Giáo án Công nghệ 12 - Trường THPT Na Rì Bắc Kạn

Bài 2

CÁC LINH KIỆN

ĐIỆN TRỞ-TỤ ĐIỆN-CUỘN CẢM

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Biết được cấu tạo, kí hiệu,SLKT và công dụng của các loại linh kiện điện tử cơ bản:R-L-C

2- Kĩ năng:

- Nhận dạng và phân biệt được các loại kinh kiện:điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

3- Thái độ:

- Yêu thích các nghề trong ngành kĩ thuật điện tử.

- Đạt được kiến thức và kĩ năng trên.

II- Chuẩn bị:

1- Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu bài 1và 2 sgk.

 

doc89 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 12 - Trường THPT Na Rì Bắc Kạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPPhần 1 kĩ thuật điện tử Chương1 linh kiện điện Ngày soạn 07 / 08 /2012 Ngày giảng 12A1 : 11/08/2012 12A2 : 09/08/2012 12A3 : 10/08/2012 12A4 : 10/08/2012 12A5 :10/08/2012 12A6 : 12A7 : 09/08/2012 12A8 : 12A9 : 09/08/2012 Tiết1: Bài 2 các linh kiện điện trở-tụ điện-cuộn cảm I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết được cấu tạo, kí hiệu,SLKT và công dụng của các loại linh kiện điện tử cơ bản:R-L-C 2- Kĩ năng: - Nhận dạng và phân biệt được các loại kinh kiện:điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 3- Thái độ: - Yêu thích các nghề trong ngành kĩ thuật điện tử. - Đạt được kiến thức và kĩ năng trên. ii- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 1và 2 sgk. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Một số điện tử dân dụng để hs quan sát. - Tranh vẽ các hình: 2-2; 2-4; 2-6 sgk. - Vật mẫu: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm các loại. iii- Tiến trình bài học: 1- ổn định lớp: 2- Bài mới: Hoạt độngcủa GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Tìm hiểu về điện trở. - GV: Dùng vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ kí hiệu để hs nhận dạng và phân loại được các điện trở. - Dùng định luật ôm: I = để mô tả các số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch. - HS: quan sát hính vẽ 2.1 và vật mẫu để nhận dạng và phân biệt các loại điện trở. HĐ2 : Tìm hiểu về tụ điện: - GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ 2.3 để cho hs nhận dạng và phân loại được tụ điện. - Dùng công thức: Xc = để giải thích công dụng. - HS: Quan sát vật mẫu và hình vẽ để nhận dạng và phân biệt các loại tụ điện. HĐ3 : Tìm hiểu về cuộn cảm. - GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 2.5 để giới thiệu cho hs nhận dạng và phân loại cuộn cảm. - Dùng công thức: XL = 2fL để giải thích công thức của cuộn cảm. I- Điện trở (R): 1- Cấu tạo, kí hiệu, phân loại, công dụng: - Cấu tạo: Dùng dây kim loại có điện trở suất cao, hoặc bột than phun lên lõi sứ. - Kí hiệu: (Hình vẽ: 2-2 sgk) - Phân loại: + Công suất: Công suất nhỏ,lớn. + Trị số: Cố định, biến đổi. + Đại lượng vật lí: . Điện trở nhiệt: Hệ số nhiệt dương: tocR Hệ số nhiệt âm : tocR . Điện trở biến đổi theo điện áp: UR - Công dụng: hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. 2- Các số liệu kĩ thuật của điện trở: a- Trị số điện trở (R): - Đơn vị đo: 1M=103k=106 b- Công suất định mức: là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu được trong thời gian dài, không bị nóng, cháy, đứt. đơn vị đo: w II- Tụ điện: 1- Cấu tạo, kí hiệu, phân loại, công dụng: - Cấu tạo: Gồm 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bằng lớp điện môi. - Kí hiệu: (hình vẽ: 2-4 sgk) - Phân loại: Tụ giấy, tụ mi ca, tụ dầu, tụ hóa... - Công dụng: Ngăn cách dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua, lọc nguồn, lọc sóng. 2- Các số liệu kĩ thuật: a- trị số điện dung: (C) - Đơn vị: F 1F=10-6 F=10-9nF=10-12pF. b- Điện áp định mức: (Uđm) - Khi mắc tụ hóa vào mạch điện phải đặt cho đúng chiều điện áp. III- Cuộn cảm: 1- Cấu tạo, kí hiệu, phân loại, công dụng: - Cấu tạo: Dùng đây dẫn điện quấn thành - Kí hiệu: (hình vẽ : 2-7 sgk) - Phân loại: Cao tần,trung tần,âm tần. - Công dụng: Dùng dẫn dòng điện 1 chiều, chặn dòng điện cao tần. 2- Các số liệu kĩ thuật: a- Trị số điện cảm: (L) - Đơn vị: H 1H= 103mH = 106H. b- Hệ số phẩm chất: Q = HĐ4 : Tổng kết đánh giá: - GV nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của ngành kỹ thuật điện tử trong sx và đời sống. - Dùng vật mẫu và tranh vẽ để hs nhận dạng và phân biệt các linh kiện từ đó cho biết: Cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của từng linh kiện cụ thể. - Đánh giá tinh thần thái độ học tập và tiếp thu bài của hs. - HS trả lời các câu hỏi trong sgk. - Đọc kĩ trước bài 3 sgk và sưu tầm các linh kiện: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm các loại để thức hành. ************************************* Ngày soạn 13/08/2012 Ngày giảng 12A1 : 12A2 : 12A3 : 12A4 : 12A5 : 12A6 : 12A7 : 12A8 : 12A9 : Tiết2: Bài 3 Thực hành các linh kiện điện trở-tụ điện-cuộn cảm I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận biết hình dạng, thông số của các linh kiện. 2- kĩ năng: - Đọc và đo được các thông số kĩ thuật của các linh kiện. - Sử dụng thành thạo đồng hồ vạn năng. 3- Thái độ: - Có ý thức tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn lao động khi thực hành. II- Chuẩn bị: 1- chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 2 và 3 sgk. - Làm thử bài thực hành. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Dụng cụ, vật liệu cho mỗi nhóm hs. + Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc. + Các loại điện trở: 10 chiếc. + Các loại tụ điện: 10 chiếc. + Các loại cuộn cảm: 10 chiếc. - HS nghiên cứu qui ước các vòng màu trên điện trở hình 3.1 sgk, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 14 sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định lớp: 2- kiểm tra bài củ: Nêu kí hiệu, phân loại, số liệu kĩ thuật và tác dụng của điện trở trong mạch ? 3- Nội dung bài thực hành: a- GV giới thiệu mục tiêu của bài học: Trong thời gian 45/ mỗi nhóm hs phải biết nhận dạng, đọc và đo được các số liệu kĩ thuật của các linh kiện: Điện trở, Tụ điện, Cuộn cảm. -Qui ước về vũng màu và cỏch ghi trị số điện trở Đen Nõu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tớm Xỏm Trắng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Sai số +Khụng ghi ±20% +Ngõn nhũ ± 10% +Kim nhũ ± 5% +Nõu ± 1% + Đỏ ± 2% Cỏch đọc Vũng thứ nhất chỉ số thứ nhất Vũng thứ hai chỉ số thứ 2 Vũng thứ 3 chỉ số “0” đặt tiếp sau hai chữ số trờn. Vũng thứ 4 chỉ sai số b- GV giới thiệu nội dung và qui trình thực hành. - Bước 1: Quan sát, Nhận biết và phân loại các linh kiện. - Bước 2: Chọn ra 5 điện trở màu lận lượt lấy ra từng điện trở để đọc trị số và đo bằng đồng hồ rồi ghi vào bảng số 01. - Bước 3: Chọn ra 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền vào bảng 02. - Bước 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính để ghi ra các số liệu kĩ thuật rồi điền vào bảng 03. c- Phân chia dụng cụ,vật liệu cho các nhóm hs: Theo như đã chuẩn bị HĐ2: Thực hành Hoạt động của hs Hoạt động của GV 1- Quan sát, nhận biết và phân loại các linh kiện: Quan sát hình dạng các linh kiện để nhận biết và phâ loại ra các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2- Đọc và đo trị số của điện trở màu. - Cách đọc các điện trở màu. - Cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở. - Đo trị số điện trở. - Ghi trị số vào bảng 01. 3- Nhận dạng và phân loại cuộn cảm: Phân loại theo vật liệu làm lõi. Ghi vào bảng 02. 4- Phân loại, Cách đọc và giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện: - Theo dỏi, hướng dẫn quá trình thực hành của hs. - Hướng dẫn hs cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở. - Quan sát hướng dẫn cách đọc điện trở của hs. - Hướng dẫn hs ghi số liệu vào mẫu báo cáo thực hành. MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM HỌ VÀ TấN...............................................LỚP Tỡm hiểu về điện trở STT Vạch màu trờn thõn điện trở Trị số đọc Trị số đo Nhận xột 1 2 3 4 5 Tỡm hiểu về cuộn cảm STT Loại cuộn cảm Kớ hiệu và vật liệu lừi Nhận xột 1 2 3 Tỡm hiểu về tụ điện STT Loại tụ điện Số liệu kỹ thuật ghi trờn tụ Giải thớch số liệu 1 Tụ khụng cú cực tớnh 2 Tụ cú cực tớnh HĐ3- Đánh giá kết quả. - Yêu cầu đại diện các nhóm hs lên trình bày kết quả thực hành của nhóm và tự đánh giá. - GV thu báo cáo thực hành của các nhóm và nhận xét chung về quá trình thực hành. - Thu dọn vật liệu,dụng cụ và vệ sinh lớp học. - Về nhà đọc trước bài 4 sgk. ******************************* Ngày soạn 20 / 08 / 2012 Ngày giảng 12A1 : 12A2 : 12A3 : 12A4 : 12A5 : 12A6 : 12A7 : 12A8 : 12A9 : Tiết 3: Bài 4 linh kiện bán dẫn và ic I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết được cấu tạo, kí hiệu, phân loại của một số linh kiện bán dẫn và IC. - Giải thích được nguyên lí làm việc của Tirixto và triac. 2- Kĩ năng: - Nhận dạng và đọc được các kí hiệu trên các linh kiện. 3- Thái độ: - Nghiêm túc trong quá trình học tập, thực hiện đúng quy trình và quy định về an toàn lao động. II-Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 sgk - Một số linh kiện mẫu: Điốt các loại, Tranzito, Tirixto, Triac, Điac, IC. III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định lớp: 2- Bài củ: Nêu cách đọc giá trị của điện trở màu ? 3- Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiện thức HĐ1- Tìm hiểu về điốt và tranzito: -GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.1sgk ? ? HS quan sát hình dạng và cấu tạo của điốt ? ?Điốt có cấu tạo ntn ? ?Có mấy loại điốt ? -GV: Dử dụng tranh vẽ hình 4.2 sgkvà vật mẫu cho hs quan sát. ?HS cho biết Tranzito khác điốt ntn ? HĐ2- Tìm hiểu về Tirixto: -GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.3 sgk để giảng giải. -HS quan sát và cho biết: ? Tirixto khác tranzito về cấu tạo và kí hiệu ntn ? -Nhận dạng 1 số loại Tirixto. -GV: Dùng sơ đồ giải thích nguyên lí làm việc của Tirixto. HĐ3- Tìm hiểu về triac và điac: -GV: Sử dụng tranh vẽ H 4.4 sgk giải thích cấu tạo và kí hiệu. -HS quan sát hình vẽ để phân biệt giữa triac và điac. -GV: Giải thích nguyên lí làm việc của triac và điac HĐ4-Giới thiệu quang điện tử và IC. -GV: Lấy một số ví dụ về quang điện tử làm các bộ cảm biến trong các mạch điều khiển tự động. I- Đi ốt bán dẫn: - Linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp N-P vỏ bằng thủy tinh, nhựa, kim loại. Có 2 điện cực: anốt (A) và katốt (k). + Điốt tiếp điểm: tách sóng, trộn tần. + Điốt tiếp mặt: Chỉnh lưu. + Điốt ổn áp (zêne): ổn áp : dùng để ổn định điện áp một chiều. +điốt chỉnh lưu : biến đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều. II- Tranzito: - Linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P-N vỏ bọc nhựa, kim loại. Có 3 điện cực: E, B, C. - Có 2 loại: P-N-P và N-P-N - Dùng kuếch đại tính hiệu, tách sóng, tạo xung. - kí hiệu, cấu tạo : hình 4-3 sgk. III- Tirixto:(Điốt chỉnh lưu có điều khiển) 1- Cấu tạo, kí hiệu, công dụng: - Có 3 tiếp giáp P-N, vỏ bằng nhựa, kim loại. có 3 điện cực (A),(K),đ/kh (G) - Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển. -cấu tạo, kí hiệu: hình 4-4 sgk. 2- Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật: - UGK 0, UAK >0Tirixto không dẫn - UGK > 0, UAK >0 Tirixto dẫn điện. - Đi từ A đến Kvà ngừng khi UAK= 0 - Các số liệu kĩ thuật: IAđm; UAKđm; UGK. IV- Triac và Điac: 1- Cấu tạo, kí hiệu, công dụng: - Có 5 lớp tiếp giáp P-N. + Triac: 3 điện cực: A1, A2, G. + Điac: 2 điện cực: A1, A2, - Dùng điều khiển các thiết bị trong các mạch điện xoay chiều. 2- Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật: * Triac: - Khi G,A2 có điện thế âm so với A1 Triac mở A1(A), A2 (K) dòng đi từ A1 A2 - Khi G,A2 có điện thế dương so với A1 thì Triac mở. A2(A), A1 (K) dòng đi từ A2 A1 Triac có khả năng dẫn điện theo 2 chiều G điều khiển lúc mở. * Điac: - Kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực. - Số liệu kĩ thuật: IAđm; UAKđm; UG V- Quang điện tử: - Là linh kiện điện tử có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng.Dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng. VI- Vi điện tử IC: - IC tuyến tính. - IC lô gíc. Khi sử dụng cần tra cứu sổ tay HĐ5- Đánh giá tổng kết: - Nắm chắc cấu tạo, Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật của Tirixto. - Cấu tạo, Nguyên lí làm việc của triac và điac. - Phân biệt được giữa Tirixto và triac. - Nhận xét quá trình học tập của hs. - HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Chuẩn bị dụng cụ,Vật liệu và mẫu báo cáo ở bài 5 sgk. ********************************** Ngày soạn 26 / 08 / 2012 Ngày giảng 12A1 : 12A2 : 12A3 : 12A4 : 12A5 : 12A6 : 12A7 : 12A8 : 12A9 : Tiết4: Bài 5 Thực hành điốt - tirixto - triac I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận dạng được các loại linh kiện: Điốt, Tirixto, Triac. - Biết cách đo điện trở thuận, Điện trở ngược của các linh kiện để xác định cực A, K và xác định tốt xấu. 2- Kĩ năng: - Đo được điện trở thuận, Điện trở ngược của các linh kiện bằng đồng hồ vạn năng. 3- Thái độ: - Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn lao động khi thực hành. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 4,5 sgk. - Làm thử bài thực hành, Điền các số liệu vào mẫu báo cáo. 2- Chuẩn bị đồ dùng: Dụng cụ vật liệu cho một nhóm hs. - Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc. - Điốt các loại: Tốt và xấu. - Tirixto, Triac. - HS nghiên cứu cách kiểm tra điốt,Tirixto,Triac ở các hình 5-1; 5-2; 5-3 sgk và chuẩn bị mẫu báo cáo thức hành trang 22 sgk. III- Tiến trình bài thực hành: 1- ổn định lớp: 2- kiểm tra 15 phút: So sánh sự giống nhau và khác nhau về nguyên lí làm việc của Tirixto và Triac ? 3- Nội dung bài thực hành: HĐ1- Hướng dẫn ban đầu. a- GV giới thiệu mục tiêu của tiết học: Trong thời gian 45/ mỗi nhóm hs phải biết nhận dạng, biết cách đo điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện: Điốt, Tirixto, Triac. b- GV giới thiệu nội dung và qui trình thực hành: - Bước 1: Quan sát nhận biết các loại linh kiện. - Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo. - Bước 3: Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện. c- Chia dụng cụ, vật liệu cho từng nhóm HS: Theo chuẩn bị như trên HĐ2 Thực hành. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1- Quan sát nhận biết các loại linh kiện: - Quan sát hình dạng, Cấu tạo bên ngoài của các linh kiện để chọn ra các loại điốt, Triac, Tirixto. - Dùng đồng hồ đo để phân biệt giữa Tirixto và Triac. 2- Chuẩn bị đồng hồ đo: - Qua sát GV hướng dẫn cáh sử dụng đồng hồ vạn năng và làm mẫu. - Thực hành các thao tác về cách sử dụng đồng hồ vạn năng. 3- Đo điện trở thuận và điện tở ngược của các linh kiện: - Điốt: Theo sơ đồ hình 5.1 sgk và ghi kết quả vào bảng 01. - Tirixto: + UGK= 0: Sơ đồ 5.2 (a). Sgk + UGK> 0: Sơ đồ 5.2 (b). Sgk + Ghi kết quả vào bảng 02 và cho nhận xét về chất lượng.(sgk) - Triac: + UG= 0 (để hở) Sơ đồ 5.3 (a). (sgk) + UG 0 (G nối với A2) 5.3 (b). (sgk) + Ghi kết quả vào bảng 03. (sgk) + Nhận xét về chất lượng. - Quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình thực hành. - Hướng dẫn hs sử dụng đồng hồ đo (vạn năng) và làm mẫu. - Quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình thực hành và gải quyết những thắc mắc khi hs gặp khó khăn hoặc yêu cầu. - Hướng dẫn hs ghi số liệu vào mẫu báo cáo. HĐ3 - Đánh giá kết quả. - Yêu cầu đại diện các nhóm hs lên trình bày kết quả thực hành của nhóm và tự đánh giá. - Thu báo cáo các nhóm và nhận xét chung. - HS thu dọn dụng cụ,vật liệu và vệ sinh lớp học. - Dặn dò hs chuẩn bị các linh kiện để thực hành và đọc trước bài 6 sgk. ******************************* Ngày soạn 03 / 09 / 2012 Ngày giảng 12A1 : 12A2 : 12A3 : 12A4 : 12A5 : 12A6 : 12A7 : 12A8 : 12A9 : Tiết 5: Bài 6 Thực hành tran zi to I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận dạng được các loại Tranzito P-N-P, N-P-N cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn. 2- Kĩ năng: - Đo được điện trở ngược, thuận giữa các chân của tranzito. - Phân biệy loại PNP, NPN. Tốt, xấu và xác định được các điện cực của tranzito. 3- Thái độ: - Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn khi thực hành. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 4; 6 sgk. - Làm thử bài thực hành. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Đồng hồ vạn năng: 1cái 1nhóm. - Tranzito các loại: NPN, PNP. - HS nghiên cứu cách đo, kiểm tra tranzito và chuẩn bị báo cáo kết quả thực hành theo mẫu sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định lớp: 2- Bài củ: Nêu cấu tạo, công dụng, phân loại của Tranzito? 3- Nội dung thực hành: HĐ1- Hướng dẫn ban đầu a- GV giới thiệu mục tiêu của bài học: - Nhận dạng được các loại tranzito PNP, NPN. - Đo được điện trở thuận, ngược của tranzito. b- Nôi dung và qui trình thực hành: Bước 1: Quan sát,nhận biết và phân loại các tranzito NPN, PNP. Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo. Bước 3: Xác định loại và chất lượng tranzito. c- Phân chia dụng cụ và vật liệu: Như đã chuẩn bị HĐ2 Thực hành Hoạt đông của HS Hoạt động của GV 1- Quan sát, nhận biếtvà phân loại tranzito PNP, NPN: - Quan sát hình dạng, cấu tạo bên ngoài. - Quan sát các điện cực. 2- Chuẩn bị đồng hồ đo: - Đo điện trở thang x100. - Chập que đo chỉnh về vị trí 0. 3- Xác định loại, Chất lượng của T: - Đo điện trở để xác định loại. - Xác định chất lượng theo hình 6.1; 6.2. (sgk) - Ghi trị số điện trở. - Rút ra kết luận. - Điền các thông số và kết luận vào mẫu báo cáo. - Quan sát, Hướng dẫn hs trong quá trình thực hành. - Hướng dẫn hs sử dụng đồng hồ vạn năng kế và làm mẫu. - Hướng dẫn, quan sát hs trong quá trình thực hành. - Chỉ can thiệp khi hs gặp khó khăn, Thắc mắc. Hướng dẫn hs ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành. HĐ3 - Đánh giá kết quả. - Đại diện nhóm hs lên trình bày kết quả thực hành của nhóm. - Thu báo cáo và nhận xét. - HS thu dọn phương tiện, dụng cụ và vệ sinh lớp học. - Dặn dò: + Học bài củ. + Đọc trước nội dung bài 7 sgk. ********************************** Ngày soạn 03 / 09 / 2012 Ngày giảng 12A1 : 12A2 : 12A3 : 12A4 : 12A5 : 12A6 : 12A7 : 12A8 : 12A9 : Chương2 một số mạch điện tử cơ bản Tiết 6: Bài 7 khái niệm về mạch điện tử chỉnh lưu và nguồn một chiều I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử. 2- Kĩ năng: - Hiểu được chức năng, của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp. 3- Thái độ: - Có ý thức trong quá trình học tập, yêu thích bài học. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 7 sgk. - Tham khảo tài liệu liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ các hình 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5; 7.6 sgk - Vật mẫu: Mach nguồn một chiều. III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định lớp: 2- Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1- Tìm hiểu về khái niệm và phân loại: - GV: Lấy một số mạch trong thực tế để giới thiệu khái niệm và phân loại mạch điện tử. - HS: Quan sát sơ đồ hình 7-1 sgk để phân loại mạch điện tử. HĐ2- Tìm hiểu về mạch chỉnh lưu: - GV: Sử dụng tranh vẽ các hình 7-2; 7-3; 7-4 sgk để giới thiệu các mạch chỉnh lưu. - HS: Quan sát và cho biết nguyên lí làm việc của các mạch. - Trong hình 7-3 nếu mắc cả hai điốt ngược chiều thì sẽ ra sao ? -HS: Suy nghĩ trả lời. - Hình 7-4 nếu một điốt nào mắc ngược hoặc bị đánh thủng thì sao ? -HS: Quan sát hình vẽ rồi trả lời. HĐ3- Tìm hiểu về nguồn một chiều: - GV: Dùng tranh vẽ hình 7-5; 7-6 để chỉ ra các khối chức năng trong mạch nguồn một chiều. - HS: Quan sát chỉ ra được dòng điện chạy trong mạch và dạng sóng minh họa điện áp ở các điểm 1,2,3,4 trong mạch. I- Khái niệm, phân loại mạch điện tử. 1- Khái niệm: Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để thức hiện một nhiệm vụ nào đó trong kỹ thuật điện tử. 2- Phân loại: +Theo chức năng và nhiệm vụ: - Mạch khuếch đại. - Mạch tạo sóng hình sinh. - Mạch tạo xung. - Mạch nguồn chỉnh lưu, lọc và ổn áp. + Theo phương thức gia công, xử lí tín hiệu. - Mạch kĩ thuật tương tự. - Mạch kĩ thuật số. II- Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều: 1- Mạch chỉnh lưu: a.Công dụng: Dùng các điốt để đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. - Có nhiều cách mắc mạch chỉnh lưu: - Mạch điện chỉnh lưu nữa chu kì:(7.2 sgk) - Mạch chỉnh lưu hai nữa chu kí (7.3 sgk) - Mạch chỉnh lưu cầu (7.4 sgk) 2- Nguồn một chiều: a- Sơ đồ chức năng của mạch nguồn một chiều: Sơ đồ khối của mạch nguồn hình một chiều 7-5 sgk. 1 2 3 4 Tải tiêu thụ 5 1. Biến áp nguồn. 2. Mạch chỉnh lưu. 3. Mạch lọc nguồn. 4. Mạch ổn áp. 5. Mạch bảo vệ. b- Mạch nguồn điện thực tế: (hình 7-7 sgk) - khối 1 biến áp nguồn. - khối 2 mạch chỉnh lưu. - khối 3 mạch lọc nguồn. - khối 4 mạch ổn định điện áp một chiều. HĐ4- Tổng kết đánh giá: ? Có mấy loại mạch điện tử ? ? Mạch chỉnh lưu gồm những mạch nào ? ? Các khối chức năng của nguồn một chiều ? Mạch nguồn trong thực tế ? - Nhận xét quá trình tiếp thu của hs. - HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Dặn dò: + Quan sát một số mạch nguồn một chiều trong thực tế. + Đọc trước bài 8 sgk. ******************************* Ngày soạn 03 / 09 / 2012 Ngày giảng 12A1 : 12A2 : 12A3 : 12A4 : 12A5 : 12A6 : 12A7 : 12A8 : 12A9 : Tiết 7: Bài 8 mạch khuếch đại - mạch tạo xung I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Biết được chức năng sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại và mạch tạo xung đơn giản. 2- Kĩ năng: Đọc được sơ dồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại và mạch tạo xung. 3- Thái độ: Tuân thủ theo nguyên lí làm việc của các mạch. III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định lớp: 2- Bài củ: ? Sơ đồ khối của mạch nguồn một chiều ? Các khối chức năng của mạch nguồn một chiều ? 3- Nội dung bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1- Tìm hiểu về mạch kĐ: GV: Nhấn mạnh đây là mạch điện rất cơ bản, nó có mạch trong hầu hết các thiết bị điện tử. Có thể dùng Tranzito rời rạc hoặc dùng IC. GV sử dụng tranh vẽ kết hợp vật mẫu như hình 8-1 sgk để giải thích kí hiệu về IC khuếch đại thuật toán. HS: Quan sát sơ đồ để biết các kí kiệu. GV sử dụng tranh vẽ hình 8-2 sgk để giảng giải mạch kĐ điện áp dùng OA. HĐ2- Tìm hiểu về mạch tạo xung: GV sử dụng tranh vẽ hình 8-3 sgk giới thiệu sơ đồ mạch điện. HS: Quan sát và cho biết các linh kiện bố trí trong mạch ? GV:Sử dụng tranh vẽ hình 8-4 Giải thích ng/lí làm việc của mạch đa hài tự dao động. I- Mạch khuếch đại: 1- Chức năng của mạch kĐ: KĐ tín hiệu về mặt điện áp,dòng điện, công suất. 2- Sơ đồ và ng/lí làm việc của mạch kĐ: a- Giới thiệu về IC KĐ thuật toán và mạch kĐ dùng IC: - IC kĐ thuật toán(OA): Có hệ số kĐ lớn,có hai đầu vào và một đầu ra. - Kí hiệu của OA: + UVK: Đầu vào không đảo (+) + UVĐ: Đầu vào đảo (-) + Ura: Đầu ra. b- Ng/lí làm việc của mạch kĐ điện áp dùng OA: - Đầu vào không đảo nối đất (điểm chung của mạch). - Tín hiệu vào qua R1 đưa vào đầu đảo của OA. - Điện áp đầu ra ngược pha với điện áp đầu vào và được kĐ lớn lên. - HSKĐ: Kđ== HSKĐ do Rht Và R1 quyết định. II- Mạch tạo xung: 1- Chức năng của mạch tạo xung: Biến đổi năng lượng của dòng điện 1 chiều thành năng lượng dao động điện có hình dạng và tần số theo yêu cầu. 2- Sơ đồ và ng/lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động: a- Sơ đồ mạch điện: - T1,T2 : cùng loại. - R1,R2,R3,R4. - C1,C2. b- Nguyên lí làm việc: - Khi đóng điện một T thông và một T tắt,sau 1 thời gian T đang thông lại tắt,T đang tắt lại thông (nhờ quá trình phóng nạp của hai tụ điện) quá trình cứ tiếp diễn theo chu kì để tạo xung. - Nếu chọn T1 giống T2 ,R1=R2; R3=R4=R; C1=C2=C thì xung đa hài đối xứng với độ rộng xung. =0,7 Rc, Chu kì xung Tx=2 HĐ3- Tổng kết đánh giá: - Chức năng sơ đồ, ng/lí mạch kĐ dùng OA. - Chức năng sơ đồ, ng/lí mạch tạo xung đa hài tự dao động. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: + trả lời các câu hỏi cuối bài,học bài củ. + Đọc trước nội dung bài 9 sgk. **************************************** Ngày soạn 16 / 09 / 2012 Ngày giảng 12A1 : 12A2 : 12A3 : 12A4 : 12A5 : 12A6 : 12A7 : 12A8 : 12A9 : Tiết 8: Bài 9 thiết kế mạch điện tử đơn giản I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử. 2- Kĩ năng: - Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản. 3- Thái độ: - Tuân thủ theo nguyên tắc và các bước thiết kế. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 9 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liện quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Một bảng điện tử đã lắp sẵn. III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định lớp: 2- Bài củ: ? Chức năng của mạch tạo xung? Sơ đồ ng/lí của mạch tạo xung đa hài? 3- Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1: Ng/tắc thiết kế mạch điện tử: GV: Muốn chế tạo được một mạch điện tử người thiết kế cần tuân thủ nguyên tắc gì ? HĐ2: Các bước thiết kế mạch điện: GV: Trình bày hai bước thiết kế mạch điện tử. Sử dụng bảng mạch để chỉ rỏ cách bố trí các linh kiện và bố trí đường dây điện trong mạch in. HĐ3: Thiết kế mạch nguồn điện một chiều: GV: Giao nhiệm vụ thiết kế cho HS theo đầu bài sgk - Giới thiêu các loại sơ đồ chỉnh lưu và chọn sơ đồ. - Tính toán và lựa chọn các linh kiện. I- Nuyên tắc chung: - Bám sát và đáp ứng nhu cầu thiết kế. - Mạch thiết kế đơn giản,tin cậy. - Thuận tiện khi lắp đặt,vận hành và sửa chữa. - Hoạt động chính xác. - Linh kiện có sẳn trên thi trường. II- Các bước thiết kế: 1- Thết kế mạch nguyên lí: - Tìm hiểu yêu cầu cuả mạch thiết kế. - Đưa ra một số phương án để thức hiện. - Chọn phương án hợp lí nhất. - Tính toán chọn các linh kiện hợp lí. 2- Thiết kế mạch lắp ráp: - Bố trí các linh kiện trên bảng mạch điện khoa học và hợp lí. - Vẽ ra đường dây dẫn điện. - Dây dẫn không chồng chéo lên nhau và ngắn nhất. III- Thiết kế mạch nguồn điện một chiều: Yêu cầu thiết kế: Điện áp vào 220v, 50Hz. Điện áp ra một chiều 12v, dòng điện tải 1A. 1 .Lựa chọn sơ đồ thiết kế. 2. Sơ đồ bộ nguồn (hình 9-1 sgk). 3. Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch. * Biến áp: - Công suất bbiến áp: P= KP..Utải .Itải=1,3.12.1=15,6 w Kp: Hệ số thường chọn = 1,3. - Điện áp vào: U1=220v; f=50Hz. - Điện áp ra: U2=(Utải+UĐ +UBA)/ =(12+3+ 0,72)/=10,4 V. UĐ= 2 V: Sụt áp trên điốt. UBA= 6 %Utải= 0,72 V.-sụt ỏp bờn trong biến ỏp khi cú tải. - Chọn MBA có: U1=220v; U2=10,4 V Pđm=15,6w. * Điốt: - Dòng điện định mức (Iđm) Iđm= KI.Itải/ 2 = 10.1/2 = 5A (KI: hệ số) - Điện áp ngược lớn nhất cho phép đặt lên điốt (UN) UN= Ku.U2.=1,8.10,4.=26,5 V. * Tụ điện: Để l

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAT.doc