Giáo án Công nghệ 10 kì 1 - Trường THPT Nông Cống

Phần I : NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

Tiết 1- Bài 1 : BÀI MỞ ĐẦU

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Học xong bài này, học sinh cần:

- Hiểu được tầm quan trọng của sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

- Hiểu và giải thích được tầm quan trọng của sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp của nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng tư duy, tự nghiên cứu, nhận xét, phân tích, so sánh.

3. Thái độ

- Hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

 

doc50 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 10 kì 1 - Trường THPT Nông Cống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/08/2012 Phần I : NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Tiết 1- Bài 1 : BÀI MỞ ĐẦU I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học xong bài này, học sinh cần: - Hiểu được tầm quan trọng của sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. - Hiểu và giải thích được tầm quan trọng của sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp của nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng tư duy, tự nghiên cứu, nhận xét, phân tích, so sánh. 3. Thái độ - Hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV  - N/c SGK. - Soạn giáo án - Tự bổ sung kiến thức qua các kênh thông tin báo trí và trên CNTT. - Phiếu học tập (ND thảo luận). - Phương pháp: Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm. 2. Chuẩn bị của HS - Đọc trước nội dung bài mới. - Chú ý trong giờ học. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp học 2. Kiểm tra bài cũ (Không KT) 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức + Theo em, nước ta có những thuận lợi nào để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp? - Nhận xét và bổ sung: Ngoài những thuận lợi như trên thì VN chúng ta còn có địa hình, nhiều hệ thống sông ngòi, ao hồ cũng góp phần tạo thuận lợi cho sự phát triển N, L, NN của đất nước. - Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu thông tin biểu đồ (hình 1.1- sgk) và nhận xét sự đóng góp của N, L, NN? - Theo dõi hoạt động của học sinh và nhận xét, tổng kết kiến thức trong biểu đồ (Nếu tính theo tỉ lệ đóng góp qua các năm so với các ngành khác thì N, L, NN đóng góp khoảng 1/4 – 1/5). - Phát phiếu thảo luận yêu cầu hs hoàn thàh nội dung theo nhóm ngồi cùng bàn học. + Nêu một số các sản phẩm của Nông, Lâm, Ngư Nghiệp được sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến? - Mời 1, 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại theo dõi, so sánh kết quả. => Đánh giá- bổ sung kiến thức và hoạt động nhóm của học sinh. - Yêu cầu HS chú ý theo dõi nội dung- số liệu trong bảng 1 sgk để trả lời câu hỏi: + Dựa vào số liệu qua các năm của bảng 1 em có nhận xét gì? + Tính tỷ lệ % của sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp so với tổng hàng hoá XK? Từ đó có Nxét gì? - Hướng dẫn cho HS phân tích hình 1.2: + So sánh LLLĐ trong nghành nông, lâm, ngư nghiệp so với các ngành khác? Ý nghĩa? => Đánh giá, hoàn thiện kiến thức. - Đặt vấn đề về môi trường: Thông qua hoạt động sản xuất các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sinh thái cả về mặt tích cực và tiêu cực. Vậy em hãy: + Nêu những VĐ thực tế chứng minh điều vừa nói ở trên? Nguyên nhân và hậu quả của nó? + Biện pháp khắc phục tránh những hậu quả đó? - Cho HS n/c nội dung câu hỏi SGK và trả lời => Đánh giá kiến thức. - Yêu cầu HS: + Lấy VD về 1 số sản phẩm N, L, NN đã được XK ra thị trường quốc tế? - Đặt vấn đề với câu hỏi: + Theo em, tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hiện nay còn có những hạn chế gì? + Tại sao năng suất, chất lượng còn thấp? - Nhấn mạnh: vậy để khắc phục và hạn chế những hậu quả không tốt tới môi trường thì chúng ta cần phải quan tâm tới việc áp dụng khoa học kĩ thuật một cách đồng bộ, quan tâm tới VS môi trường cộng đồng trong quá trình sản xuất. - Trong thời gian tới, nghành nông , lâm, ngư nghiệp của nước ta cần thực hiện những nhiệm vụ gì? + Làm thế nào để chăn nuôi có thể chở thành một nền sản xuất chính trong điều kiện dịch bệnh hiện nay? + Cần làm gì để có một môi trường sinh thái trong sạch trong quá trình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp? + Nêu được: . Khí hậu, đất đai thích hợp cho ST, PT của nhiều loại cây trồng và vật nuôi. . Tính siêng năng cần cù của người nông dân. + Tìm hiểu thông tin biểu đồ và nhận xét về sự đóng góp của N, L, NN qua các năm. . Đại diện nêu nxét kiến thức. . Lớp nxét về ndung bạn đã trình bày và bổ sung. - Tiếp thu kiến thức. - Các nhóm nhận phiếu và thảo luận, thống nhất đáp án. + Đại diện nhóm trình bày kết quả trong phiếu học tập. + Các nhóm nhận xét, bổ sung. - So sánh số liệu và nêu nhận xét. + Hàng nông, lâm sản xuất khẩu qua các năm là tăng. + Nêu được: . Giá trị hàng nông sản tăng do được đầu tư nhiều (giống, kỹ thuật và phân bón). . Tỷ lệ giá trị hàng nông sản giảm vì mức độ đột phá của nông nghiệp so với các nghành khác còn chậm. - Nghe hướng dẫn để thảo luận (so sánh, Phân tích). + Đại diện trình bày ý kiến + Lớp nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe. + Nêu VĐ tại địa phương, trong nước và hậu quả. + Nêu được: Có ý thức trong lao động sản xuất.. trong việc sử dụng thuốc hoá học trong quá trình chế biến, bảo quản, khai thác .. - Trả lời theo câu hỏi sgk. + Nêu lên được: Gạo, cafe, cá tra, cá ba sa, tôm, gỗ.... + Nêu được: Chưa có nhận thức đúng đắn về công tác bảo vệ môi trường, chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt nên trong quá trình sản xuất còn có những tác động gây ô nhiễm tới môi trường như: Đất, nước, không khí... + Nêu được: trình độ sản xuất còn lạc hậu, áp dụng khoa học vào sản xuất chưa đồng bộ, chưa khoa học - Lắng nghe. + Trả lời + Nêu được: Việc ứng dụng khoa học, vệ sinh phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường... + Nêu được: tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng để mọi người cùng nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh cộng đồng, vệ sinh môi trường sinh thái... I. Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 1. Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đóng góp một phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước - Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp đóng góp 1/4 – 1/5 vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước. 2. Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến VD:+ Nông nghiệp: Đậu tương, Ngô, sắn cung cấp cho nhà máy chế biến thực phẩm. + Lâm nghiệp: Trồng keo cung cấp cho nhà máy giấy. + Nuôi trai ngọc làm trang sức, Cá Tra- Ba sa xuất khẩu ra thị trường 3. Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu 4. Tình hình Nông, Lâm, Ngư Nghiệp còn chiếm trên 50% tổng số lao động tham gia vào các nghành kinh tế II. Tình hình sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp của nước ta hiện nay 1. Thành tựu: a. Sản xuất lương thực tăng liên tục. b. Bước đầu đã hình thành một số nghành sản xuất hàng hoá với các vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. c. Một số sản phẩm của nghành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế. 2. Hạn chế: (nội dung sgk) - GDMT: Trình độ SX còn thấp, chưa đồng bộ, chưa khoa học, chưa quan tâm tới lợi ích lâu dài nên quá trình sản xuất còn gây ảnh hưởng tới môi trường đất, nước, không khí. III. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Nông, Lâm, Ngư nghiệp nước ta (nội dung sgk) 4. Củng cố: Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk 5. Dặn dò: - Học sinh về nhà học bài - Tuyên truyền rộng rãi ý thức bảo vệ và vệ sinh môi trường trong quá trình sản xuất, chế biến nông, lâm, ngư nghiệp tại địa phương. - Đọc trước nội dung bài 2. ----------------------------------------- Ngày soạn: 15/8/2012 Chương1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Tiết 2 – Bài 2: kh¶o nghiÖm gièng c©y trång I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học xong bài này, học sinh cần: - Biết được mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. - Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống cây trồng, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh. 3. Thái độ - Có nhận thức đúng đắn và thái độ tôn trọng đối với các nghề nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nông lâm, ngư, nghiệp qua đó góp phần định hướng nghề nghiệp trong tương lai của bản thân. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV - N/c SGK - Soạn giáo án - Phiếu học tập (ND thảo luận): Loại thí nghiệm Mục đích Phạm vi tiến hành TN so sánh giống TN kiểm tra kỹ thuật TN sản xuất quảng cáo. - Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài mới. - Chú ý trong giờ học. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp học 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu tầm quan trọng của sản xuất N, L, NN trong nền kinh tế quốc dân? C âu 2: Trình bày phương hướng nhiệm vụ phát triển N, L, NN ở nước ta? 3. Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức - Vì sao các giống cây trồng phải khảo nghiệm trước khi đưa ra sản xuất đại trà? GV gợi ý cho HS - Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm dẫn đến hậu quả như thế nào? Liên hệ: - Giống mới có ảnh hưởng đến hệ sinh thái không? - Giống mới có phá vỡ cân bằng sinh thái môi trường trong khu vực không? - GV phân nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập - GV hoàn chỉnh, nhấn mạnh mục đích của từng loại thí nghiệm. - Khi nào giống được phổ biến trong sản xuất đại trà? - Để người nông dân biết về một giống cây trồng cần phải làm gì? - Mục đích của thí nghiệm sản xuất quảng cáo? - Thí nghiệm được tiến hành trong phạm vi nào? - Đọc kỹ phần I SGK thảo luận nhóm để trả lời: Vì mọi tính trạng và đặc điểm của giống cây trồng thường chỉ biểu hiện ra trong những điều kiện nhất định. - Có thể trao đổi để trả lời : Nếu không qua khảo nghiệm không biết được những đặc tính giống và yêu cầu kỹ thuật canh tác nên hiệu quả sẽ thấp - HS tiến hành đọc phần hai của bài, thảo luận cử đại diện trả lời . - Những nhóm khác bổ sung. - Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng được yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia và được phép phổ biến trong sản xuất. - HS trả lời I. Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng. 1- Nhằm đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh là việc làm cần thiết. 2- Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kỹ thuật canh tác và hướng sử dụng những giống mới được công nhận. Như vậy, một giống cây trồng mới chọn tạo hoặc mới nhập nội, nhất thiết phải qua khâu khảo nghiệm. II. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng 1-Thí nghiệm so sánh giống a-Mục đích: So sánh giống mới chọn tạo hoặc nhập nội với các giống phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng nông sản và tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi. b-Phạm vi tiến hành: Trên ruộng thí nghiêm và đối chứng ở từng địa phương. Nếu giống mới vượt trội so với giống phổ biến trong sản xuất đại trà về các chỉ tiêu trên thì được chọn và gởi đến Trung tâm Khảo nghiệm giống Quốc gia để khảo nghiệm trong mạng lươí khảo nghiệm giống trên toàn quốc. 2-Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật a-Mục đích:Nhằm kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật gieo trồng. b-Phạm vi tiến hành:Tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giốngTrên cơ sở đó, người ta xây dựng quy trình kỹ thuật gieo trồng để mở rộng sản xuất ra đại trà. Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng được yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia và được phép phổ biến trong sản xuất. 3-Thí nghiệm sản xuất quáng cáo a-Mục đích: Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà, cần bố trí thí nghiệm sản xuất quảng cáo. b-Phạm vi tiến hành: Được triển khai trên diện rộng. Trong thời gian thí nghiệm, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết quả. đồng thời cần phải phổ biến quảng cáo trên thông tin đaị chúng để mọi người biết về giống mới. 4. Củng cố * Y/C HS trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. * Chọn câu trả lời đúng nhất: 1/ Môc ®Ých cña thÝ nghiÖm sx qu¶ng c¸o A. Tæ chøc ®­îc héi nghÞ ®Çu bê ®Ó kh¶o s¸t. B. Qu¶ng c¸o vÒ n¨ng suÊt, chÊt l­îng cña gièng C. TriÓn khai thÝ nghiÖm qu¶ng c¸o trªn diÖn réng D. Tuyªn truyÒn ®­a gièng míi vµo s¶n xuÊt ®¹i trµ 2/ Môc ®Ých, ý nghÜa cña c«ng t¸c kh¶o nghiÖm gièng c©y trång A. §¸nh gi¸ kh¸ch quan gièng c©y trång míi phï hîp víi tõng vïng B. NhÊt thiÕt ph¶i n¾m v÷ng ®Æc tÝnh vµ yªu cÇu kÜ thuËt cña gièng míi C. §¶m b¶o gièng míi ®¹t n¨ng suÊt cao D. V× mäi tÝnh tr¹ng vµ ®Æc ®iÓm cña gièng c©y trång chØ biÓu hiÖn ra trong nh÷ng ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh nhÊt ®Þnh 3/ Môc ®Ých cña thÝ nghiÖm kiÓm tra kÜ thuËt A. X¸c ®Þnh chÕ ®é ph©n bãn B. X¸c ®Þnh mËt ®é giao trång C. X©y dùng quy tr×nh kÜ thuËt gieo trång D. X¸c ®Þnh thêi vô 5. Dặn dò - Về nhà học bài. - Xem trước bài 3,4/ SGK. ----------------------------------------- Ngày soạn: 30/8/2012 Tiết 3-4 - Bài 3,4: s¶n xuÊt gièng c©y trång I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học xong bài này, học sinh cần: - Biết được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng. - Nắm đựơc hệ thống sản xuất giống cây trồng . - Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng . 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ giống tốt, quý của địa phương - Có ý thức lựa chọn giống phù hợp với điều kiện giống của địa phương. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV  - N/c SGK. - Soạn giáo án - Sơ đồ H 3.1, H 3.2, H3.3, H 4.1, Tranh vẽ H 4.2. - Phiếu học tập (Cuối bài) - Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm, quan sát tìm tòi. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài mới. - Chú ý trong giờ học. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp học 2. Kiểm tra bài cũ Để giống mới được đưa vào sản xuất đại trà thì phải qua các TN khảo nghiệm nào? Mục đích các thí nghiệm? 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức - Gọi HS đọc SGK mục I / 12 - Giải thích khái niệm sức sống, tính trạng điển hình, sản xuất đại trà. - Yêu cầu HS đọc mục II/ 12 SGK - Treo H 3.1/ 12 SGK phóng to và hỏi - Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm mấy giai đoạn. Nội dung của từng giai đoạn? - Bắt đầu từ khâu nào? khi nào kết thúc? - Thế nào là hạt siêu nguyên chủng? - Nhiệm vụ cuả giai đoạn 1 là gì? - Nơi nào có nhiệm vụ sản xuất hạt siêu nguyên chủng? - Thế nào là hạt nguyên chủng? - Tại sao hạt SNC & hạt NC cần được sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống chuyên ngành? - Giới thiệu sơ lược hình thức sinh sản ở thực vật: hữu tính ( tự thụ / thụ phấn chéo) & vô tính. - Treo sơ đồ H3.2 / 13 SGK phóng to. - Cho HS thảo luận nhóm thông qua hệ thống câu hỏi? + Quy trình sản xuất cây trồng tự thụ phấn từ hạt tác giả diễn ra trong mấy năm ? Nhiệm vụ từng năm? + trong sản xuất đã áp dụng hình thức chọn lọc nào? + Chọn lọc phục tráng có khác gì với chọn lọc duy trì? - Treo sơ đồ H4.1/15 SGK phóng to cho HS thảo luận 5 phút: + Thế nào là thụ phấn chéo? + Vì sao cần chọn ruộng sản xuất hạt giống ở khu cách ly? + Để đánh giá thế hệ chọn lọc ở vụ 2, 3 tại sao phải loại bỏ những cây không đạt yêu cầu từ trước khi cây tung phấn? - Gọi các nhóm lần lượt trả lời; nhận xét, bổ sung. Đối với cây trồng có hình thức sinh sản sinh dưỡng là chủ yếu thì quy trình sản xuất giống không phải là tạo ra hạt giống mà là tạo ra cây giống - Yêu cầu HS đọc mục c / 16 rút ra ý chính. - Cây rừng có những đặc điểm gì khác cây lương thực thực phẩm? - Yêu cầu HS đọc mục 2 /16 SGK rút ra ý chính. - HS đọc SGK mục I / 12. - HS đọc mục II/ 12 SGK - Quan sát tranh. - 3 giai đoạn. - Nhận hạt giống. - Hạt giống xác nhận. - Chất lượng, thuần khiết. Vì hạt SNC đòi hỏi y/c KT cao và sự theo dõi chặt chẽ, chống pha tạp, đảm bảo duy trì và củng cố kiểu gen thuần chủng của giống - Quan sát: lưu ý những ô gạch chéo là biểu tượng các dòng không đạt yêu cầu Þ không thu hạt. - Chọn lọc cá thể năm thứ 1 và năm thứ 2 - Khác: có chọn lọc hàng loạt băngf thí nghiệm ss để có được hạt SNC, dó đó t.g sx dài hơn. - 6 nhóm thảo luận - Nhóm 1 & 2 - Nhóm 3 & 4 - Nhóm 5 & 6 - Đại diện các nhóm lần lượt trả lời. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Là hình thức sinh sản mà nhuỵ của hoa được thụ phấn từ hạt phấn của cây khác. VD: ngô, vừng + Không để cho cây giống được thụ phấn từ những cây không mong muốn trên đồng ruộng, đảm bảo độ thuần khiết của giống). + Không để cho những cây xấu được tung phấn nên không có đk phát tán hạt phấn vào những cây tốt). - HS đọc mục c / 16 rút ra ý chính. - Thời gian sinh trưởng dài. - HS đọc mục 2 /16 SGK rút ra ý chính. I. Mục đích - Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống. - Tạo ra số lượng giống cần thiết cc cho sx đại trà. - Đưa giống tốt nhanh phổ biến vào sx. II. Hệ thống sản xuất giống cây trồng - Bắt đầu: khi nhận hạt giống do cơ sở nhà nước cung cấp. - Kết thúc: có được hạt gi ống xác nhận. - gồm 3 giai đoạn: * sản xuất hạt siêu nguyên chủng: Chất lượng và độ thuần khiết cao. * sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng: chất lượng cao. * sản xuất hạt giống xác nhận: cung cấp cho sản xuất đại trà. III. Quy trình sản xuất giống cây trồng 1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp a. Cây tự thụ phấn: - Theo 2 sơ đồ: + Duy trì + Phục tráng Duy trì Phục tráng - Năm 1: gieo hạt tác giả (SNC) ® chọn cây ưu tú. - Năm 2: gieo hạt cây ưu tú thành từng dòng ® hạt SNC. - Năm 3: Nhân giống siêu nguyên chủng ® giống nguyên chủng. - Năm 4:Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống NC. - gieo hạt của VLKĐ (cần phục tráng)® chọn cây ưu tú. -gieo hạt cây ưu tú thành từng dòng, CL hạt của 4 -5 dòng tốt nhất ® đánh giá lần 1. - chia hạt tốt nhất thành 2 phần nhân sơ bộ và so sánh giống. Þ thu hạt SNC đã phục tráng. - Nhân hạt SNC ® hạt NC. - Năm 5: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống NC. b. Cây thụ phấn chéo: * Vụ 1: - Chọn khu cách ly. - Chia thành 500 ô; gieo hạt giống SNC. - Chọn 1 cây / mỗi ô để lấy hạt. * Vụ 2: - Gieo hạt / cây đã chọn thành từng hàng. - Chọn 1 cây / hàng để lấy hạt. - Loại bỏ những hàng cây, cây xấu không đạt yêu cầu khi chưa tung phấn. - Thu hạt những cây còn lại trộn lẫn ® hạt SNC. * Vụ 3: - Gieo hạt SNC ® nhân giống. - Chọn lọc, loại bỏ cây không đạt yêu cầu ® hạt nguyên chủng. *Vụ 4: - Nhân hạt nguyên chủng. - Chọn lọc ® hạt xác nhận. c. Cây trồng nhân giống vô tính. - gđ1: sản xuất giống SNC = pp chọn lọc. + cây lấy củ: chọn lọc hệ củ ( khoai) + cây lấy thân: chọn lọc cây mẹ ưu tú (mía, sắn) + chọn cây mẹ làm gốc ghép. - gđ2: tổ chức sản xuất giống NC từ SNC. - gđ3: tổ chức sản xuất giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm ( giống xác nhận). 2. Sản xuất giống cây rừng - 2 giai đoạn: + G/đ 1: Sx giống SNC và NC thực hiện theo cách chọn lọc các cây trội đạt tiêu chuẩn SNC để xd rừng giống hoặc vườn giống. + G/đ 2: nhân giống cây rừng ở rừng giống hoặc vườn giống để cung cấp giống cho sản xuất có thể bằng hạt, bằng giâm hom hoặc bằng pp nuôi cấy mô. 4. Củng cố: So sánh quy trình sản xuất của : + Cây tự thụ phấn. + Cây thụ phấn chéo. Cây tự thụ phấn Cây thụ phấn chéo Giống nhau - Đều trải qua 3 giai đoạn sản xuất hạt SNC, NC, hạt xác nhận. Khác nhau - Vật liệu khởi đầu là hạt tác giả/ hạt nhập nội/ hạt cần phục tráng. - Không yêu cầu cách ly cao. - Vật liệu khởi đầu là hạt SNC: hạt tác giả. - Yêu cầu cách ly cao. 5. Dặn dò: - Trả lời 6 câu hỏi cuối bài / 17 SGK. - Đọc và chuẩn bị bài thực hành. Phân công các nhóm chuẩn bị hạt giống: đậu, lúa, ngô ----------------------------------------- Ngày soạn: 10/9/2012 Tiết 5- Bài 5: Thực hành: XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học xong bài này, học sinh cần: - Biết được quy trình thực hành. - Xác định được sức sống của hạt ở 1 số cây trồng. 2. Kỹ năng - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo. - Quan sát; thao tác, viết thu hoạch. 3. Thái độ - Có ý thức tổ chức kỹ luật. - Giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Hạt giống, hộp pêtri, panh, lam kính, lamen, dao, giấy thấm.. - Chuẩn bị thuốc thử: + 1g carmin + 10 ml cồn 960C + 90 ml H2O cấtÞ dd A + 2 ml H2SO4 đặc ( d = 1,84) + 98 ml H20 cất Þ dd B. + Lấy 20 ml dd b + ddA Þ thuốc thử. - GV làm thử thí nghiệm theo đúng các quy trình thực hành để đảm bảo thành công khi hướng dẫn HS. 2. Học sinh - Chuẩn bị thêm hạt giống, dao cắt theo phân công. - Đọc quy trình bài thực hành / 17 -18 SGK. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp học 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn? 3. Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức - Sắp xếp chỗ cho Hs vào phòng thực hành. - Giới thiệu phương tiện thực hành. - GV pha sẵn thuốc thử theo hướng dẫn. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Chia 50 hạt giống / 1 nhóm. - Lọ thuốc thử để trên bàn giáo viên dùng chung cho các nhóm. - Yêu cầu HS kiểm tra lại phương tiện thực hành ; nếu thiếu thì báo ngay. - GV giới thiệu quy trình các bước thực hành ( vừa làm vừa giới thiệu). - Kiểm tra từng nhóm. - Lưu ý: hoá chất ở bước 3 làm cẩn thận nếu không lau sạch thuốc thử còn dính trên hạt thì khi cắt hạt quan sát không được chính xác. - Yêu cầu các nhóm kiểm tra kết quả: 1 HS cắt hạt; HS khác chú ý ghi nhận và đếm số hạt. - Theo dõi HS, nhắc nhở HS làm đúng quy trình, giữ vệ sinh. - Giải thích các kí hiệu công thức + A%: sức sống của hạt. + B: Số hạt sống. + C: Tổng số hạt thử. - Yêu cầu HS đánh giá về tỉ lệ hạt sống. - Nhận xét về ý thức tổ chức, kỷ luật, vệ sinh phòng học - Yêu cầu HS nộp bài báo cáo. - Xếp hàng trật tự vào phòng thực hành theo các nhóm đã phân sẵn. - Lắng nghe. - Tập trung nguyên liệu cần thực hành. - Kiểm tra lại phương tiện; dụng cụ thực hành. - Các tổ nhóm theo dõi tiến trình bài thực hành - Tiến hành thao tác thực hành. - Trong lúc chờ thuốc thử ngấm vào hạt thì HS ghi tóm tắt quy trình thực hành theo mẫu. - Nghe và làm chính xác. - 1 HS cắt hạt; HS khác chú ý ghi nhận và đếm số hạt. - Dựa vào A% để đánh giá sức sống của hạt. - Lên bảng ghi kết quả thực hành của từng nhóm. I. Quy trình thực hành: * Bước 1: lấy mẫu: 50 hạt giống, dùng giấy thấm lau sạch ® đặt vào hộp pêtri sạch. * Bước 2: dùng ống hút lấy thuốc thử cho ngập hạt giống. Ngâm trong 10 – 15 phút. * Bước 3: gắp hạt giống ra giấy thấm; lau thật sạch hạt. * Bước 4: Dùng panh cặp chặt hạt để trên lam kính; dùng dao cắt ngang hạt ® quan sát nội nhũ. + Nếu nội nhũ bị nhuộm màu ® hạt chết. + Nếu nội nhũ không nhuộm màu® hạt sống. * Bước 5: Xác định sức sống của hạt bằng cách: + Đếm số hạt sống và hạt chết. + Tính tỉ lệ hạt sống = A% = B / C * 100% 4. Củng cố: - Tuy từng nhóm có kết quả A% khác nhau nhưng với cả lớp số hạt đánh giá nhiều hơn, do đó xác suất sai số ít hơn, tỉ lệ chung này rất đáng tin cậy. - Nhận xét, đánh giá bài báo cáo. 5. Dặn dò: - Đọc trước bài 6, tóm tắt quy trình công nghệ nhân giống bằng NCMTB. ----------------------------------------- Ngày soạn: 15/9/2012 Tiết 6 - Bài 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học xong bài này, học sinh cần: - Hiểu được khái niệm nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. - Biết được nội dung cơ bản của quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. 2. Kỹ năng Thực hiện được một số thao tác kỹ thuật cơ bản trong quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào. 3. Thái độ Ham hiểu biết khoa học công nghệ, có ý thức say sưa học tập hơn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Sưu tầm một số tranh ảnh giới thiệu phương pháp nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. - Sơ đồ quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. - N/c SGK. - Soạn giáo án - Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với phương pháp giải thích minh họa và trực quan. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài mới. - Chú ý trong giờ học. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp học 2. Kiểm tra bài cũ (không KT) 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức GV đặt vấn đề qua câu hỏi: Để tạo ra nhiều giống cây trồng phong phú đa dạng người ta áp dụng biện pháp truyền thống gì? Với thời gian bao lâu? GV: Các phương pháp chọn và nhân giống cây truyền thống thường kéo dài và tốn nhiều vật liệu giống, tốn nhiều diện tích. Ngày nay nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, các nhà tạo giống đã đề ra phương pháp tạo và nhân giống mới vừa nhanh , tốn ít vật liệu, diện tích. Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu về phương pháp đó. GV đặt vấn đề vào phần I: - Cơ thể các loài thực vật được cấu tạo như thế nào? - Các tế bào thực vật có thể sống khi tách rời khỏi cây mẹ không? Cần có những điều kiện gì? - Những tế bào được nuôi sống trong môi trường nhân tạo này sẽ phát triển như thế nào? - Vậy thế nào là nuôi cấy mô tế bào? GV nêu vấn đề chuyển tiếp sang phần II: HS thảo luận nhóm qua các câu hỏi gợi ý sau: - Tế bào thực vật có các hình thức sinh sản nào? - Vì sao một tế bào có thể phát triển thành một cây hoàn chỉnh? - Em hiểu thế nào về tính toàn năng của tế bào thực vật? - Em hãy trình bày quá trình phân chia, phân hóa, phản phân hóa tế bào thực vật? - Em hãy nêu bản chất của kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào ? CHỌN VẬT LIỆU NUÔI CẤY KHỬ TRÙNG TẠO CHỒI TẠO RỄ CẤY CÂY VÀO MÔI TRƯỜNG THÍCH ỨNG TRỒNG CÂY TRONG VƯỜN ƯƠM - PP NCMTB có ưu nhược điểm gì? GV treo sơ đồ Quy trình công nghệ nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào

File đính kèm:

  • docGiao an cong nghe 10 HK I.doc
Giáo án liên quan