Giáo án Công nghệ 12 kỳ II

Chương IV:

ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG.

Tiết 19

KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG.

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1/ Kiến thức.

- Hiểu được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.

- Biết được các khối cơ bản, nguyên lí làm việc của hệ thống thông tinvà viễn thông.

2/ Kĩ năng.

- Vẽ được mô hình hệ thống thông tin và viễn thông.

3/ Thái độ.

- Có ý thức tìm hiểu hệ thống thông tin và viễn thông.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 12 kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:11/1/2009 Ngày giảng:13/1/2009 Chương IV: Điện tử dân dụng. Tiết 19 Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông. I. Mục tiêu bài dạy. 1/ Kiến thức. Hiểu được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông. Biết được các khối cơ bản, nguyên lí làm việc của hệ thống thông tinvà viễn thông. 2/ Kĩ năng. Vẽ được mô hình hệ thống thông tin và viễn thông. 3/ Thái độ. Có ý thức tìm hiểu hệ thống thông tin và viễn thông. II. Chuẩn bị. GV:- SGK, SGV, GA Tranh vẽ hình 17-1, 17-2,17-3 SGK. Tài liệu tham khảo. HS: - SGK, Vở ghi. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra miệng. 3/ Giới thiệu bài mới. Giới thiệu mục tiêu bài dạy. 4/ Các hoạt động dạy học. Nội dung Các hoạt động của thầy và trò I/ Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông. - Là hệ thống truyền những thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện. - Thông tin được truyền bằng các môi trường dẫn khác nhau, bằng trực tuyến hay qua không gian. VD: - Truyền hình vệ tin. - Truyền hình vi ba. - Truyền hình cáp quang. - Mạng điện thoại cố định và di động. - Mạng Internet... Hoạt động1: GV?: Em hãy kể về cách truyền thông tin mà con người đã sử dụng trong thời kì chưa có điện thoại và vô tuyến điện. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Sử dụng tranh vẽ hình 17-1 sgk để nhấn mạnh về khái niệm hệ thống thông tin và viễn thông. HS: Quan sát. GV?: Qua sơ đồ em hãy cho biết hệ thống thông tin và viễn thông bao gồm các phần tử nào?. HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Em hãy kể các cách truyền thông tin hiện nay đang sử dụng. HS: Trả lời câu hỏi. II/ Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông: 1/ Phần phát thông tin: - NV: Đưa nguồn thông tin cần phát tới nơi cần thu thông tin ấy. - Sơ đồ khối tổng quát hình 17-2 sgk. + Nguồn thông tin: Nguồn tín hiệu cần phát đi xa. + Xử lí tin: Gia công và kđ tín hiệu. + Điều chế,mã hóa: Những tín hiệu đã được xử lí. + Truyền đi: Tín hiệu sau khi điều chế,mã hóa được gửi vào môi trường truyền dẫn để truyền đi xa. 2/ Phần thu thông tin: - NV: Nhận tín hiệu truyền đi từ phần phát,biến đổi tín hiệu thu nhận được trở về dạng ban đầu để đưa tới thiết bị đầu cuối. - Sơ đồ khối tổng quát hình 17-3 sgk. + Nhận TT: Nhận bằng một thiết bị hay một mạch nào đó (An ten,mođem...) + Xử lí tin: Gia công và kđ tín hiệu nhận được. + Giải điều chế,giải mã: Biến đổi tín hiệu trở về dạng ban đầu. + Thiết bị đầu cuối: Loa,màn hình,máy in... Tổng kết, đánh giá giờ dạy. Nguồn thông tin Xử lí tin Điều chế, Mã hoá Đường truyền Hoạt động 2: GV: Yêu cầu học sinh quan sát và vẽ sơ đồ khối hình 17-2 SGK. HS: Vẽ sơ đồ. GV?: Em nêu chức năng của phần phát thông tin?. HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Em hãy giải thích nguồn thông tin là gì? cho VD?. HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Em hãy giải thích mã hoá là gì? cho VD?. HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Em hãy cho biết cách thức truyền thông tin là gì? cho VD?. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Yêu cầu học sinh quan sát và vẽ sơ đồ khối hình 17-2 SGK. Nhận thông tin Giải điều chế, Giải mã Thiết bị đầu cuối Xử lí tin HS: Vẽ sơ đồ. GV?: Em nêu chức năng của phần thu thông tin?. HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Em hãy giải thích khối nhận thông tin là gì? cho VD?. HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Em hãy cho biết xử lí tin là gì? cho VD?. HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Em hãy cho biết thiết bị đầu cuối là gì? cho VD?. HS: Trả lời câu hỏi. Hoạt động3: GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi - Muốn truyền một thông tin đi xa thì phải làm thế nào ? - Nắm được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Căn cứ kết quả trả lời để đánh giá giờ dạy 5/ Dặn dò: Về nhà + Trả lời các câu hỏi cuối bài. + Đọc trước bài 18 sgk. \ Ngày soạn: 18/1/2009 Ngày giảng: 20/1/2009 Tiết: 20 Máy tăng âm I. Mục tiêu bài dạy. 1/ Kiến thức. Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm. Biết được nguyên lí làm việc của khối khuếch đại công suất. 2/ Kĩ năng. Vẽ được sơ đồ khối của máy tăng âm. Nhận biết được các máy tăng âm thường được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. 3/ Thái độ. Có ý thức tìm hiểu, sử dụng được các máy tăng âm. II. Chuẩn bị. GV:- SGK, SGV, GA Tranh vẽ hình 18-2, 18-3 SGK. Tài liệu tham khảo. HS: - SGK, Vở ghi. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra miệng. 3/ Giới thiệu bài mới. Giới thiệu mục tiêu bài dạy. 4/ Các hoạt động dạy học. Nội dung Các hoạt động của thầy và trò I/ Khái niệm về máy tăng âm: 1/ Khái niệm. Là thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh. 2/ Phân loại. - Theo chất lượng ta có. + Tăng âm thông thường + Tăng âm chất lượng cao (HI-FI) - Theo chất công suất ta có. + Tăng âm công suất lớn. + Tăng âm công suất vừa. + Tăng âm công suất nhỏ. - Theo linh kiện ta có. + Tăng âm dùng Tranzictor. + Tăng âm dùng IC. Hoạt động 1 GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 18-1 SGK. HS : Quan sát. GV?: Máy tăng âm là gì ? HS : Trả lời. GV: Kết luận. HS : Nghe và ghi. GV?: Nhà các em thừơng sử dụng tăng âm như thế nào ?. HS : Trả lời. GV?: Khi sử dụng tăng âm các em thường quan tâm đến vấn đề gì ?. HS : Trả lời. GV?: Theo các em thì có bao nhiêu loại tăng âm ?. HS : Trả lời. GV: Kết luận. HS : Nghe và ghi. II/ Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc máy tăng âm: - Sơ đồ khối. - Chức năng của từng khối. + Khối mạch vào: Tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau,điều chỉnh cho phù hợp. + Khối tiền KĐ: KĐ tới một giá trị nhất định. + Khối mạch âm sắc: Điều chỉnh độ trầm,bổng của âm thanh. + Khối mạch KĐ trung gian: KĐ tín hiệu vào đủ công suất kích cho tầng công suất. + Khối KĐ công suất: KĐ công suất cho đủ lớn đưa ra loa. + Khối nguồn nuôi: Cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm. Hoạt động 2 GV: Vẽ sơ đồ khối hình 18-2 lên bảng giải thích nguyên lí và chức năng của từng khối. Nguồn nuôi M V T K Đ M Â S M KĐ TG M KĐ CS Loa HS: Quan sát,vẽ theo và cho biết: GV?: Em hãy nêu chức năng của từng khối ? HS : Trả lời. GV?: Các khối tiền KĐ, Mạch KĐ trung gian và Khối KĐ công suất có điểm gì giống nhau về chức năng ? HS : Trả lời. III/ Nguyên lí hoạt động của khối KĐ công suất: * Sơ đồ: Mạch KĐ công suất mắc đẩy kéo có biến áp. * Nguyên lí làm việc. - Khi chưa có tín hiệu vào T1,T2 Khóa, tín hiệu ra bằng 0. - Khi có tín hiệu vào: + Nữa chu kí đầu điện thế ở điểm B+ làm T1 dẫn,T2 khóa: có tín hiệu ra trên BA2. + Nữa chu kí sau điện thế ở điểm C+ thì T2 dẫn T1 khóa: có tín hiệu ra trên BA2. Vậy cả hai nữa chu kì đều có tín hiệu kĐ ra loa. Hoạt động 3 BA2 BA1 A UCC 0 T2 T1 R1 R2 N11 N12 N21 N22 Loa B C Ur t t UV GV: Vẽ sơ đồ HS: Quan sát,vẽ theo và cho biết: GV?: Sơ đồ mạch gồm những linh kiện gì ? HS : Trả lời. GV?: Khi chưa có tín hiệu vào và khi có tín hiệu vào thì tín hiệu ra nhơ thế nào ? HS : Trả lời. Tổng kết, đánh giá giờ dạy. Hoạt động 4 GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi - Khối nào quyết địng mức độ trầm, bổng của âm thanh? Cường độ âm thanh do khối nào quyết định?. - Máy tăng âm thường dùng trong những trường hợp nào?. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Căn cứ kết quả trả lời để đánh giá giờ dạy 5/ Dặn dò: Về nhà + Trả lời các câu hỏi cuối bài. + Đọc trước bài 19 sgk. Ngày soạn: 1/2/2009 Ngày giảng: 3/2/2009 Tiết: 21 Máy thu thanh I. Mục tiêu bài dạy. 1/ Kiến thức. Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh. Biết được nguyên lí làm việc của khối tách sóng. 2/ Kĩ năng. Vẽ được sơ đồ khối của máy thu thanh. Nhận biết được các máy thu thanh thường được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. 3/ Thái độ. Có ý thức tìm hiểu, sử dụng được các máy thu thanh. II. Chuẩn bị. GV:- SGK, SGV, GA Tranh vẽ hình 19-2,19-3 SGK. Tài liệu tham khảo. HS: - SGK, Vở ghi. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra miệng. 3/ Giới thiệu bài mới. Giới thiệu mục tiêu bài dạy. 4/ Các hoạt động dạy học. Nội dung Các hoạt động của thầy và trò I/ Khài niệm về máy thu thanh: Là một thiết bị điện tử thu sóng điện từ do các đài phát thanh phát ra trong không gian. - Máy thu thanh điều biên (AM) - Máy thu thanh điều tần (FM) Hoạt động 1 GV: Giới thiệu khái niệm và phân loại máy thu thanh. HS: Nghe, quan sát và tìm hiểu. GV?: Nhà các em thường sử dụng máy thu thanh loại máy thu thanh nào ?. HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Em hãy nêu khái niệm về máy thu thanh ? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Kết luận. HS : Nghe và ghi. II/ Sơ đồ khối và ng/lí làm việc của mày thu thanh: 1/ Sơ đồ khối: C S KĐ C T T S KĐ TT T S KĐ Â T D Đ N S Anten Đồng chỉnh Loa 8W Nguồn nuôi 2/ Chức năng của từng khối: - Khối chọn sóng: Điều chỉnh cộng hưỡng để lựa chọn sóng cần thu. - Khối KĐ cao tần: KĐ tín hiệu cao tần. - Khối dao động ngoại sai: Tạo ra sóng cao tần trong máy luôn cao hơn sóng định thu. - Khối trộn tần: trộn sóng thu của đài phát với sóng ngoại sai trong máy. - Khối KĐ trung tần: KĐ tín hiệu trung tần. - Khôi tách sóng: Tách,lọc tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần,đưa tới KĐ âm tần. - Khối KĐ âm tần: KĐ tín hiệu âm tần đưa ra loa. Hoạt động 2 GV: Vẽ sơ đồ HS: Quan sát,vẽ theo và cho biết: GV?: Sơ đồ khối máy thu thanh gồm những khối nào?. HS : Trả lời. GV?: Em hãy cho biết chức năng nhiệm vụ của khối chọn sóng là gì ?. HS : Trả lời. GV?: Em hãy cho biết chức năng nhiệm vụ của khối tách sóng là gì ?. HS : Trả lời. GV?: Em hãy cho biết chức năng nhiệm vụ của khối KĐ âm tần là gì ?. HS : Trả lời. GV: Kết luận. HS : Nghe và ghi. III/ Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu AM: - Sơ đồ hình 19-2a sgk. Sóng sau điốt Sóng từ KĐ trung tần Sóng tới KĐ âm tần t t U U - Nguyên lí hoạt động: + Điốt tách sóng xoay chiều sóng một chiều. + Tụ lọc: Lọc bỏ các thành phần tần số cao (sóng mang) và giữ lại sóng tần số thấp là âm tần. Hoạt động 3 GV: Vẽ sơ đồ KĐ Trung tần KĐ Âm tần a) D C HS: Quan sát,vẽ theo và cho biết: GV?: Em hãy cho biết dòng điện đi qua điốt là dòng điện gì ? HS : Trả lời. Tổng kết, đánh giá giờ dạy. Hoạt động 4 GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi - Em hãy trình bày các khối cơ bản của một máy thu thanh AM?. - Nêu chức năng và giái thích nguyên lí làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh?. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Căn cứ kết quả trả lời để đánh giá giờ dạy 5/ Dặn dò: Về nhà học bài cũ và đọc trước bài 20 sgk. Ngày soạn: 8/2/2009 Ngày giảng: 10/2/2009 Tiết: 22 Máy thu hình I. Mục tiêu bài dạy. 1/ Kiến thức. Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình. Biết được nguyên lí làm việc của khối xử lí tín hiệu màu trong máy thu hình màu . 2/ Kĩ năng. Vẽ được sơ đồ khối của máy thu hình. Nhận biết được các máy thu hình thường được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. 3/ Thái độ. Có ý thức tìm hiểu, sử dụng được các máy thu hình. II. Chuẩn bị. GV:- SGK, SGV, GA Tranh vẽ hình 20-1, 20-2, 20-3 SGK. Tài liệu tham khảo. HS: - SGK, Vở ghi. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra miệng. 3/ Giới thiệu bài mới. Giới thiệu mục tiêu bài dạy. 4/ Các hoạt động dạy học. Nội dung Các hoạt động của thầy và trò I/ Khài niệm về máy thu hình: 1/ Khài niệm. Là một thiết bị điện tử thu nhận và tái tạo lại tín hiệu âm thanh và hình ảnh do các đài truyền hình phát ra trong không gian. 2/ Phân loại. Máy thu hình đen trắng. Máy thu hình màu. Hoạt động 1 GV: Giới thiệu khái niệm về máy thu hình. HS: Nghe, quan sát và tìm hiểu. GV?: Nhà các em thường sử dụng máy thu thanh loại máy thu hình nào ?. HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Em hãy nêu khái niệm về máy thu hình ? Anten Đèn hình Loa Xử lí tín hiệu hình ảnh Xử lí tín hiệu âm thanh Nhận tín hiệu và gia công HS: Trả lời câu hỏi. GV: Kết luận. HS : Nghe và ghi. 7 220V 6 Tia hồng ngoại Phím lệnh 1 4 3 2 G1 G2 G3 A 5 II/ Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình: - Sơ đồ khối của máy thu hình màu. - Chức năng từng khối. 1. Khối cao tần, trung tần: Nhận và KĐ tín hiệu,tách sóng hình,điều chỉnh tần số và hệ số KĐ. 2. Khối xử lí âm thanh: Nhận tín hiệu âm thanh,KĐ sơ bộ,tách sóng và khuếch đại công suất. 3. Khối xử lí hình: Nhận tín hiệu hình ảnh,KĐ tín hiệu,giải mã màu và KĐ các tín hiệu màu dưa tới ba ca tốt đèn hình màu. 4. Khối đồng bộ và tạo xung quét: Tách xung đồng bộ dòng,mành tạo xung quét dòng,xung quét mành đồng thời tạo ra điện cao áp đưa tới anốt đèn hình. 5. Khối phục hồi hình ảnh: Nhận tín hiệu hình ảnh màu,tín hiệu quét để phục hồi hình ảnh. 6. Khối xử lí và điều khiển: Nhận lệnh điều khiển để điều khiển các hoạt động của máy. 7. Khối nguồn: Tạo các mức điện áp cần thiết để cung cấp cho các khối hoạt động. Hoạt động 2 GV: Vẽ sơ đồ HS: Quan sát,vẽ theo và cho biết: GV?: Em hãy cho biết máy thu hình gồm những khối nào?. HS : Trả lời. GV: Kết luận. HS : Nghe và ghi. III/ Nguyên lí làm việc của khối xử lí màu: 1 2 6 5 4 Y R-Y -G -R B G R R-Y 3 -B Tín hiệu từ mạch tách sóng hình Tới ba catốt đèn hình - Sơ đồ. - Nguyên lí: Nhận tín hiệu từ tách sóng hình khối 1 1: KĐ và xử lí tín hiệu chói Y 2: Giải mã màu R-Y và BY. Khối 1,2 đưa tới mạch ma trận 3. 3. Khôi phục lại 3 màu cơ bản đỏ (R);Lục (G); Lam (B) 4,5,6.KĐ và đảo pha 3 ca tốt điều khiển 3 tia điện tử bắn lên các điểm phát ra màu tương ứng: Đỏ,Lục,Lampha trộn với nhau thành ảnh màu. Hoạt động 3 GV: Vẽ sơ đồ HS: Quan sát,vẽ theo và cho biết: GV?: Em hãy cho biết nguyên lí tạo màu trong máy thu hình màu. HS : Trả lời. GV: Kết luận. HS : Nghe và ghi. Tổng kết, đánh giá giờ dạy. Hoạt động 4 GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi - Em hãy trình bày các khối cơ bản của một máy thu hình?. - Những màu nào là màu cơ bản trong máy thu hình màu?. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Căn cứ kết quả trả lời để đánh giá giờ dạy 5/ Dặn dò: Về nhà học bài cũ và đọc trước bài 21 sgk. Ngày soạn: 15/02/2009 Ngày giảng: 17/02/2009 Tiết: 23 thực hành Mạch khuếch đại âm tần I. Mục tiêu bài dạy. 1/ Kiến thức. Nhận biết được các linh kiện trên mạch lắp ráp. Mô tả được nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại âm tần. 2/ Kĩ năng. Vẽ được sơ đồ khối của mạch khuếch đại âm tần. Lắp ráp thành thạo được mạch khuếch đại âm tần đúng qui trình. 3/ Thái độ. Có ý thức đúng các qui định về an toàn điện. II. Chuẩn bị. GV:- SGK, SGV, GA Một mạch khuếch đại âm tần đã lắp sẵn ( 6 bộ ). Tranh vẽ sơ đồ nguyên lí mạch khuếch đại âm tần. Nguồn một chiêu tương ứng với mạch đã lắp sẵn ( 6 bộ ). Micrô và loa. HS: - SGK, Vở ghi. - Ôn lại kiến thức các bài 4 và 18. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra miệng. 3/ Giới thiệu bài mới. Giới thiệu mục tiêu bài dạy. 4/ Tổ chức thực hành. Nội dung Các hoạt động của thầy và trò I/ Giới thiệu mục tiêu bài học. Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành. + Bước 1: Tìm hiểu nguyên lí của mạch theo bản vẽ và vẽ vào mẫu báo cáo. + Bước 2: Nhận biết linh kiện trên mạch lắp ráp theo bản vẽ. + Bước 3: Cấp nguồn và kiểm tra sự làm việc của mạch. Hoạt động 1 GV: Đưa ra bản vẽ để học sinh quan sát. HS: Quan sát. GV?: Em hãy kể tên các linh kiện trên sơ đồ nguyên lí của mạch. HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Dựa vào sơ đồ nguyên lí của mạch em hãy nêu nguyên lí hoạt động của mạch khuếch đại âm tần. BA2 BA1 A UCC 0 T2 T1 R1 R2 N11 N12 N21 N22 Loa B C Ur t t UV HS: Giải thích nguyên tắc hoạt động của mạch theo sơ đồ. GV: Cấp nguồn cho mạch hoạt động. HS: Quan sát và kiểm tra sự làm việc của mạch. II/ Tổ chức thực hành. - Phân chia vật liệu cho từng nhóm HS. Hoạt động 2 GV: Chia lớp thành 6 nhóm. HS: Về vị trí các nhóm. GV: Yêu cầu các nhóm trưởng nhận dụng cụ thực hành HS: Nhóm trưởng nhận dụng cụ thực hành cho nhóm mình. III/ Thực hành. Hoạt động 3 GV: Hướng dẫn quá trình thực hành của học sinh. HS: Thực hiện đúng quy trình. GV: Theo dõi,hướng dẫn quá trình thực hành của HS. HS: Thực hiện nghiêm túc và ghi kết quả thực hành báo cáo thực hành. GV: Hướng dẫn HS ghi các số liệu vào báo cáo thực hành. HS: Ghi kết quả thực hành vào báo cáo thực hành. GV:Hướng dẫn HS lắp các thiết bị vào mạch và cấp nguồn. HS: Chú ý an toàn cho người và thiết bị Tổng kết, đánh giá giờ dạy. Hoạt động 4 GV: Yêu cầu đại diện các nhóm HS lên trình bày kết quả thực hành của nhóm. HS: Trình bày kết quả thực hành. GV: Thu báo cáo các nhóm,nhận xét quá trình thực hành. HS: Nộp báo cáo thực hành. GV: Yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh lớp học. HS: Thu dọn dụng cụ và vệ sịnh lớp học GV: Nhận xét và đánh giá giờ thực hành. 5/ Dặn dò: Về nhà học bài cũ và đọc trước bài 22 sgk. Ngày soạn: 22/2/2009 Ngày giảng: 24/2/2009 Chương V: Mạch điện xoay chiều ba pha. Tiết 24 hệ thống điện quốc gia. I. Mục tiêu bài dạy. 1/ Kiến thức. Hiểu được khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc gia. Biết được sơ đồ lưới điện quốc gia. 2/ Kĩ năng. Vẽ được sơ đồ hệ thống điện quốc gia. Vẽ được sơ đồ lưới điện quốc gia. 3/ Thái độ. Có ý thức tìm hiểu về hệ thống điện quốc gia. II. Chuẩn bị. GV:- SGK, SGV, GA Tranh vẽ hình 22-1, 22-2 SGK. Tài liệu tham khảo. HS: - SGK, Vở ghi. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra miệng. 3/ Giới thiệu bài mới. Giới thiệu mục tiêu bài dạy. 4/ Các hoạt động dạy học. Nội dung Các hoạt động của thầy và trò I/ Khái niệm về hệ thống điện quốc gia: Hệ thống điện quốc gia gồm: - Nguồn điện: Các nhà máy điện. - Các lưới điện: - Các hộ tiêu thụ. Liên kết với nhau thành 1 hệ thống để thực hiện quá trình SX,truyền tải,p2 và tiêu thụ điện năng. ~ ~ 22KV 220KV 110KV 10.5KV 1 2 3 4 5 6 7 8 10.5KV 9 10 Hoạt động 1 GV: Sử dụng tranh vẽ hình 22-1 sgk để giới thiệu và phân tích hệ thống điện quốc gia. HS: Quan sát vẽ sơ đồ hệ thống điện và cho biết: - HT điện quốc gia gồm những phần tử nào ? - HT điện quốc gia có tầm quan trọng như thế nào? II/ Sơ đồ lưới điện quốc gia: 1/ Cấp điện áp của lưới điện: Phụ thuộc vào mỗi quốc gia,lưới điện có thể có nhiều cấp điện áp khác nhau: 800kV,500kV, 220kV, 110kV, 66kV, 35kV, 22kV, 10,5kV, 6kV, 0,4kV. - Lưới điện truyền tải: 66kV trở lên. - Lưới điện phân phối: 35kV trở xuống. 2/ Sơ đồ lưới điện: - Đường dây. - Thanh cái. - Máy biến áp. Trên sơ đồ ghi rõ các cấp điện áp và các số liệu kĩ thuật của các phần tử. Hoạt động 2 GV: Dùng bản vẽ hình 22-2 sgk kết hợp các lưới điện thực tế ở địa phương để giới thiệu các phần tử và chức năng của lưới điện. Giới thiệu cách kí hiệu các phần tử. HS: Quan sát và cho biết: - Sơ đồ lưới điện trình bày những nội dung gì ? Sử dụng để làm gì ? - Mạng điện trong các nhà máy, xí nghiệp,khu dân cư thuộc lưới điện nào ? III/ Vai trò của hệ thống điện quốc gia: - Đảm bảo viếc SX, truyền tải và phân phối điện năng cung cấp cho công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt...trên toàn quốc. - Đảm bảo cấp điện với độ tin cậy cao,chất lượng điện năng tốt,an toàn và kinh tế nhất. Hoạt động 3 GV: Gợi ý về vai trò điện năng,các ưu điểm của hệ thống điện quốc gia. HS: Kết kuận về vai trò hệ thống điện quốc gia như trong sgk. Tổng kết, đánh giá giờ dạy. Hoạt động 4 GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở cuối bài. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Căn cứ kết quả trả lời để đánh giá giờ dạy 5/ Dặn dò: Về nhà học bài cũ và đọc trước bài 23 sgk. Ngày soạn: 01/03/2009 Ngày giảng: 03/03/2009 Tiết: 25 mạCH ĐIệN XOAY CHIềU BA PHA I. Mục tiêu bài dạy. 1/ Kiến thức: Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha. 2/ Kĩ năng: Biết được cách nối nguồn và tải hình sao,hình tam giác và quan hệ giữa đại lượng dây và pha. 3/ Thái độ: Tuân thủ theo các cách nối nguồn và tải theo hình sao và tam giác. II. Chuẩn bị. 1/ Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 23 sgk. - Nghiên cứu sgk vật lí 12 và các tài liệu liên quan. 2/ Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ các hình 23-1, 23-2, 23-4, 23-5, và 23-6 SGK. - Mô hình máy phát điện ba pha,động cơ điện ba pha. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra miệng. 3/ Giới thiệu bài mới. Giới thiệu mục tiêu bài dạy. 4/ Các hoạt động dạy học. Nội dung Các hoạt động của thầy và trò I. Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha: 1/ Nguồn điện ba pha: Máy phát điện ba pha: Ba cuộn dây quấn đặt lệch nhau 120o (2/3). - Dây quấn pha A: AX - Dây quấn pha B: BY - Dây quấn pha C: CZ - Khi quay nam châm điện với tốc độ không đổi, trong dây quấn mỗi pha xuất hiện một sđđ xoay chiều một pha. Các sđđ này bằng nhau về biên độ, tần số nhưng lệch pha nhau một góc 1200 hay về thời gian là 1/3 chu kỳ. SĐĐ eA= eB= eC (Nhưng lệch pha nhau 1 góc 120o (2/3). eB = Emsinωt ; eC = Emsin( ωt - ) ; eA= Emsin(ωt - ) 2/ Tải ba pha: - Thường là các động cơ điện ba pha, lò điện ba pha... - Tổng trở các pha: ZA,ZB,ZC . Hoạt động 1 GV: Giới thiệu các thành phần của mạch điện xoay chiều ba pha: (Nguồn điện ba pha và tải ba pha). HS: Nghe và tìm hiểu GV: Dùng sơ đồ hình 23-1 để giới thiệu về máy phát điện ba pha. GV?: Em có nhận xét gì về các cuộn dây AX,BY,CZ ? HS: Trả lời S N A X Y B Z C t 0 u T/3 T/3 uA uB uC T II. Cách nối nguồn điện và tải ba pha. 1. Khái niệm. Thông thường người ta nối tải ba pha của nguồn điện, ba pha của tải thành hình sao hoặc tam giác. Nối hình sao: Nối chung ba điểm cuối X, Y, Z của ba pha lại tại O còn ba đầu A,B,C được nối với đầu của các tải, ba điểm cuối của các tải cũng được nối chập lại với nhau và nối với O gọi là dây trung tính. Nối tam giác: Điểm đầu của pha này nối với điểm cuối của pha kia 2.Cách nối nguồn điện ba pha. a/Nối hình sao. Nối nguồn ba pha hình sao là chập ba điểm cuối của ba pha(X,Y,Z) thành điểm O gọi là điểm trung hòa. Các điểm A,B,C nối với dây dẫn điện thế nơi tiêu thụ (Các dây đó gọi là các dây pha hay dây nóng). Dây nối từ điểm trung hòa đến điểm trung hòa của tải gọi là dây trung hòa hay dây lạnh. ( Sơ đồ hình 23-5a là nối hình sao.Sơ đồ hình 23-5b là nối hình sao có dây trung hòa). b/Nối hình tam giác. Nối nguồn hình tam giác là nối điểm đầu của pha này với điểm cuối của pha kia(BX,CY,AZ). Như vậy,khi nối hình tam giác chỉ có ba dây pha,không có dây trung hòa. (Sơ đồ hình 23-5c là sơ đồ nối nguồn hình tam giác). 3.Cách nối tải ba pha. a/ Nối tải hình sao. - A, B, C điểm đầu của tải pha A, B, C - X, Y, Z điểm cuối của tải pha A, B, C - ZA, ZB, ZC là tổng trở của pha A, B, C b/ Nối tải hình tam giác. - A, B, C điểm đầu của tải pha A, B, C - X, Y, Z điểm cuối của tải pha A, B, C - ZAB, ZBC, ZCA là tổng trở của pha A, B, C Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS quan sát hình 23-4 SGK: HS: Quan sát hình. GV?: Trên hình 23-4 ta thấy mỗi pha của MPĐ nối riêng rẽ với tải,ta có mạch điện ba pha không liên hệ nhau,cách nối dây này trong thực tế ít dùng.Em hãy giải thích vì sao? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Kết luận. HS: Nghe và ghi. Nguồn pha A: eA Nguồn pha B: eB Nguồn pha C: eC - A, B, C điểm đầu của pha A, B, C - - X, Y, Z điểm cuối của pha A, B, C A eA Y Z eC X eB B C - Nguồn pha A: eA - Nguồn pha B: eB A eA Y Z O X eC eB C B - Nguồn pha C: eC - A, B, C điểm đầu của pha A, B, C - X, Y, Z điểm cuối của pha A, B, C - Điểm O là điểm trung tính, dây nối từ O và dây trung tính. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 23-5c SGK. A Z eC eA eB C Y X B HS: Quan sát và tìm hiểu. GV: Yêu cầu HS phát biểu về cách nối nguồn và tải ba pha hình sao và hình tam giác. A A ZA Y Z ZCA ZAB ZC X ZB C B C B ZBC HS: Quan sát và trả lời. GV: Kết luận. HS: Nghe và ghi. Tổng kết, đánh giá giờ dạy. Hoạt động 4 GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau. ? Hãy nêu các cách nối hình sao và tam giác đối với nguồn và tải?. ? Trong các phương pháp nối trên thì phương pháp nào được áp dụng nhiều nhất trong thực tế?. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Căn cứ kết quả trả lời để đánh giá giờ dạy 5/ Dặn dò: Về nhà học bài cũ và đọc trước phần III và IV trong bài 23 sgk. Ngày soạn: 08/03/2009 Ngày giảng: 10/03/2009 Tiết: 26 mạCH ĐIệN XOAY CHIềU BA PHA (tiếp) I. Mục tiêu bài dạy. 1/ Kiến thức: Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha. 2/ Kĩ năng: Biết được cách nối nguồn và tải hình sao,hình tam giác và quan hệ giữa đại lượng dây và pha. 3/ Thái độ: Tuân thủ theo các cách nối nguồn và tải theo hình sao và tam giác. II. Chuẩn bị. 1/ Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 23 sgk. - Nghiên cứu sgk vật lí 12 và các tài liệu liên quan. 2/ Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ các hình 23-7, 23-8, 23-9, 23-10, và 23-11 SGK. - Mô hình máy phát điện ba pha,động cơ điện ba pha. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra miệng. 3/ Giới thiệu bài mới. Giới thiệu mục tiêu bài dạy. 4/ Các hoạt động dạy học. Nội dung Các hoạt động của thầy và trò III. Sơ đồ mạch điện ba

File đính kèm:

  • docgiao an rat hay ha(1).doc