Giáo án Công nghệ 11 bài 15 đến 25

Bài 15

VẬT LIỆU CƠ KHÍ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Qua bài giảng này giáo viên phải làm cho học sinh

+ Biết được các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí

+ Biết được công dụng của vật liệu cơ khí

2. Kĩ năng

- Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng.

3. Thái độ

- Tạo cho học sinh sự ham thích tìm hiểu nội dung kiến thức mới.

 

doc45 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 9452 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 11 bài 15 đến 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 15 VẬT LIỆU CƠ KHÍ Trường THPT Phan Thành Tài Môn : Công nghệ 11 Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng Số tiết : 01 (19) Năm học : 2007 - 2008 Lớp : 11A Ngày soạn : 10/01/2008 Ngày dạy : Tuần 19 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Qua bài giảng này giáo viên phải làm cho học sinh + Biết được các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí + Biết được công dụng của vật liệu cơ khí 2. Kĩ năng - Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng. 3. Thái độ - Tạo cho học sinh sự ham thích tìm hiểu nội dung kiến thức mới. II. CHUẨN Bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 15 sgk, sgv. - Tham khảo các tài liệu có liên quan b. Chuẩn bị đồ dùng - Một số vật liệu cơ khí - Tranh ảnh có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 15 sgk III. GIẢNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp - Sỉ số : HS vắng: Tên: 2. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu nội dung chương trình học kỳ 2 3. Nội dung bài mới - Đặt vấn đề: Ở lớp 8 các em đã biết được một số loại vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim loại và các tính chất chung của chúng. Để hiểu rõ hơn về tính chất của các loại vật liệu cơ khí hôm nay ta tìm hiểu bài 15. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tính chất của vật liệu cơ khí. - GV giải thích sau khi thiết kế 1 chi tiết cơ khí trong giai đoạn gia công tạo sản phẩm thì công việc đầu tiên của người công nhân phải làm là gì? - GV đặt câu hỏi: + Khi chọn vật liệu ta căn cứ vào đâu để chọn? + Vì sao ta phải tìm hiểu tính chất cảu vật liệu? - GV nhận xét và giải thích lý do tìm hiểu tính chất của vật liệu. - GV đặt câu hỏi: + Vật liệu có những tính chất nào? - GV nhận xét và giải thích các tính chất của vật liệu. - GV đặt câu hỏi: + Cơ học thể hiện qua những tính chất nào? - GV nhận xét, giải thích tính chất của cơ học. - GV đặt câu hỏi: + Để biết độ bền của 1 vật liệu ta làm như thế nào? - GV nhận xét và giải thích pp xác định độ bền. - GV cho HS rút ra định nghĩa độ bền. - GV yêu cầu học sinh đọc sgk và rút ra định nghĩa. - GV đặt câu hỏi: + Đại lượng đặc trưng cho hộ dẻo. - GV nhận xét và giải thích - GV đặt câu hỏi: + Đồng và gang vật liệu nào cứng hơn? Làm thế nào để biết? - GV nhận xét, giải thích và ghi định nghĩa. - GV giải thích các đơn vị đo của độ cứng. - HS: Trong giai đoạn gia công công nghệ việc đầu tiên của người công nhân là phải chọn vật liệu chế tạo. - HS: Khi chọn vật liệu ta căn cứ vào các tính chất. - HS giải thích - HS theo dõi giải thích - HS: T/c của vật liệu thể hiện qua các tính chất cơ học, lý học, hoá học. - HS theo dõi và ghi nội dung. - HS: t/c của cơ học: độ bền, dộ dẻo, độ cứng - HS theo dõi và ghi nội dung. - HS nêu pp để biết độ bền của một vật liệu - HS theo dõi giải thích - HS rút ra định nghĩa độ bền. - HS đọc sgk và rút ra định nghĩa độ dẻo của VL. - HS trả lời đại lượng đặc trưng cho độ dẻo đó là độ dãn dài tương đối. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. I. Các t/c của vật liệu cơ khí - Vật liệu cơ khí thể hiện qua các t/c sau: + Cơ tính + Lý tính + Hoá tính + Tính công nghệ a. Độ bền - Là khả năng của VL chịu được tác động của ngoại lực mà không bị phá huỷ. - Độ bền của VL đợc giới hạn bền. (N/mm2) 2. Độ dẻo - Độ dẻo biểu thị khả năng biến dạng cảu các VL dưới tác dụng của ngoại lực. - Độ dẻo dài tg đối 3. Độ cứng - Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của ngoại lực. - Các đơn vị đo độ cứng: + Brinen: Đo VL có độ cứng thấp + Vicker: Đo VL có độ cứng cao. * Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số vật liệu thông dụng - GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu một số vật liệu cơ khí? - GV nhận xét và giải thích các vật liệu cơ khí. - GV phát phiếu học tập và y/c HS thảo luận và ghi các nội dung. - GV gọi đại diện HS lên trình bày nội dung. - GV nhận xét và giải thích. - HS nêu một số vật liệu cơ khí. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. - HS thảo luận và ghi các nội dung có trong phiếu học tập. - HS trình bày nội dung. - HS theo dõi giải thích II. Một số vật liệu thông dụng - Vật liệu vô cơ + Thành phần + Tính chất + Công dụng - Vật liệu hữu cơ + Nhựa nhiệt dẻo + Nhựa nhiệt cứng - Vật liệu compozit 4. Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá giờ dạy - GV đặt một số câu hỏi sau để đánh giá mức độ hiểu bài của HS: + Vì sao phải tìm hiểu tính chất của vật liệu? + Nêu các t/c của vật liệu? tính chất cơ học của vật liệu? + Nêu các t/c và công dụng của vật liệu vô cơ, hữu cơ và compazit? - HS tham gia trả lời 3 câu hỏi - GV nhận xét và đánh giá ý thức học tập và thái độ tham gia các hoạt động của HS. 5. Dặn dò - Đọc lại nội dung bài cũ - Đọc phần thông tin bổ sung - Đọc trước nội dung bài 16 Bài 16 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Trường THPT Phan Thành Tài Môn : Công nghệ 11 Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng Số tiết : 01 (20) Năm học : 2007 - 2008 Lớp : 11A Ngày soạn : 12/01/2008 Ngày dạy : Tuần 19 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Qua bài giảng này giáo viên phải làm cho học sinh + Biết được bản chất, ưu và nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. + Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc khuôn cát. 2. Kĩ năng - Lập được quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. 3. Thái độ - Tạo cho học sinh sự ham thích tìm hiểu nội dung kiến thức mới. II. CHUẨN Bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 16 sgk, sgv. - Tham khảo các tài liệu có liên quan b. Chuẩn bị đồ dùng - Chuẩn bị tranh quy trình công nghệ chế tạo phôi 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 16 sgk III. GIẢNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp - Sỉ số : HS vắng: Tên: 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu các tính chất của vật liệu cơ khí? - Tại sao phải tìm hiểu các t/c của vật liệu? - Công dụng và t/c của vật liệu vô cơ, hữu cơ? 3. Giảng bài mới - Đặt vấn đề: Trong cơ khí để giảm thời gian gia công các chi tiết, nâng cao năng suất lao động phải có phôi, phôi là gì? Là hình dạng ban đầu của chi tiết khi chưa gia công. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV đưa phôi cho HS quan sát và hỏi: + Phôi được tạo ra từ đâu? GV nhận xét và giải thích phôi được tạo ra từ những p2 khác nhau, ở đây ta tìm hiểu p2 đúc. * Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất và ưu nhược điểm của p2 đúc. - GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu tên một số sp đúc mà em biết? - GV đặt câu hỏi: + Như thế nào là đúc? - GV nhận xét và giải thích bản chất của p2 đúc. - GV giải thích 1 số p2 đúc - GV đặt câu hỏi: + So với các p2 khác p2 đúc có ưu điểm gì? - GV nhận xét và giải thích các ưu điểm của p2 đúc. - GV đặt câu hỏi: + p2 đúc có những nhược điểm gì? - GV nhận xét và giải thích các nhược điểm của p2 đúc. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi giải thích - HS nêu tên một số sp từ p2 đúc. - HS giải thích - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. - HS trả lời nội dung trên. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung I. Công nghệ chế tạo phôi bằng p2 đúc 1. Bản chất - Bản chất: sgk - Các p2 đúc + Đúc trong khuôn cát + Đúc trong khuôn kim loại. 2. Ưu và nhược điểm a. Ưu điểm - Đúc được từ các loại vật liệu khác nhau. - Vật liệu có hình dạng và kết cấu phức tạp. - Đúc được vật liệu có khối lượng từ nhỏ đến lớn. - Đúc được nhiều lớp KL khác nhau trong 1 vật đúc. - Có khả năng khí hoá và tự động hoá. - Giá thành vật đúc rẻ. b. Nhược điểm - Tốn kim loại cho hệ thống rót. - Có nhiều khuyết tật. - Khó kiểm tra các khuyết tật của vật đúc. * Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình công nghệ chế tại phôi bằng p2 đúc. - GV đặt câu hỏi: + Chế tạo phôi bằng p2 đúc khuôn có mấy bước? - GV nhận xét và giải thích các p2 đúc khuôn cát. - GV dùng tranh quy trình công nghệ chế tạo phôi để giải thích các bước. - HS đọc sgk và trả lời các bước. - HS theo dõi giải thích của GV. - HS quan sát tranh, theo dõi giải thích và ghi nội dung. 3. Công nghệ chế tạo phôi bằng p2 đúc khuôn cát. - Chuẩn bị mẫu, VL làm khuôn. - Tiến hành làm khuôn. - Chuẩn bị VL nấu. - Nấu chảy và rót KL lỏng vào khuôn. - Sản phẩm đúc. 4. Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá - GV đặt một số câu hỏi sau để đánh giá mức độ hiểu bài của HS: + Nêu bản chất, ưu và nhược điểm của p2 đúc. + Nêu các bước công nghệ chế tạo phôi bằng p2 đúc khuôn cát? - HS tham gia trả lời 2 nội dung trên. - GV nhận xét và đánh giá giờ dạy 5. Dặn dò - Đọc lại nội dung bài cũ - Xem trước 2 nội dung còn lại của bài 16 Bài 16 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (TT) Trường THPT Phan Thành Tài Môn : Công nghệ 11 Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng Số tiết : 01 (21) Năm học : 2007 - 2008 Lớp : 11A Ngày soạn : 16/01/2008 Ngày dạy : Tuần 20 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Qua bài giảng này giáo viên phải làm cho học sinh + Biết được công nghệ chế tạo phôi bằng p2 áp lực. + Biết được công nghệ chế tạo phôi bằng p2 hàn. 2. Kĩ năng - Phân biệt được điểm khác nhau giữa các p2 chế tạo phôi. - Biết được quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng p2 áp lực, hàn. 3. Thái độ - Tạo cho học sinh sự ham thích tìm hiểu nội dung kiến thức mới. II. CHUẨN Bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 16 sgk, sgv. b. Chuẩn bị đồ dùng - Một số chi tiết được gia công bằng áp lực, hàn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 16 sgk III. GIẢNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp - Sỉ số : HS vắng: Tên: 2. Kiểm tra bài cũ - Bản chất của đúc là gì? - Nêu ưu nhược điểm của p2 đúc? - Nêu quy trình công nghệ chế tạo sp bằng p2 đúc? 3. Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng p2 áp lực. - GV đặt câu hỏi: + Kim loại được biến dạng như thế nào? - GV nhận xét và giải thích - GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu một số p2 gia công có dùng ngoại lực? - GV giải thích và cho HS rút ra bản chất của p2 gia công bằng áp lực. - GV giải thích 3 p2 gia công áp lực trên. - GV đặt câu hỏi: + Nêu các ưu điểm của p2 gia công áp lực? - GV nhận xét và giải thích các ưu điểm của p2 gia công áp lực. - GV y/c HS nêu nhược điểm của p2 gia công áp lực. - GV nhận xét và giải thích các nhược điểm của p2. - HS trả lời biến dạng do nóng chảy và tác dụng ngoại lực. - HS theo dõi giải thích - HS nêu một số p2 công nghệ chế tạo có dùng áp lực. - HS nêu bản chất của p2 gia công bằng áp lực. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. - HS thảo luận và nêu các ưu điểm. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. - HS nêu nhược điểm của p2. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. II. Công nghệ chế tạo phôi bằng p2 gia công áp lực. 1. Bản chất - Dùng ngoại lực tác dụng thông qua dụng cụ làm cho KL biến dạng dẻo theo hướng định trước để tạo ra chi tiết. 2. Các p2 gia công áp lực - Rèn tự do - Dập thể tích - Dập tấm 3. Ưu và nhược điểm - Tiết kiệm được kim loại. - Làm tăng cơ tính của VL. - Dễ cơ khí hoá, tự động hoá. - Năng suất cao. b. Nhược điểm - Không chế tạo được vật thể có hình dạng kết cấu phức tạp hoặc quá lớn. - Không chế tạo phôi từ VL có tính dẻo kém. * Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ chế tại phôi bằng p2 hàn. - GV cho HS đọc bản chất của p2 hàn và y/c HS rút ra khái niệm. - GV nhận xét và giải thích p2 hàn. - GV đặt câu hỏi: + So với các p2 khác thì p2 hàn có ưu điểm gì? - GV nhận xét và giải thích các ưu điểm của p2 hàn. - GV yêu cầu HS nêu các nhược điểm của p2 hàn. - GV nhận xét và giải thích các nhược điểm. - GV giải thích 2 p2 hàn hồ quang và hàn hơi. - GV cho HS rút ra điểm khác nhau ở 2 p2 này. - HS đọc sgk và rút ra khái niệm. - HS theo dõi giải thích và ghi khái niệm. - HS thảo luận và nêu các ưu điểm của p2 hàn. - HS theo dõi gải thích và ghi nội dung. - HS nêu các nhược điểm của p2 hàn. - HS theo dõi gải thích và ghi nội dung. - HS theo dõi giải thích của GV. - HS rút ra điểm khác nhau giữa 2 p2 III. Công nghệ chế tạo phôi bằng p2 hàn. 1. Bản chất: sgk 2. Ưu và nhược điểm a. Ưu điểm - Tiết kiệm nhiều kiem loại. - Nối những KL có các t/c khác nhau. - Tạo các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp. - Mối hàn có độ bền cao, kín. b. Nhược điểm - Tạo ứng suất dư - Vật hàn dễ bị cong, vênh. 3. Một số p2 hàn - Hàn hồ quang bằng tay. - Hàn hơi 4. Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá - GV đặt một số câu hỏi sau để đánh giá mức độ hiểu bài của HS: + Bản chất của p2 gia dông áp lực là gì? Ưu và nhược điểm của p2? + Rèn tự do và dập thể tích khác nhau như thế nào? + Nêu ưu và nhược điểm của p2 hàn? + Điểm khác nhau giữa hồ quang và hàn hơi? - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trên. - GV nhận xét, đánh giá mức độ hiểu bài của HS. 5. Dặn dò - Đọc lại nội dung bài - Trả lời các câu hỏi ở sgk - Đọc trước nội dung bài 17 Bài 17 CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI Trường THPT Phan Thành Tài Môn : Công nghệ 11 Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng Số tiết : 01 (22) Năm học : 2007 - 2008 Lớp : 11A Ngày soạn : 25/01/2008 Ngày dạy : Tuần 20 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Qua bài giảng này giáo viên phải làm cho học sinh + Biết được bản chất của gia công KL bằng p2 gọt. + Biết được nguyên lý cắt và dao cắt. + Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng của công nghệ tiện. 2. Kĩ năng - Nắm được nguyên lý hoạt động của dao cắt - Chọn được vật liệu làm dao - Nắm được quy trình chế tạo 1 chi tiết bằng CN tiện 3. Thái độ - Tạo cho học sinh sự ham thích tìm hiểu nội dung kiến thức mới. II. CHUẨN Bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 17 sgk, sgv. - Tham khảo các tài liệu có liên quan b. Chuẩn bị đồ dùng - Tranh vẽ hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4 sgk - Một số sp từ công nghệ tiện 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 17 sgk III. GIẢNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp - Sỉ số : HS vắng: Tên: 2. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: + Nêu bản chất của gia công áp lực? Các p2 gia công áp lực? + Rèn tự do và dập thể tích khác nhau như thế nào? + Nêu ưu và nhược điểm của công nghệ hàn? 3. Giảng bài mới Đặt vấn đề: GV nêu câu hỏi: Ở p2 gia công chế tạo phôi có nhược điểm gì? Nhược điểm tạo ra chi tiết có độ chính xác không cao vì vậy để nâng cao độ chính xác của chi tiết ta phải dùng công nghệ cắt gọt kim loại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất của công nghệ cắt gọt KL. - GV lấy ví dụ sau khi dùng công nghệ chế tạo phôi để tạo ra trục xe đạp thì làm như thế nào để tăng độ chính xác của chi tiết. - GV nhận xét và giải thích - GV cho HS rút ra bản chất của cắt gọt KL. - GV cho HS nêu đặc điểm của công nghệ cắt gọt KL. - HS giải thích nội dung câu hỏi. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung bài. - HS nêu đặc điểm của công nghệ cắt gọt KL. I. Nguyên lý cắt và dao cắt 1. Bản chất - Bản chất: sgk - Đặc điểm + Là p2 gia công có phôi + Tạo chi tiết độ chính xác cao về hình dạng + Tạo ra bề mặt có độ nhẽn cao. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý cắt. - GV cho HS quan sát hình 17.1 sgk và đặt câu hỏi: + Quá trình hình thành phôi diễn ra như thế nào? - GV nhận xét và giải thích quá trình hình thành phoi. - GV giải thích các dạng phoi. - GV: Để cắt được KL thì giữa phôi và dao phải tạo ra một chuyển động, chuyển động đó gọi là chuyển động cắt. - HS theo dõi hình vẽ và giải thích quá trình hình thành phoi. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. - HS theo dõi giải thích - HS theo dõi giải thích của GV. 2. Nguyên lý cắt a. Quá trình hình thành phoi - Quá trình hình thành phoi: sgk - Các dạng phoi + Phoi vụn + Phoi xếp + Phoi dây b. Chuyển động cắt: sgk * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của dao cắt - GV giải thích ta có rất nhiều công nghệ cắt gọt nên cũng có rất nhiều loại dao nhưng chúng đều dựa vào đặc điểm của dao tiện. - GV cho HS quan sát cấu tạo của dao tiện cắt đứt và đặt câu hỏi: + Dao cắt cấu tạo gồm mấy phần? - GV nhận xét và giải thích đặc điểm cấu tạo của dao cắt - GV đặt câu hỏi: + Khi dao hoạt động thì làm việc trong điều kiện ntn? - GV nhận xét, giải thích - GV: Do đk của dao như vật nên ta chọn những vật liệu nào để làm dao. - GV nhận xét và kết luận một số vật liệu làm đầu dao. - HS theo dõi giải thích của GV. - HS quan sát cấu tạo của dao tiện cắt đứt. - HS trả lời - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi giải thích - HS nêu một số vật liệu làm đầu dao. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. 3. Dao cắt a. Cấu tạo: 2 phần - Thân dao: thép cacbon - Đầu dao: phần cắt b. Các mặt của dao - Mặt trước - Mặt sau - Mặt đáy c. Các góc của dao - Góc trước: - Góc sau: - Góc sắc: b. Vật liệu làm dao - Thân dao: thép cacbon - Đầu dao: thép gió, hợp kim, thép cacbon dụng cụ, kim cương. * Hoạt động 4: Tìm hiểu công nghệ tiện - GV cho HS quan sát hình 17.3 và giải thích đặc điểm cấu tạo của máy tiện. - GV đặt câu hỏi: Khi tiện thì tạo ra những chuyển động nào? - GV nhận xét và giải thích các chuyển động khi tiện. - GV đặt câu hỏi: Với chuyển động tiến dao thì có những chuyển động nào? Do gì tạo ra? - GV nhận xét và kết luận vấn đề. - HS theo dõi hình vẽ và giải thích của GV. - HS trả lời - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. - HS trả lời - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. III. Gia công trên công nghệ tiện 1. Máy tiện: sgk 2. Các chuyển động khi tiện - Chuyển động cắt: Phôi quay tròn tạo ra. - Chuyển động tiến dao + Chuyển động tiến dao ngang + Chuyển động tiến dao dọc + Chuyển động tiến dao phối hợp. 3. Khả năng của công nghệ tiện: sgk 4. Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá - GV sử dụng một số câu hỏi sau để đánh giá mức độ hiểu bài của HS: + Đặc điểm của công nghệ gọt kim loại? + Nêu đặc điểm cấu tạo của dao cắt? + Trình bày chuyển động khi tiện? - HS tham gia trả lời các câu hỏi trên. - GV nhận xét, đánh giá mức độ hiểu bài của HS. 5. Dặn dò - Đọc lại nội dung bài cũ - Đọc trước nội dung bài thực hành 18 Bài 18 THỰC HÀNH LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO 1 CHI TIẾT CƠ KHÍ Trường THPT Phan Thành Tài Môn : Công nghệ 11 Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng Số tiết : 01 (23) Năm học : 2007 - 2008 Lớp : 11A Ngày soạn : 30/01/2008 Ngày dạy : Tuần 21 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Sau khi học xong bài 18, học sinh lập được quy trình công nghệ chế tạo 1 sản phẩm cơ khí đơn giản trên máy tiện. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng lập quy trình công nghệ chế tạo 1 chi tiết cơ khí 3. Thái độ - Tạo cho học sinh thói quen tuân thủ theo các quy trình công nghệ. II. CHUẨN Bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 18 sgk, sgv. - Tham khảo các tài liệu có liên quan b. Chuẩn bị đồ dùng - Hình vẽ các bước lập quy trình công nghệ theo sgk - Một số chi tiết thực tế theo mẫu 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc lại nội dung bài 17, 18 sgk - Chuẩn bị một số chi tiết cơ khí đơn giản III. GIẢNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp - Sỉ số : HS vắng: Tên: 2. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: + đặc điểm của công nghệ cắt gọt kim loại + Nêu đặc điểm cấu tạo của dao cắt + Trình bày các chuyển động khi tiện 3. Giảng bài mới Đặt vấn đề: Trong chế tạo cơ khí để chế tạo ra 1 sản phẩm cơ khí ta phải làm như thế nào? HS trả lời. - GV kết luận: Để tạo ra được 1 sp cơ khí phải tuân theo một quy trình công nghệ, việc làm này cần thiết vì hiện nay các sp cơ khí cũng như các sp khác đều phải tuân theo 1 quy trình công nghệ. Để làm quen với 1 quy trình công nghệ ta tìm hiểu bài 18. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu - GV nêu đề bài thực hành + Hãy lập quy trình công nghệ chế tạo 1 chi tiết theo hình vẽ. - GV hướng dẫn các bước thực hành + Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo. + Lập quy trình công nghệ + Tự thiết kế 1 quy trình công nghệ. - HS ghi nội dung đề bài thực hành và các bước thực hành. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của chi tiết - GV yêu cầu quan sát hình vẽ và đặt câu hỏi: + Bản vẽ trên là bản vẽ lắp trong chi tiết? + Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của cho tiết trên? - GV nhận xét và giải thích đặc điểm cấu tạo. - HS theo dõi hình vẽ và trả lời hai câu hỏi trên. - HS theo dõi giải thích của giáo viên và ghi nội dung. * Hoạt động 3: Tìm hiểu các bước lập quy trình công nghệ - GV dựa vào hình vẽ để nêu các bước lập quy trình công nghệ. - GV giải thích dùng các câu hỏi sau: + Nguyên tắc chọn phôi như thế nào? + Dao cắt được lắp vào bộ phận nào? + Tại sao phải tiện phần trụ . - GV trả lời các câu và giải thích các bước lập quy trình công nghệ. - HS theo dõi hình vẽ và giải thích của giáo viên. - HS tham gia các câu hỏi của GV - HS theo dõi nội dung và ghi nội dung các bước lập quy trình công nghệ. * Hoạt động 4: HS tự xây dựng quy trình công nghệ - GV cho HS quan sát mẫu 1 chi tiết và yêu cầu HS lập quy trình công nghệ chế tạo. - GV quan sát HS làm bài - HS quan sát chi tiết mẫu và tự xây dựng quy trình công nghệ chế tạo. - HS làm bài 4. Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá - GV yêu cầu HS lên trình bày quy trình công nghệ do mình lập. - GV yêu cầu HS còn lại nhận xét kết quả - GV nhận xét quá trình chuẩn bị và thực hành của HS. - GV thu kết quả báo cáo thực hành 5. Dặn dò - Đọc trước nội dung bài 19 Bài 19 TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ Trường THPT Phan Thành Tài Môn : Công nghệ 11 Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng Số tiết : 01 (24) Năm học : 2007 - 2008 Lớp : 11A Ngày soạn : 08/02/2008 Ngày dạy : Tuần 21 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Qua bài giảng này giáo viên phải giúp cho học sinh biết + Biết được các khái niệm về máy tự động, máy đk số, người máy công nghệ và dây chuyền tự động. + Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. 2. Kĩ năng - Phân biệt được máy tự động, người máy công nghiệp, dây chuyền tự động. 3. Thái độ - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN Bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 19 sgk, sgv. - Tham khảo các tài liệu có liên quan b. Chuẩn bị đồ dùng - Tranh vẽ hình 19.1; 19.2; 19.3 sgk 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 19 sgk III. GIẢNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp - Sỉ số : HS vắng: Tên: 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét kết quả thực hành 3. Giảng bài mới Đặt vấn đề: Để tạo ra năng suất và sản phẩm có chất lượng cao, ngày nay với sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật và các loại máy móc tự động đã tạo ra sp cơ khí có độ chính xác cao. Để hiểu rõ hơn về tự động hoá trong sx cơ khí các em nghiên cứu bài 19. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về máy tự động. - GV đặt câu hỏi: + Khi chế tạo 1 chi tiết cơ khí mà không áp dụng các quá trình tự động thì có nhược điểm gì? - GV nhận xét và kết luận với sự phát triển của KHKT thì hiện nay để nâng cao năng suất các máy móc đều đưa quá trình tự động hoá vào. - GV yêu cầu HS nêu một số máy tự động mà em biết và cho biết nguyên lý làm việc? - GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra khái niệm máy tự động. - GV giải thích khái niệm. - GV đặt câu hỏi: + Dựa vào đâu để phân loại máy tự động? + Có mấy loại máy tự động? - GV nhận xét và giải thích cách phân loại máy tự động. - HS thảo luận và nêu các nhược điểm. - HS theo dõi giải thích của giáo viên. - HS nêu một số máy tự động và cho biết nguyên lý hoạt động. - HS nêu khái niệm máy tự động - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung - HS thảo luận và trả lời 2 câu hỏi. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung I. Máy tự động, người máy công nghiệp, dây chuyền tự động. 1. Máy tự động a. Khái niệm: sgk b. Phân loại: - Máy tự động cứng: + ĐK bằng cơ khí nhờ cơ cấu cam đk. + Năng suất cao sơ với máy thông thường. + Không thay đổi được chi tiết. - Máy tự động mềm dễ dàng thay đổi được chương trình hoạt động. + Máy NC: Không thay đổi được chương trình. + Máy CNC: máy có thể thay đổi được chương trình làm việc. * Hoạt động 2: Tìm hiểu người máy công nghiệp - GV giải thích trong quá trình sản xuất ngày nay nhiều khâu trong quá trình đó vị trí con người được thay thế bởi máy tự động. - GV đặt câu hỏi: Thế nào là người máy công nghiệp? - GV nhận xét và giải thích khái niệm. - GV đặt câu hỏi: + Robốt có công dụng gì? - GV giải thích công dụng của robốt. - HS theo dõi giải thích - HS trả lời - HS theo dõi khái niệm và ghi nội dung. - HS trả lời - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung 2. Người máy công nghiệp a. Khái niệm - Là máy hoạt động đa chức năng, hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ quá trình tự động hoá. b. Công dụng - Dùng trong dây chuyền sản xuất. - Thay thế cho người làm việc trong môi trường nguy hiểm. * Hoạt động 3: Tìm hiểu dây chuyền tự động - GV dùng hình vẽ 19.3 để giải thích dây chuyền tự động. - GV y

File đính kèm:

  • docgiao an boi duong .doc
Giáo án liên quan