Giáo án Công nghệ 12 bài 1 đến 10 - Trường THPT BC Nguyễn Huệ

PHẦN I : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Tiết 1 ( Bài 1 ) VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học này, học sinh cần:

_ Biết được tầm quan trọng và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.

II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY

1/ Chuẩn bị nội dung: nghiên cứu bài 1 SGK và tài liệu liên quan

2/ Đồ dùng dạy học Phấn , thướt , một số hình ảnh và vật mẫu về các thiết bị điện tử dân dụng

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A. Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài học thực hiện trong 1 tiết, gồm 2 nội dung:

_ Vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống

_ Triển vọng của kĩ thuật điện tử

 

doc14 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 bài 1 đến 10 - Trường THPT BC Nguyễn Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Tiết 1 ( Bài 1 ) VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học này, học sinh cần: _ Biết được tầm quan trọng và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. CHUẨN BỊ BÀI DẠY 1/ Chuẩn bị nội dung: nghiên cứu bài 1 SGK và tài liệu liên quan 2/ Đồ dùng dạy học Phấn , thướt , một số hình ảnh và vật mẫu về các thiết bị điện tử dân dụng TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài học thực hiện trong 1 tiết, gồm 2 nội dung: _ Vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống _ Triển vọng của kĩ thuật điện tử Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp : Sỉ số: Vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Nội dung bài mới *** HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * GV giới thiệu cho học sinh hiểu được tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong đời sống và sản xuất *GV kết luận: Kĩ thuật điện tử là ngành kĩ thuật mũi nhọn, hiện đại là đòn bẩy giúp các ngành khoa học khác phát triển. * Em hãy kể tên các lĩnh vực mà đã ứng dụng kĩ thuật điện tử trong gia đình? * Em hãy kể tên các lĩnh vực mà đã ứng dụng kĩ thuật điện tử trong sản xuất? Rôbốt dùng trong sản xuất * Em hãy kể tên các lĩnh vực mà đã ứng dụng kĩ thuật điện tử trong đời sống? Mạch bảo vệ quá áp _ Ti vi, đầu máy, máy vi tính, rơle tủ lạnh _ Công nghệ chế tạo máy _ Các nhà máy xi măng _ CN hóa học _ Nhà máy xi măng _ Ngành khí tượng thủy văn _ Ngành y tế _ Ngành thương mại, ngân hàng I. VAI TRÒ CỦA KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ ( KTĐT) TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG KTĐT là ngành KT mũi nhọn, hiện đại, là đòn bẩy giúp các ngành KHKT khác phát triển. KTĐT đã thâm nhập và được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống. 1/ Đối với sản xuất: điều khiển và tự động hóa quá trình sản xuất, làm xuất hiện nhiều công nghệ mới, làm tăng năng suất lao động. _ Ngành chế tạo máy _ Nhà máy sản xuất xi măng _ Ngành nông nghiệp, công nghiệp _ Ngành bưu chính viễn thông _ Ngành phát thanh truyền hình _ Ngành giao thông – vận tải 2/ Đối với đời sống : Nâng cao chất lượng đời sống cho con người _ Ngành khí tượng thủy văn _ Ngành y tế _ Ngành thương mại, ngân hàng HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Em hãy cho biết các ứng dụng của KTĐT trong ngành văn hóa nghệ thuật? _ Ngành văn hóa, nghệ thuật _ Dùng micro, đầu đĩa _ Ngành tài chính, văn hóa, nghệ thuật _ Các thiết bị điện tử dân dụng như: Radio, đầu đĩa, tivi *** HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về triển vọng của kỹ thuật điện tử. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Em hãy cho biết triển vọng phát triển của KTĐT trong tương lai? ( Thảo luận nhóm và từng nhóm cho ý kiến) * GV kết luận: Trong tương lai KTĐT sẽ đóng vai trò là “ bộ não” trong các thiết bị và các quá trình sản xuất * Em hãy cho biết triển vọng phát triển của một thiết bị điện tử cụ thể nào đó? ( Thảo luận nhóm và từng nhóm cho ví dụ về một thiết bị cụ thể ) _ HS thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm cho ý kiến ( các nhóm khác lắng nghe và góp ý thêm) _ Từng nhóm cho ví dụ minh họa Vd: Tivi màn hình phẳng II. TRIỂN VỌNG CỦA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ _ KTĐT đã và đang phát triển mạnh mẽ. Trong tương lai KTĐT sẽ đóng vai trò là “ bộ não” trong các thiết bị và các quá trình sản xuất. _ Nhờ KTĐT mà có thể chế tạo ra các thiết bị đảm nhiệm được các công việc mà con người không thể trực tiếp làm được như: Thám hiểm mặt trăng, sao hỏa _ Nhờ KTĐT mà các thiết bị được thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng tăng cao. *** HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết – đánh giá _ Củng cố: + Nhắc lại vai trò phát triển của KTĐT trong sản xuất và đời sống + Nhắc lại triển vọng của kỹ thuật điện tử trong tương lai. _ Dặn dò : + Học bài cũ và đọc trước bài “ ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM ” + Mỗi học sinh đem theo 1 điện trở , 1 tụ điện và 1 cuộn cảm ( Thật ) Điện trở Chương I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bài 2 ( Tiết 2 ) ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học này, học sinh cần: _ Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện: điện trở, tụ điện , cuộn cảm. CHUẨN BỊ BÀI DẠY 1/ Chuẩn bị nội dung: nghiên cứu bài 2 SGK và tài liệu liên quan 2/ Đồ dùng dạy học Phấn , thướt , một số hình ảnh và vật mẫu về linh kiện : Điện trở, tụ điện, cuộn cảm thật. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài học thực hiện trong 1 tiết, gồm 3 nội dung: _ Điện trở R _ Tụ điện C _ Cuộn cảm L Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp : Sỉ số: Vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ : Em hãy cho biết vai trò của kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống? 3/ Nội dung bài mới *** HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu về điện trở HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Mạch điện tử được cấu tạo bởi 2 loại linh kiện chính: linh kiện thụ động (R,C,L) và linh kiện tích cực( Điốt, Tranzito, Tirixto *Em hãy cho biết công dụng của điện trở? * Điện trở gồm những loại nào và cho biết kí hiệu tương ứng. Điện trở cố định Biến trở Điện trở nhiệt Quang điện trở _ Dùng để điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. _ Điện trở cố định _ Chiết áp ( Biến trở ) _ Điện trở nhiệt _ Điện trở biến đổi theo điện áp _ Quang điện trở Điện trở công suất I. ĐIỆN TRỞ 1/ Công dụng, cấu tạo, phân loại và kí hiệu a) Công dụng: Dùng để điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. b) Cấu tạo: Dùng bột than phun lên lõi sứ để làm điện trở. c) Phân loại và kí hiệu _ Điện trở cố định _ Chiết áp ( Biến trở ) _ Điện trở nhiệt _ Điện trở biến đổi theo điện áp _ Quang điện trở 2/ Các số liệu kỹ thuật của điện trở a) Trị số điện trở: cho biết mức độ cản trở của dòng điện.Đơn vị đo là Ôm(W) 1KW = 1000 W 1MW = 1000 KW = 106 W b) Công suất định mức: Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng trong thời gian dài.Đơn vị W ** HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu về tụ điện HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Tô ®iÖn ph©n cùc Nh«m * Em hãy nêu công dụng của tụ điện? Tô gèm * Tụ điện có những loại nào? Cho biết kí hiệu tương ứng. Tụ cố định Tụ biến đổi Tụ bán chỉnh + + Tụ hóa - - * Trị số điện dung biểu thị điều gì? Hãy cho biết công thức tính dung kháng? _ Ngăn dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. _ Tụ cố định _ Tụ biến đổi hoặc tụ xoay _ Tụ bán chỉnh hoặc tụ tinh chỉnh _ Tụ hóa _ Vẽ kí hiệu các loại tụ điện. _ Biểu thị khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ _ XC = 1/ 2pf.C II. TỤ ĐIỆN 1/ Công dụng, cấu tạo, phân loại và kí hiệu a) Công dụng: Ngăn dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. b) Cấu tạo: Tập hợp của 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. c) Phân loại và kí hiệu _ Tụ cố định _ Tụ biến đổi hoặc tụ xoay _ Tụ bán chỉnh hoặc tụ tinh chỉnh _ Tụ hóa 2/ Các số liệu kỹ thuật của tụ điện a) Trị số điện dung: cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ. Đơn vị là fara ( F ) b) Điện áp định mức: Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực của tụ điện. c) Dung kháng : XC = 1/ 2pf.C ** HOẠT ĐỘNG 3: Giới thiệu về cuộn cảm HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Hãy nêu công dụng của cuộn cảm? * Cấu tạo của cuộn cảm như thế nào? * Hãy cho biết tên các loại cuộn cảm sau? * Hãy cho biết đơn vị cuộn cảm? * Cảm kháng: XL= 2pf.L * Hãy cho biết tên các giá trị trong công thức trên. _ Dùng để dẫn dòng điện 1 chiều và chặn dòng điện cao tần _ Dùng dây dẫn điện _ Đơn vị: henry ( H ) 1 mH = 10- 3 H 1 µH = 10-6 H XL: Cảm kháng F: Tần số dòng điện L: Trị số điện cảm III. CUỘN CẢM 1/ Công dụng, cấu tạo, phân loại và kí hiệu a) Công dụng: Dùng để dẫn dòng điện 1 chiều và chặn dòng điện cao tần. b) Cấu tạo: Dùng dây dẫn điện để quấn thành cuộn cảm. c) Phân loại và kí hiệu _ Cuộn cảm lõi không khí _ Cuộn cảm lõi ferit _ Cuộn cảm lõi sắt từ _ Cuộn cảm có trị số điều chủnh được 2/ Các số liệu KT của cuộn cảm(SGK) ** HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết – đánh giá _ Củng cố: + Nhắc lại công dụng, cấu tạo, phân loại và kí hiệu của các linh kiện + Đánh giá tình hình học tập của học sinh _ Dặn dò : Học bài cũ và chuẩn bị cho bài thực hành(Đem theo điện trở, tụ điện và cuộn cảm) Bài 3 ( Tiết 3 ) : THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học này, học sinh cần: _ Nhận biết được hình dạng, phân loại được điện trở, tụ điện, cuộn cảm _ Đọc và đo số liệu kỹ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm. II CHUẨN BỊ BÀI DẠY 1/ Chuẩn bị nội dung: nghiên cứu bài 2 và 3 SGK và tài liệu liên quan 2/ Đồ dùng dạy học: Phấn , thướt , đồng hồ vạn năng, điện trở, tụ điện, cuộn cảm ( thật ) III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài học thực hiện trong 1 tiết, gồm 3 nội dung: _ Nhận biết, phân loại, đọc và đo trị số điện trở _ Nhận biết, phân loại, đọc các số liệu kỹ thuật của tụ điện _ Nhận biết, phân loại, vẽ kí hiệu cuộn cảm. Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp : Sỉ số: Vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ : Em hãy cho biết cấu tạo, phân loại, kí hiệu và các thông số kỹ thuật của điện trở? 3/ Nội dung bài mới *** HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu cách đo điện trở, tụ điện bằng lý thuyết 1/ Caùch ño ñieän trôû: Söû duïng ñoàng hoà vaïn naêng V.O.M Chuyeån sang thang ño ñieän trôû ( x10 ) .Ñaët 2 ñaàu que ño vaøo 2 chaân ñieän trôû neáu: _ Neáu soá ño hieån thò treân ñoàng hoà töông ñöông vôùi trò soá ñaõ ñoïc thì ñieän trôû toát _ Neáu soá ño voâ cuøng lôùn ( Kim ñoàng hoà khoâng leân) : Ñieän trôû bò ñöùt _ Neáu soá ño baèng 0 ( Kim leân heát thang ño ) : Ñieän trôû bò noái taét ( Chaùy ) 2/ Caùch ño tuï ñieän : Thang ño töông töï nhö ñieän trôû ( Thöôøng söû duïng thang ño x10, x100, x1K ) Ñaët 2 que ño ñoàng hoà vaøo 2 chaân cuûa tuï ñieän, neáu: _ Kim ñoàng hoà leân ñeán cuoái thang ño roài töø töø trôû veà vò trí ban ñaàu : Tuï ñieän toát _ Kim ñoàng hoà leân vaø ñöùng yeân ôû vò trí naøo ñoù: Tuï ñieän bò noái taét ( Chaùy ) _ Kim ñoàng hoà khoâng leân : Tuï ñieän bò hö *** HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành _ Bước 1: Quan sát, nhận biết và phân loại các linh kiện _ Bước 2: Chọn 5 điện trở màu. Lần lượt lấy ra từng điện trở để đọc trị số và đo trị số bằng đồng hồ. Sau đó điền vào mẫu báo cáo 1 _ Bước 3: Chọn 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền vào mẫu báo cáo 2 _ Bước 4: Chọn 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính để ghi các số liệu kỹ thuật rồi điền vào mẫu báo cáo 3 * GV hướng dẫn HS xác định các vòng màu trên thân điện trở Maøu Voøng A, B Voøng C Voøng D Ñen Naâu Ñoû Cam Vaøng Luïc Lô Tím Xaùm Traéng Kim nhuõ Ngaân nhũ Maøu R 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x100 x101 x102 x103 x104 x105 x106 x107 x108 x109 5 % 10 % 20 % Sai sè ( D ) Sè mò ( C) V¹ch mµu 2 ( A,B) V¹ch mµu 1( A, B) H×nh 1.1 C¸c v¹ch mµu ®iÖn trë * Ví dụ: Cho điện trở có các vòng màu sau. Hãy xác định trị số điện trở R1: Vòng A: Nâu Vòng B: Đen Vòng C: Đỏ Vòng D: Ngân nhũ R1: 1000 Ω = 1 K Ω R2: Vòng A: Vàng Vòng B: Tím Vòng C: Cam Vòng D: Kim nhũ R2: 47000Ω = 47 K Ω *** HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết – đánh giá _ Học sinh hoàn thành báo cáo theo mẫu ở SGK và tự đánh giá _ GV đánh giá kết quả và chấm bài thực hành của học sinh. _ Dặn dò: Xem trước bài: “ LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC ” Bài 4 ( Tiết 4 ) LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học này, học sinh cần: _ Biết được cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của linh kiện bán dẫn và IC _ Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY 1/ Chuẩn bị nội dung: nghiên cứu bài 4 SGK và tài liệu liên quan 2/ Đồ dùng dạy học Phấn , thướt , một số hình ảnh và vật mẫu về linh kiện : Điốt, Tranzito, Tirixto, Triac, IC và Quang điện tử III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài học thực hiện trong 1 tiết, nội dung về các loại linh kiện là điốt, tranzito, tirixto, triac,điac, quang điện tử và IC. B. Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp : Sỉ số: Vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Nội dung bài mới *** HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, phân loại và ứng dụng điốt bán dẫn HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Em hãy cho biết cấu tạo của điốt? A P N K * Điốt có những loại nào? Nêu ứng dụng của từng loại. * Điốt có công dụng gì? * Em hãy vẽ kí hiệu của điốt thường và điốt zener. _ Gồm 2 lớp bán dẫn P – N ghép lại với nhau , có lớp vỏ bằng thủy tinh, nhựa hay kim loại _ Điốt tiếp điểm: Dùng để tách sóng và trộn tần. _ Điốt tiếp mặt: Dùng để chỉnh lưu _ Điốt zenne ( Ổn áp ): Dùng để ổn định điện áp một chiều. _ Điốt chỉnh lưu: Biến đổi dòng điện _ Dùng để chỉnh lưu và khuếch đại tín hiệu K K A A Điốt thường Điốt zener I. ĐIỐT BÁN DẪN 1/ Cấu tạo: Gồm 2 lớp bán dẫn P – N ghép lại với nhau tạo nên tiếp giáp P - N, có lớp vỏ bằng thủy tinh, nhựa hay kim loại. 2/ Phân loại: gồm các loại sau _ Điốt tiếp điểm: Dùng để tách sóng và trộn tần. _ Điốt tiếp mặt: Dùng để chỉnh lưu _ Điốt zenne ( Ổn áp ): Dùng để ổn định điện áp một chiều. _ Điốt chỉnh lưu: Biến đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều 3/ Công dụng: Dùng để chỉnh lưu và khuếch đại tín hiệu 4/ Kí hiệu A K *** HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, phân loại và ứng dụng của tranzito HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Tranzito có cấu tạo như thế nào? E C P N P B N P N E C B * Tranzito dùng để làm gì? * Hãy vẽ kí hiệu của 2 loại Tranzito? PNP NPN _ Gồm 2 tiếp giáp P – N ( 3 lớp bán dẫn P-N ghép lại với nhau ), có vỏ bọc bằng nhựa hay kim loại _ Dùng để k/đ tín hiệu _ Dùng để tạo sóng _ Dùng để tạo xung _ HS lên bảng vẽ kí hiệu Của 2 loại Tranzito. II. TRANZITO 1/ Cấu tạo: Gồm 2 tiếp giáp P – N, có vỏ bọc bằng nhựa hay kim loại. Tranzito có 3 cực: Emitơ (E), bazơ (B) và Colectơ (C) 2/ Phân loại: Có 2 loại _ Tranzito PNP ( Thuận ) _ Tranzito NPN ( Nghịch ) 3/ Công dụng: _ Dùng để khuếch đại tín hiệu _ Dùng để tạo sóng _ Dùng để tạo xung 4/ Kí hiệu: SGK *** HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, ứng dụng và nguyên lý làm việc Tirixto HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Cho hình vẽ sau, em hãy cho biết cấu tạo của Tirixto? J1 J2 J3 P1 N1 P2 N2 (K) Cực Anôt (A) Cực catôt Cực điều khiển (G) * Em hãy so sánh cấu tạo của Tirixto với cấu tạo của Tranzito, điốt? ( Chia nhóm thảo luận 3 phút và cho ý kiến ) GV kết luận * Tirixto có công dụng gì? * Trình bày nguyên lý làm việc của Tirixto? GV giải thích nguyên lý _ Gồm có 3 tiếp giáp P-N ( gồm 4 lớp bán dẫn P-N ghép lại với nhau), có vỏ bọc bằng nhựa hoặc kim loại _ Thảo luận theo nhóm và cho ý kiến theo nhóm. _Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển. _ Tham khảo SGK trình bày. III. TIRIXTO ( ĐIỐT CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN – SCR ) 1/ Cấu tạo: Gồm có 3 tiếp giáp P-N, có vỏ bọc bằng nhựa hoặc kim loại. Có 3 cực: anôt (A); catôt (K); điều khiển (G) 2/ Công dụng: Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển A 3/ Kí hiệu K G 4/ nguyên lý làm việc ( SGK ) 5/ Số liệu kỹ thuật IAK định mức; UAK định mức; UGH định mức; IGH định mức. *** HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, ứng dụng và nguyên lý làm việc Triac và Điac HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Nhìn hình vẽ, em hãy cho biết cấu tạo của Triac, Điac? Chúng có công dụng gì? P1 N4 N1 N3 N2 A2 G A1 * Hãy vẽ kí hiệu của Triac và điac? ( Cho hs lên bảng vẽ kí hiệu ) * Trình bày nguyên lý làm việc của Triac và Điac? _Triac có 3 điện cực là A1, A2, G ( Cực điều khiển) _ Điac có cấu tạo giống như Triac nhưng không có cực điều khiển G _ Công dụng: Dùng để điều khiển các thiết bị điện trong mạch điện xoay chiều _ HS lên bảng vẽ kí hiệu của Triac và điac IV. TRIAC VÀ ĐIAC 1/ Cấu tạo: Triac và Điac là linh kiện bán dẫn . Triac có 3 điện cực là A1, A2, G còn Điac có cấu tạo giống như Triac nhưng không có cực điều khiển G. 2/ Công dụng: Dùng để điều khiển các thiết bị điện trong mạch điện xoay chiều. 3/ Kí hiệu A2 A2 Triac Điac A1 G A1 4/ Nguyên lý làm việc: SGK HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Em hãy cho biết quang điện tử được ứng dụng trong thực tế? * IC là gì? Các loại IC thông dụng * IC được chia làm mấy nhóm? * Hướng dẫn cho HS biết cách đếm số thứ tự các chân của IC. _ Hệ thống đèn tí hiệu giao thông, dây đèn nhấp nháy _ IC là loại mạch vi điện tử tích hợp, được chế tạo bằng các công nghệ đặc biệt _ 2 nhóm V. QUANG ĐIỆN TỬ: Là linh kiện điện tử có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng, được dùng trong mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng. VI. VI MẠCH TỔ HỢP ( IC ) IC là loại mạch vi điện tử tích hợp, được chế tạo bằng các công nghệ đặc biệt hết sức tinh vi và chính xác. Trong đó chứa nhiều linh kiện như: Điện trở, tụ điện, điốt, TranzitoCó 2 nhóm: _ IC tương tự: Dùng để khuếch đại, tạo dao động, làm ốn áp, thu phát sóng _ IC số: Dùng trong các thiết bị tự động, xử lí thông tin, máy tính điện tử.. *** HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu về quang điện tử và IC ** HOẠT ĐỘNG 6: Tổng kết – đánh giá _ Củng cố: + Nhắc lại công dụng, cấu tạo, phân loại và kí hiệu của các linh kiện + Đánh giá tình hình học tập của học sinh _ Dặn dò : Học bài cũ và chuẩn bị cho bài thực hành(Đem theo Điốt,Triac và Tirixto) Bài 5 ( Tiết 5 ) : THỰC HÀNH ĐIÔT - TIRIXTO – TRIAC I. MỤC TIÊU: Qua bài học này, học sinh cần: _ Nhận dạng được các loại điôt, tirixto và triac _ Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định cực anôt, catôt và xác định linh kiện đó tốt hay xấu. II CHUẨN BỊ 1/ Chuẩn bị nội dung: nghiên cứu bài 4 và 5 SGK và tài liệu liên quan 2/ Đồ dùng dạy học: Phấn , thướt, đồng hồ vạn năng, điôt, tirixto và triac thật III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HÀNH A. Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài học trong 1 tiết, gồm 3 nội dung: _ Quan sát để nhận biết các loại linh kiện _ Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở _ Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện Các hoạt động dạy thực hành 1/ Ổn định lớp : Sỉ số: Vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ : _ Hãy nêu công dụng, cấu tạo và vẽ kí hiệu của SCR? _ Hãy nêu công dụng, cấu tạo và vẽ kí hiệu của Điac và triac? 3/ Nội dung bài thực hành *** HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát hình dạng, cấu tạo của linh kiện Căn cứ vào hình dạng, cấu tạo bên ngoài của linh kiện để chọn ra: _ Điôt tiếp điểm ( Có 2 điện cực, dây dẫn nhỏ ) _ Điốt tiếp mặt ( Có 2 điện cực, dây dẫn to ) _ Tirixto và triac đều có 3 điện cực Hướng dẫn, kiểm tra lại đồng hồ vạn năng : Để thang đo x100 Ω, chỉnh kim đồng hồ ở vị trí 0 khi chập 2 đầu que đo lại) Vì sao lại sử dụng thanh đo Ω x 100 để đo mà không dùng thang đo Ω x1 hoặc Ω x 1000? ( Vì cấu tạo đồng hồ khi ở thang đo x100 Ω là điện áp có 1,5V, dòng điện chạy qua bán dẫn nhỏ nên an toàn cho linh kiện . Và ngược lại) *** HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức thực hành GV làm thao tác mẫu và cho HS thực hành theo nhóm _ Đo điện trở thuận và điện trở ngược của điôt (Theo sơ đồ hình 5.1 sgk trang 30 và ghi kết quả vào bảng báo cáo thực hành 1 trong sgk trang 32) _ Đo điện trở thuận và điện trở ngược của Tirixto trong 2 trường hợp: UGK = 0V và UGK > 0V ( Theo sơ đồ hình 5 -2 sgk trang 30 và ghi kết quả vào bảng báo cáo thực hành 2 trong sgk trang 32 ) _ Đo điện trở thuận và điện trở ngược của triac trong 2 trường hợp: UG=0V, UG # 0V ( Theo sơ đồ hình 5 – 3 sgk trang 31 và ghi kết quả vào bảng thực hành 3 trong sgk trang 32) *** HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc thực hành _ GV thu lại linh kiện và và dụng cụ thực hành _ HS điền kết quả thực hành vào mẫu báo cáo thực hành nộp cho GV theo nhóm _ Dặn dò: Tuần sau đem theo mỗi HS 1 con Tranzito để thực hành Bài 6 ( Tiết 6 ) : THỰC HÀNH TRANZITO I. MỤC TIÊU : Qua bài học này, học sinh cần: _ Nhận dạng được các loại tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất _ Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các chân tranzito để phân biệt NPN, PNP, tốt – xấu. II CHUẨN BỊ 1/ Chuẩn bị nội dung: nghiên cứu bài 4 và 6 SGK và tài liệu liên quan 2/ Đồ dùng dạy học: Phấn , thướt, đồng hồ vạn năng, điôt, tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất III. TIẾN TRÌNH TỔ CHÚC THỰC HÀNH A. Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài học trong 1 tiết, gồm 3 nội dung: _ Tìm hiểu cách đặt tên và kí hiệu của tranzito Nhật bản _ Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở _ Cách đo để tìm ra cực bazơ và phân biệt được 2 loại tranzito. Các hoạt động dạy thực hành 1/ Ổn định lớp : Sỉ số: Vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ : _ Hãy nêu công dụng, cấu tạo và vẽ kí hiệu của SCR? _ Hãy nêu công dụng, cấu tạo và vẽ kí hiệu của Điac và triac? 3/ Nội dung bài thực hành *** HOẠT ĐỘNG 1: Đọc kí hiệu và phân loại tranzito _ GV giải thích cách đặt tên và kí hiệu tranzito Nhật bản. 2SAxxxx ; 2SBxxxx ; 2SCxxxx ; 2SDxxxx 2: Tranzito có 2 tiếp giáp S: Chất bán dẫn A: Tranzito cao tần loại PNP, làm việc ở tần số cao B: Tranzito âm tần loại PNP, làm việc ở tần số thấp C: Tranzito cao tần loại NPN, làm việc ở tần số cao D: Tranzito âm tần loại NPN, làm việc ở tần số thấp xxxx : Là các con số chỉ các thông số của tranzito ( Từ 2 đến 4 con số ) _ Lý thuyết cách đo tranzito để xác định cực B, loại tranzito NPN hay PNP, tốt hay xấu ( Xem sơ đồ đo trong SGK trang 34 ) _ Tranzito bị đánh thủng khi: Số đo điện trở EB, BC, EC bằng không _ Tranzito bị đứt khi: số đo điện trở EB, BC, EC bằng vô cùng. *** HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức thực hành _ Chia nhóm và phát linh kiện cho mỗi nhóm _ GV đo mẫu cho HS xem _ Nhóm HS làm việc và ghi kết quả vào bảng báo cáo tương ứng trong SGK *** HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc thực hành _ GV thu lại linh kiện và và dụng cụ thực hành _ HS điền kết quả thực hành vào mẫu báo cáo thực hành nộp cho GV theo nhóm _ Dặn dò: Học bài cũ và đọc trước bài “ KHÁI NIỆN VỀ MẠCH CHỈNH LƯU – NGUỒN MỘT CHIỀU ” Chương II: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN Bài 7 ( Tiết 7 ) KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ CHỈNH LƯU – NGUỒN MỘT CHIỀU I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học này, học sinh cần: _ Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử _ Hiểu được chức năng, nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp. II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY 1/ Chuẩn bị nội dung: nghiên cứu bài 7 SGK và tài liệu liên quan 2/ Đồ dùng dạy học Phấn , thướt , một số tranh vẽ liên quan III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài học thực hiện trong 1 tiết, gồm 3 nội dung : _ Khái niệm, phân loại mạch điện tử _ Mạch chỉnh lưu _ Nguồn một chiều B. Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp : Sỉ số: Vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Nội dung bài mới *** HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm và phân loại mạch điện tử HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Để các linh kiện làm việc theo thể thống nhất thì ta phải liên kết chúng lại lên mạch điện tử nhằm thực hiện một nhiệm vụ nào đó. Vậy mạch điện tử là gì? * Em hãy cho biết các loại mạch điện tử? * Mạch chỉnh lưu dùng để làm gì? * Hãy vẽ mạch chỉnh lưu nửa kì? * Dựa vào giản đồ dạng sóng, em hãy nói lên nguyên lý làm việc của mạch. U2 wt o U_ o π 2π 3π 4π 5π wt _ Là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để thực hiện một nhiệm vụ nào đó _ Lên bảng nêu các loại mạch điện tử _ Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều U  U + Nửa chu kì dương ( từ 0 – π ) Điôt được phân cực thuận, dẫn điện, cho dđ chạy qua tải Rt + Nửa chu kì âm:( từ 2π - 3π ) Điôt bị phân cực ngược, không dẫn điện, không có dđ qua tải. I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI MẠCH ĐIỆN TỬ 1/ Khái niệm: Là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong KTĐT 2/ Phân loại: SGK II. MẠCH CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN MỘT CHIỀU 1/ Mạch chỉnh lưu: Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều. a) Mạch chỉnh lưu nửa chu kì _ Nguyên lý làm việc: + Nửa chu kì dương: Điôt được phân cực thuận, dẫn điện, cho dđ chạy qua tải Rt + Nửa chu kì âm: Điôt bị phân cực ngược, không dẫn điện, không có dđ qua tải. _ Ưu khuyết điểm của mạch điện: SGK HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Em hãy cho biết các linh kiện tạo thành mạch chỉnh lưu cầu * Hãy thể hiện mạch chỉnh lưu cầu bằng hình vẽ? * Quan sát giản đồ dạng sóng, em hãy cho biết nguyên lý làm việc của mạch? U2 wt o U- wt o π 2π 3π 4π 5π Giản đồ dạng sóng _ Nguồn , 4 điốt và tải _ Vẽ hình I U Rt _ Thảo luận nhóm ( 4hs/ nhóm ) , đại diên nhóm trình bày nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu cầu. _ Nghe và bổ sung b) Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì + Mạch chỉnh lưu 2 điốt: SGK + Mạch chỉnh lưu cầu ( Dùng 4 điốt ) _ Nguyên lý làm việc ☺ Ở nửa chu kì đầu: Nguồn U2 ở nửa chi kì dương, điốt D1 và D3 phân cực thuận, dẫn điện. Điôt D2 và D4 phân cực ngược, không dẫn điện. Dòng điện chạy từ cực dương của nguồn chạy qua D1 → Rtải → D3 rồi trở về cực âm của nguồn ☺ Ở nửa chu kì sau: Nguồn U2 ở nửa chu kì âm. Điốt D2 và D4 dẫn điện, D1 và D3 không dẫn điện. Dòng điện từ cực dương nguồn chạy qua D2 → Rtải → D4 rồi trở về cực âm của nguồn *** HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về nguồn một chiều HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Nguồn điện một chiều có công dụng gì? * Sơ đồ khối Tải t/t 1 5 2 3 4 * Hãy ghi tên gọi của 5 khối trên. * Quan sát mạch nguồn điện thực tế, em hãy cho biết công dụng của từng khối? _ Chuyển đổi

File đính kèm:

  • docBai 1 bai 10 Moi 3 cot .doc