa nhö theá naøo? - GV gaïch chaân nhöõng chöõ deã vieát sai treân baûng. - GV theo doõi, uoán naén. - GV chaám chöõa baøi. - GV chaám khoaûng 5, 7 baøi. Nhaän xeùt töøng baøi. .c. Höôùng daãn HS laøm baøi taäp: Baøi 1: - GV nhaän xeùt Baøi 2: - GV nhaéc laïi yeâu caàu cuûa baøi - GV nhaän xeùt 4. Cuûng coá, daën doø: - Daën HS veà nhaø xem laïi nhöõng chöõ coøn vieát sai vaø hoïc thuoäc loøng baûng chöõ caùi. - GV nhaän xeùt giôø hoïc. -HS nhaéc laïi - 3,4 HS nhìn baûng ñoïc ñoaïn cheùp. - Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim - Lôøi cuûa baø cuï noùi vôùi caäu beù. - Giaûng giaûi cho caäu beù bieát: kieân trì, nhaãn naïi thì vieäc gì cuõng laøm ñöôïc. - Ñoaïn cheùp coù 2 caâu. - Daáu chaám - Chöõ ñaàu caâu, ñaàu ñoaïn: Moãi, Gioáng. - Vieát hoa chöõ caùi ñaàu tieân vaø luøi vaøo 1 oâ (chöõ Moãi.) -HS taäp vieát vaøo baûng con nhöõng chöõ khoù: ngaøy, maøi, saét, chaùu. - HS cheùp baøi vaøo vôû. - HS töï chöõa loãi: Gaïch chaân töø vieát sai, vieát töø ñuùng baèng buùt chì ra leà söûa loãi - HS neâu yeâu caàu cuûa baøi - 1 HS leân baûng laøm baøi,döôùi lôùp laøm baøi vaøo VBT. - Caû lôùp nhaän xeùt * Ñaùp aùn: kim khaâu, caäu beù, kieân nhaãn, baø cuï. - 1HS ñoïc yeâu caàu baøi - HS leân baûng laøm baøi, lôùp laøm baøi vaøo VBT. * Ñaùp aùn: a, aê, aâ, b, c, d, ñ, e, eâ - HS ñoïc thuoäc loøng baûng chöõ caùi. Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013. Tập đọc - Tiết: 3 TỰ THUẬT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. - Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật(lí lịch)(trả lời được các câu hỏi SGK). 2.Kỹ năng: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng giữa phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng. 3.Thái độ: - Học sinh có thể tự thuật về bản thân mình. II. Đồ dùng dạy – học : - Viết sẵn một số nội dung tự thuật lên bảng. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi: H:Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? H: Câu chuyện này khuyên em điều gì? - GV nhận xét chấm điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc rành mạch, nghỉ hơi rõ. * Hướng dẫn HS luyện đọc: + Đọc từng câu: + Đọc từng đoạn trước lớp: - Chọn chỗ nghỉ để thay đổi người đọc, HD HS ngắt nghỉ hơi đúng. Kết hợp giải nghĩa một số từ mới. + HS đọc từng đoạn trong nhóm: + Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét đánh giá. c.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: H: Em biết những gì về bạn Hà? H: Em còn biết thêm điều gì nữa ? H: Nhờ đâu em biết rõ về bạn Hà như vậy? H: Hãy cho biết họ và tên em ? d.Luyện đọc lại: 4. Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS ghi nhớ: + Ai cũng cần viết bản tự thuật. + Viết bản tự thuật phải chính xác. GV nhận xét tiết học: - HS trả lời -HS nhắc lại -1 HS đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS luyện đọc từ khó: huyện, nữ, xã, tỉnh, tiểu học. - Từ mới: tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc - HS khác nghe góp ý. - HS thi đọc bài. - Họ và tên, nam hay nữ. - Ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi ở hiện nay, HS lớp, trường. - Nhờ bản tự thuật của bạn Hà. - 2 – 3 HS giỏi làm mẫu trước lớp. Nhiều HS trả lời về bản thân. -Một số HS thi đọc lại bài. Luyện từ và câu - Tiết: 1 TỪ VÀ CÂU I. Mụctiêu: 1. Kiến thức: -Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành. 2.Kỹ năng: - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập.Viết được một câu noi về nội dung mỗi tranh. 3.Thái độ: - Bước đâøu biết dùng từ đặt được những câu đơn giản. II. Đồ dùng dạy – học -Tranh minh hoạ -Bảng phụ , vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1. HS trả lời - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hs đọc 8 tên gọi trong tranh H: Những tên gọi nào của người, vật, việc ? - GV đọc tên gọi Bài 2 : (8’) - GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - GV giúp HS ghi nhớ, khắc sâu những kiến thức mới: + Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ. + Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày sự việc. 4. Củng cố – dặn dò: - GV hỏi lại nội dung bài học . - Dặn học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh, nhà, xe đạp trường, chạy,hoa hồng, cô giáo. - Người: học sinh, cô giáo. - Vật : nhà, xe đạp, trường, hoa hồng. - Việc : múa, chạy. - HS chỉ vào số thứ tự của tranh - HS từng nhóm tham gia làm miệng. 1. trường , 2. Học sinh , 3. chạy, 4. cô giáo , 5. hoa hồng , 6. nhà, 7. xe đạp , 8. múa - 1 HS đọc đề bài: + Nhóm 1: Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập. + Nhóm 2: Tìm các từ chỉ hoạt động của học sinh. + Nhóm 3: tìm các từ chỉ tính nết của học sinh. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS quan sat kĩ 2 tranh, thể hiện nội dung mỗi tranh bằng 1 câu. - HS viết vào vở 2 câu văn thể hiện nôïi dung 2 tranh. TOÁN - Tiết: 3 SỐ HẠNG – TỔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết tên gọi, thành phần và kết quả của phép cộng. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. 2.Kỹ năng: - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 3. Thái độ: - Học sinh có thói quen áp dụng vào tính toán trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ, phấn màu III. Các hoạt động dạy – học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở nháp . - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b. Nội dung: - GV viết lên bảng phép cộng: 35 + 24 = 59 - GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu: 35 là số hạng. 24 là số hạng. 59 là tổng. - GV viết phép tính theo cột dọc - GV nêu: 35 + 24 = 59; 59 là tổng . 35 + 24 cũng gọi là tổng. c. Thực hành : Bài 1: GV kẻ sẵn lên bảng phụ. H: Muốn tìm tổng ta làm thế nào? - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: - Gọi HS nhận xét cách trình bày của bài mẫu - Cho HS làm bảng con - GV nhận xét Bài 3: -GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài. - GV nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - Cho HS nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét giờ học - Viết các số :42,39, 71, 84 + Theo thứ tự từ lớn đến bé. + Theo thứ tự từ bé đến lớn - HS nhắc lại - HS đọc - HS đọc + 35 Số hạng 24 Số hạng 59 Tổng - HS đọc lại - 1HS đọc yêu cầu bài và đọc bài mẫu - Ta lấy các số hạng cộng với nhau - 1 HS làm bài ở bảng lớp - HS tự làm bài sau đó chữa bài Số hạng 12 43 5 65 Số hạng 5 26 22 0 Tổng 17 69 27 65 -1HS đọc yêu cầu bài và đọc bài mẫu + M: 42 36 78 - 3HS lên bảng làm, lớp làm bảng con + + + b . 53 c. 30 d. 9 22 28 20 75 58 29 1HS đọc đề bài - 1HS lên bảng làm,lớp làm vào vở và chữa bài Tóm tắt Buổi sáng : 12 xe đạp Buổi chiều: 20 xe đạp Cả hai buổi: ……… xe đạp Giải Số xe đạp cửa hàng bán được tất cả là: 12 + 20 = 32 ( xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013. TOÁN - Tiết: 4 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. -Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. 2. Kỹ năng: -Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 3. Thái độ: -Tự giác , tích cực trong giờ học. II. Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b.Luyện tập: Bài 1: GV hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - GV nhận xét Bài 2: - Gọi học sinh tinh nhẩm . Bài 3: - 1 HS đọc đề bài - Cho HS làm vào bảng con. - Ý b cho học hs về nhà làm -GV nhận xét Bài 4: -Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài - GV nhận xét, tuyên dương Bài 5: (nếu còn thời gian thì cho học sinh khá giỏi làm thêm ) - GV làm mẫu 2 cộng mấy bằng 7 ? - Vậy ta điền vào ô trống số 5 - HS tự làm bài vào vở và chữa bài - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại nội dung bài học. -Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học: -2 HS lên bảng làm : 18 + 21 ; 32 + 47. - 4,5 HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - 1 HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào vở, sau đó nêu miệng kết quả. + + + + + + 34 53 29 62 8 42 26 40 5 71 76 79 69 67 79 60 + 20 + 10 = 90 60 + 30 = 90 - Đặt tính và tính tổng, biết các số hạng là: - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. a.43 và25 b.20 và 68 c.5 và21 + + + + + 43 20 5 25 68 21 68 88 26 - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - HS kiểm tra bài lẫn nhau Tóm tắt Trai : 25 HS Gái : 32 HS Có tất cả : . . . học sinh? Giải Số học sinh có tất cả là: 25 + 32 = 57 ( học sinh) Đáp số: 57 học sinh Điền chữ số thích hợp vào chỗ trống : - 2 + 5=7 + + + + + + + + 3 2 36 58 4 3 45 21 20 52 77 57 78 95 Chính tả (nghe – viết) - Tiết: 2 NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I.Mụctiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết chính xác một khổ thơ cuối bài: Ngày hôm qua đâu rồi? 2. Kỹ năng: -Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : an / ang. - Làm được BT3,BT4,BT2b 3. Thái độ: - Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ . II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc- HS viết vào bảng con - GV nhận xét , sửa sai. - HS ( 4 em) đọc thuộc lòng 9 chữ cái đầu tiên. - GV nhận xét chấm điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng lớp b. Hướng dẫn nghe – viết : - GV đọc mẫu khổ thơ . - GV giúp HS nắm nội dung khổ thơ H: Khổ thơ là lời nói của ai nói với ai ? H: Bố nói với con điều gì ? - GVHD học sinh nhận xét: H: Khổ thơ có mấy dòng ? H: Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? H: Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? - GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. - GV nhận xét sửa sai - GV đọc bài - GV theo dõi uốn nắn . * Chấm chữa bài: - GV đọc chậm cho HS dò lại và sửa lỗi. - GV chấm 5- 7 bài và nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b : - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : GV nêu yêu cầu bài tập - GV chữa bài 4. Củng cố – dặn dò : - Hỏi học sinh cách trình bày bài chính tả. - Dặn HS tập viết lại những chữ còn viết sai. - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học: - HS viết: tảng đá, chạy tản ra, đơn giản, giảng giải. - HS nhắc lại - 3 - 4 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm + Lời của bố nói với con . + Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi. - Khổ thơ có 4 dòng - Viết hoa. - Viết lùi vào 1 ô tính từ lề sửa lỗi - HS viết từ vào bảng con : ngày, qua , trong, vẫn . - HS viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi. Gạch chân từ viết sai viết từ đúng bằng bút chì ra lề sửa lỗi. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm mẫu. - 2 HS lên bảng làm.Cả lớp làm bài vào bảng con * Đáp án: Cây bàng ; cái bàn. Hòn than ; cái thang . - HS lên bảng làm bài. - Cả lớp viết bài vào vở bài tập. * Đáp án: g, h, I, k, l, m, n, o,ô, ơ. - Học thuộc bảng chữ cái Keå chuyeän – Tieát: 1 COÙ COÂNG MAØI SAÉT, COÙ NGAØY NEÂN KIM. I. Muïc tieâu: 1. Kieán thöùc: - Döïa vaøo tranh minh hoaï vaø gôïi yù döôùi moãi tranh, keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän. 2.Kyõ naêng: - Bieát keå chuyeän töï nhieân, phoái hôïp lôøi keå vôùi ñieäu boä, neùt maët. Bieát thay ñoåi gioïng keå cho phuø hôïp vôùi noäi dung. 3.Thaùi ñoä: - Coù khaû naêng taäp trung theo doõi baïn keå chuyeän. - Bieát nhaän xeùt, ñaùnh giaù lôøi keå cuûa baïn, keå tieáp ñöôïc lôøi keå cuûa baïn. II. Ñoà duøng daïy – hoïc: - Tranh minh hoaï - HS chuaån bò ñoà duøng ñeå phaân vai. III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc: 1. Oån ñònh : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi GV giôùi thieäu baøi vaø ghi töïa baøi leân baûng b. Höôùng daãn keå chuyeän * Keå töøng ñoaïn theo tranh : - GV ñoïc yeâu caàu baøi. +Keå chuyeän trong nhoùm: + Keå chuyeän tröôùc lôùp: - GV coù theå gôïi yù ñeå giuùp HS hoaøn chænh ñoaïn cuûa mình keå * Keå toaøn boä caâu chuyeän. -Yeâu caàu HS phaân vai, döïng laïi caâu chuyeân theo vai. - GV nhaän xeùt veà noäi dung vaø caùch dieãn ñaït ,caùch theå hieän cuûa HS. - GV nhaän xeùt. 4. Cuûng coá , daën doø: GV nhaän xeùt tieát hoïc. HS nhaéc laïi + HS quan saùt töøng tranh trong SGK, ñoïc thaàm lôøi gôïi yù döôùi moãi tranh. +HS tieáp noái nhau keå töøng ñoaïn cuûa caâu chuyeän tröôùc nhoùm. + HS leân baûng keå, HS keå baèng ngoân ngöõ töï nhieân cuûa mình. + Moãi HS ñöôïc chæ ñònh keå laïi toaøn boä caâu chuyeän. 3 HS ñoùng vai, moãi vai keå vôùi moät gioïng rieâng. + Gioïng ngöôøi daãn chuyeän : thong thaû, chaäm raõi. +Gioïng caäu beù: toø moø, ngaïc nhieân. + Gioïng baø cuï : oân toàn, hieàn haäu. - Caû lôùp bình choïn nhöõng nhoùm keå hay, haáp daãn. Phụ đạo: Toán LUYỆN TẬP Bài 1: Đặt tính rồi tính 37 + 62 51 + 36 65 + 13 37 51 65 + 62 + 36 + 13 99 87 78 78 + 11 34 + 33 50 + 40 78 34 50 + 11 + 33 + 40 89 67 90 Bài 2: Số ? 3dm = 30cm 10cm = 1dm 70cm = 7dm 5dm = 5ocm 75cm = 7dm 5cm 100cm = 10dm Bài 3: Tính nhẩm 10 + 30 + 20 = 60 100 – 20 = 80 40 + 10 + 20 = 70 90 – 40 = 50 60 + 30 = 90 50 – 20 = 30 Bài 4: Sợi dây dài 15dm, cắt bớt đi 5dm. Hỏi sợi dây còn lại dài bao nhiêu dm? Tóm tắt Sợi dây dài: 15dm Cắt bớt đi: 5dm Còn lại: … dm? Bài giải Sợi day còn lại dài là: 15 – 5 = 10 (dm) Đáp số: 10dm Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013. Tập làm văn - Tiết: 1 TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. 2. Kỹ năng: - Biết nghe và nói lại những điều em biết về một bạn ở lớp. - KNS: Kn tự nhận thức về bản thân, kn giao tiếp. 3.Thái độ: - Rèn ý thức bảo vệ của công. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ - Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (làm miệng) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - GV lần lượt hỏi từng câu - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: (làm miệng) - GV hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của bài: Qua BT 1 nói lại những điều em biết về một bạn . - GV nhận xét. Bài 3: (làm miệng) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.Em nhớ lại trong tiết LTVC hôm trước em đã viết hai câu để kể lại sự việc ở hai bức tranh (sgk tr.9).Hôm nay ,ở BT này em thấy 4 bức tranh.Bốn bức tranh này kể một câu chuyện gồm nhiều sự việc. Trong đó tranh 1 và tranh 2 em đã kể và viết rồi. Bây giờ, các em hãy kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu.Sau đó, em kể gộp các câu lại thành một câu chuyện. - GV cho HS làm bài miệng - GV nhận xét. - GV nhấn mạnh: ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự việc. Cũng có thể

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc