Giáo án Công nghệ 12 - Trường THPT Tràm Chim

 Bài 1 MỞ ĐẦU

I MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức. Biết được tầm quan trọng và triển vọng phát triển của ngành kỷ thuật đt trong sx và đời sống.

 2. Kỹ năng. Nêu được các ứng dụng của kỹ thuật điện tử trong các lĩnh vực.

 3. Thái độ. Có ý thức tìm hiểu chung về kỹ thuật điện tử.

II. CHUẨN BỊ.

 Sách GK, giáo án, các tài liệu có liên quan, sưu tầm các tranh có ứng dụng ktđt.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. ổn định lớp,kiểm tra sĩ số.

 

doc49 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 12 - Trường THPT Tràm Chim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Biết được tầm quan trọng và triển vọng phát triển của ngành kỷ thuật đt trong sx và đời sống. 2. Kỹ năng. Nêu được các ứng dụng của kỹ thuật điện tử trong các lĩnh vực. 3. Thái độ. Có ý thức tìm hiểu chung về kỹ thuật điện tử. II. CHUẨN BỊ. Sách GK, giáo án, các tài liệu có liên quan, sưu tầm các tranh có ứng dụng ktđt. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. ổn định lớp,kiểm tra sĩ số. giảng bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1.(20P) Tìm hiểu về kỹ thuật dt trong sx và đời sống. GV:giới thiệu cho hs hiểu tổng quát về ngành cong nghệ, sau đó nói về ngành ktđt là ngành mũi nhọn trong sx, nó góp phần giải phóng con người , nó giúp cho ngành khoa học phát triển. Em hãy kể tên các lĩnh vực mà em biết đã ứng dụng ktđt ? HS: kể ra các ngành sx. GV: em hãy cho biết cụ thể ngành nào đó ứng dụng kỹ thuật đt như thế nào ? HS: kẻ ra vài ngành và cho biết cụ thể một ngành. GV: giới hiệu các ngành có liên quan đến cuộc sống, kể ra cụ thể. Em hãy kể tên các thiết bị điện tử hoặc ứng dụng thiết bị đt trong gia đình ? HS: trả lời. GV: kỹ thuật dt có vai trò như thế nào trong cuộc sống xã hội loài người ? HS: kể ra ktđt đối với đời sống. HOẠT ĐỘNG 2. (15P) Tìm hiểu về triển vọng của kỹ thuật điện tử. GV:Theo em ngành điện tử trong tương lai sẻ phát triển như thế nào ? HS:Trả lời. GV: Các thiết bị điện tử (roboot)có khả năng thay thế được con người hay không ? HS:Trong tương lai roooboot thay thế được con người nhưng không hoàn toàn. GV: Em hãy cho biết triển vọng phát triển của một thiết bị điện tử nào đó ? HS: Hs kẻ ra vài thiết bị điện tử HOẠT ĐỘNG 3 (5P )Cũng cố bài giảng. - Em hãy co biết ktđt có vai trò như thế nào trong đời sống và sx. - Ktđ tử trong tương lai phát triển như thế nào ? - Về nhà học bài và xem trước bài mới. I. VAI TRÒ CỦA KỸ THUẬT ĐT TRONG SX VÀ ĐỜI SỐNG. 1. Đối với sx. Ktđt có vai trò rất quan trọng nó điều khiển và tự động hóa các quá trình sx.Năng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. 2 . Đối với đời sống. Ngành kỹ thuật điện tử đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người cả vật chất lẫn tinh thần,nó góp phần giải phóng sức lao động cho con người, dưa con người vương xa hơn. II. TRIỂN VỌNG CỦA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ. Trong tương lai ktđt đóng vai trò là bộ não trong sản xuất và đời sống. Các thiết bị điện có khả năng làm những việc mà con người không thể làm được. CHƯƠNG I. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ BÀI 2. ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: biết được cấu tạo ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện : điện trở tụ điện , cuộn cảm. 2. Kỹ năng: vẽ được các sơ đồ mạch điện có chứa các linh kiện. 3. Thái độ: có ý thức tìm hiểu về các linh kiện điện tử. II. CHUẨN BỊ. Sách GK , giáo án, các tài liệu có liên quan. Tranh vẽ các hình trong sách giáo khoa. Các loại linh kiện điện tử. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. ổn định lớp. Kiểm tra bài củ. 3. Giảng bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1.(10P) Tìm hiểu về điện trở. -Em hãy cho biết công dụng của điện trở ? + Trả lời. - Em hãy cho biết cấu ạo của điện trở ? + Hs nêu lại cấu cấu tạo của điện trở đã học ở lớp 11 theo sự hiểu biết. -Để phân loại điện trở người ta dựa vào các yếu tố nào ? có mấy loại điện trở thường dùng ? + Trả lời. - Các đại lượng vật lý là các địa lượng nào ? + Hs kể ra các đại lượng - Em hãy vẽ các ký hiệu của ddienj trở . + Hs lên bảng vẽ từng loại ký hiệu. - Em hãy cho biết trị số và công suất định mức của điện trở ? + Hs trả lời. HOẠT ĐỘNG 2 (10P) Tìm hiểu tụ điện. -Em hãy cho biết công dụng của tụ điện ? +Trả lời. -Tụ điện có cấu tạo như thế nào ? +Hs trình bài cấu tạo tụ điện. - Dựa vào các yếu tố nào để phân loại tụ điện ? + Để phân loại tụ điện ta dựa vào lớp điện môi. - Em hãy kể tên vài loại tụ điện mà em biết ? + Trả lời. -Trị số cuả tụ điện là gì ? +Trả lời. - Em hãy đổi vài đơn vị của tụ điện. + Hs lên bảng đổi đơn vị. - Khi sử dụng tụ điện hóa cần chú ý đến đều gì ? +Do tụ hóa có phân cực nên khi sử dụng cần chú ý. - Em hãy viết công thức tính dung kháng của tụ điện, chú thích và viết đơn vị của từng đại lượng. +Lên bảng viết. - nếu f=0 hãy giải thích ? +lên bảng giải thích. HOẠT ĐỘNG 3 (10P) tìm hiểu cuộn cảm. - Em hãy cho biết công dụng của cuộn cảm như thế nào ? + Trả lời. - Nếu cuộn cảm và tụ điện mắt nối tiếp sẽ gây ra hiện tượng gì ? + Gây ra hiện tượng cộng hưởng. - Cuộn cảm có cấu tạo như thế nào ? + Trả lời. - Cuộn cảm chia làm mấy loại, kể tên ? + Kể tên các cuộn cảm. + Hs lên bảng vẻ ký hiệu. - Trị số điện cảm phụ thuộc vào các yếu tố nào ? +Trả lời:kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng dây, cách quấn dây. - Thế nào gọi là hệ số phẩm chất ? + Trả lời. -Hãy viết công thức và chú thích các đại lượng. - Thế nào gọi là cảm kháng. Viết công thức,chú thích và đơn vị các đại lượng ? + Trả lời. HOẠT ĐỘNG 4 (5P) Củng cố dặn dò - Em hãy cho biết công dụng của các linh kiện điện tử. - Viết công thức tính dung kháng và cảm kháng. Về nhà xem trước bài mới để chuẩn bị tực hành. I. ĐIỆN TRỞ.(R) 1. Công dụng , cấu tạo. - Công dụng: làm hạn chế ,điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp. - Cấu tạo:là một dây dẫn hay bột than phủ lên lõi sứ. 2. Phân loại, ký hiệu. - Phân loại:để phân loại điện trở dựa vào các yếu tố công suất, trị số và các đại lượng vật lý. - Ký hiệu: sgk. 3. Số liệu kỹ thuật. - Trị số: cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.Đơn vị của điện trở là ôm - Công suất dịnh mức: là nói lên mức độ cho phép của điện trở.Đvcs là oát w. II. TỤ ĐIỆN.(C) 1. Công dụng, cấu tạo. - Công dụng:ngăn dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. - Cấu tạo:gồm hai vật dẫn đặt gần nhau , được ngăn cách nhau bởi một lớp điện môi. 2. Phân loại , ký hiệu. - Phân loại:các loại tụ điện phổ biết nhất là tụ giấy, tụ mi ca , ụ nilon, tụ dầu , tụ hóa. - Ký hiệu: sgk 3. Các số liệu kỹ thuật. - Trị số: là cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện. Đơn vị tụ điện: fara (F) - Điện áp định mức:là trị số lớn nhất cho phép đặt lên tụ điện. - Dung kháng của tụ điện(XC)Là đại lượng cản trở dòng điện qua nó. III. CUỘN CẢM (L). 1. Công dụng, cấu tạo. - Công dụng:dùng để dẩn dòng điện một chiều , ngăn dòng điện cao tần. - Cấu tạo: dùng dây dẫn quất thành cuộn, bên trong có lõi. 2. Phân loại, ký hiệu. - Phân loại:cuộn cảm được chia ra các loại như sau cuộn cao tần, cuộn trung tần, cuộn ậm tần. - Ký hiệu: sgk 3. Số liệu kỹ thuật. - Trị số điện cảm:là cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm. Đơn vị cuộn cảm là henry (H) - Hệ số phẩm chất:đặc trưng cho sự iêu hao năng lượng trong cuộng cảm. - Cảm kháng của cuộn cảm(XL) XL = 2fL BÀI 3 THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ-TỤ ĐIỆN-CUỘN CẢM I . MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:nhận biết về hình dạng các thông số của các linh kiện điện trở tụ diện cuộn cảm. 2. Kỹ năng:đọc và đo các số liệu kỹ thuật của các linh kiện điện tử. 3. Thái độ : có ý thức tuân theo các qui trình và các qui dịnh về an toàn. II. CHUẨN BỊ. Xem trước bài và thực hành trước. Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thực hành. Đồng hồ vạn năng. Điện trở , tụ điện , cuộn cảm các loại. III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH. Ổn định lớp , chia học sinh theo nhóm. Ôn lại kiến thức bài củ. Hướng dẫn hs cách do điện trở. Thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC - Cho hs quan sát các linh kiện cụ thể và yêu cầu học sinh chọn ra các linh kiện để thực hành : + Chọn điện trở xếp vào từng loại . +Chọn tụ điiện xếp vào từng loại. + Chọn cuộn cảm xếp vào từng loại. + Chọn ra 5 điện trở màu quan sát kỹ và đọc trị số của nó kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng , kết quả ghi vào bảng báo cáo (bảng 1). + Chọn 3 cuộn cảm khác nhau xác định tên , kết quả điền vào bảng báo cáo (bảng 2). + Chọn ra các tụ điện cho phù hợp với yêu cầu để ghi vào bảng báo cáo (bảng 3). Bước 1: Quan sát và nhận biết , chọn ra các linh kiện để thực hành. Bước 2: Chọn ra 5 linh kiện đọc trị số đo bằng đồng hồ vạn năng và ghi vào bản báo cáo. Bước 3. Chọn ra 3 cuộn cảm khác loại ghi vào bảng báo cáo (bảng 2). Bước 4: Chọn ra một tụ điện có cực tính và một tụ điện không có cực tính và ghi vào bảng báo cáo (bảng 3). * Đánh giá kết quả thực hành. - Hs làm đúng theo yêu và hoàn thành báo cáo. - Có sự chú ý của hs và sự hướng dẫn của gv. BÀI 4. LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC. I . MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: biết cấu tạo , ký hiệu , phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. Biết nuyên lý làm việc của tirixto và tranzito. 2. kỹ năng: nhận biế được các linh kiện bán dẫn và IC trong sơ đồ mạch điện đơn giản. 3. thái độ: có ý thức tìm hiểu về các linh kiện bán dẫn và IC . II. CHUẨN BỊ. Nghiêng cứu các tài liệu có liên quan đến các linh kiện bán dẫn và IC. Vẽ các hình ký hiệu về các linh kiện bán dẫn. Mỗi loại linh kiện là một bán dẫn và 1 IC để hướng dẫn học sinh. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Ổn định lớp . Đặt vấn đề vào bài mới. Giảng bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 (13P). Tìm hiểu điôt bán dẫn. - Em hãy cho biết cấu tạo của điôt ? + Nêu cấu tạo của điôt theo sự hiểu biết của mình. - Người ta thường dùng điôt để làm gì ? + Trả lời. - Điôt được chia làm mấy loại ? +Hs trả lời theo từng loại. - Em hãy vẽ ký hiệu của điôt thường và điôt zêne ? + Hs lên bảng vẽ từng loại ký hiệu. HOẠT ĐỘNG 2 (7P).Tìm hiểu tranzito. - Em hãy cho biết cấu tạo của tranzito ? +Trình bày cấu tạo và vẽ hình. - Tranzito có công dụng như thế nào ? +Trả lời. - Tranzito có mấy loại ? + Trả lời. - Em hãy vẽ ký hiệu của tranzito ? + Vẽ cả hai loại. HOẠT ĐỘNG 3 (10P). tìm hiểu về tirixto . - Tirixto có cấu tạo như thế nào ? + Trả lời. - Em hãy cho biết cộng dụng của tirixo ? + Trả lời. - Em hãy trình bày nguyên lý làm việc và số liệu kỹ thuật của tirixo ? + Trình bày. - Em cho biết sự giống nhau và khác nhau giửa điôt và tirixto ? + Phân biệt. HOẠT ĐỘNG 4 (10P). Tìm hiểu triac và điac. -Em hãy gho biết cấu tạo của điac ? +Trả lời. -Triac và điac có gì khác nhau ? +Tìm chổ khác nhau để trả lời. - Vẽ ký hiệu của triac và điac ? +Lên bảng vẽ. - Em hãy trình bày nguyên lý làm việc của triac và điac ? + Trình bày. HOẠT ĐỘNG 5 (5P) tìm hiểu quang điện tử và IC. - Thế nào gọi là quang diện tử ? ví dụ. + Trả lời và cho ví dụ. - IC được ạo ra từ các linh kiệ bán dãn nào ? + Trả lời. -Củng cố , dặn dò. *Em hãy trinh bày điôt và tranzito ? *So sánh điôt và tirxto. * Xem trước bài mới, chuẩn bị thực hành. I. ĐIÔT BÁN DẪN. 1. Cấu tạo, công dụng. - Cấu tạo: gồm 1 lớp tiếp xúc p-n , có 2 cực anôt (A) và catôt(K),vỏ bọc bằng nhựa, thủy tinh hoặc kim loại. P N A K - Công dụng: dùng để chỉnh lưu và nâng cao tính hiệu. 2. Phân loại, ký hiệu. - Phân loại: * điôt tiếp điểm là ở lớp tiếp xúa chỉ cho một điểm nhỏ, điôt này chỉ co dòng điện nhỏ đi qua, dùng để tách sóng hay trộn tần. * điôt tiếp mặt là cho tiếp xúc cả mặt, cho dòng điện lớn đi qua, dùng chỉnh lưu. * điôt ổn áp(zene) dùng để ổn định điện áp một chiều. * điôt chỉnh lưu:biến dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều. - Ký hiệu: A K A K Zêne II. TRANZITO. 1. Cấu tạo, công dụng. - Cấu tạo: gồm 2 lớp tiếp xúc, có ba cực E(phát),B(gốc),C(góp) vỏ bằng nhựa hoặc kim loại. P N P E C B - Công dụng: khuếch đại tính hiệu, tạo sống , tạo xung. 2. Phân loại , ký hiệu, - Phân loại: có 2 loại p-n-p và n-p-n. - Ký hiệu: C B p-n-p E III. TIRIXTO. 1. Cấu tạo , công dụng. - Cấu tạo: gồm có ba lớp iếp xúc, có ba cực, trong đó cực G là cực điều khiển. A K G - Công dụng: dùng để lưu có điều khiển. - Ký hiệu: G A K 2. Nguyên lý làm việc và số liệu kỹ thuật. - Khi chưa có điện áp vào cực G thì tirixo không hoạt động. - Khi cho điện áp vào cực A và cực G thì tirixto hoạt động. khi tirixto dẫn điện thì điện áp ở cực G không còn tác dụng nửa.tirixto hoạt động như 1 điôt. Khi sử tirixo cần chú ý đến I và U định mức IV. TRIAC VÀ ĐIAC. 1 . Cấu tạo, công dụng và ký hiệu. - Cấu tạo: có 3 cực, có cấu trúc 4 lớp. - Công dụng: dùng trong các mạch diện xoay chiều. - KÝ hiệu: sgk. 2. nguyên lý làm việc và số liệu kỹ thuật. - Triac : hoạt động như điôt. + Khi cực G và A2 có điện thế âm thì dòng điện chạy từ A1 sang A2 . + Khi G và A2 có điện thế dương thì dòng chạy từ A2 sang A1 . Triac có khả năng dẫn theo 2 chiều. - Điac: không có cực điều khiển nên kích mở bằng cách nâng cao điện áp. - Khi sử dụng triac và điac cầu chú ý I và U định mức. V.QUANG ĐIỆN TỬ. Quang điện tử là linh kiện có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng,dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng. VI.VI MẠCH TỔ HỢP (IC). IC là linh kiện điện tử được tạo ra ừ các dụng cụ bán dẫn. BÀI 5 THỰC HÀNH ĐIÔT-TIRIXTO-TRIAC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: nhận dạng được các loại điôt , tirxto, triac. 2. Kỹ năng: đo điện trở thuận , điện trở ngược của các linh kiện để xác định các cực anôt và catôt. 3. Thái độ: có ý thức tuân thủ các qui trình và các qui định an toàn. II. CHUẨN BỊ. Thực hành trước các dụng cụ để hướng chính xác và dể dàng hơn. Xem kỹ nội dung thực hành sgk. III.TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH. ổn định lớp , chia học sinh heo nhóm. Ôn lại lý thuyết. Tiến hành công việc. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - Đưa ra một số điôt đe học sinh nhận biết đó là loại điôt gì ? +Tự nhận biết và trả lời. +Nhận biết tirxto và triac. Tìm hiểu đồng hồ đo -Hướng dẫn học sinh cách sử dụng đồng hồ vạn năng, cách đo các linh kiện - Giới thiệu cách đo điện trở của điôt tirxto và điac. Cách phân biệt chân , phân biệt loại tốt xấu. Chú ý khi đo tirixo phải có nguồn điện. Đo triac trong 2 trường hợp: G hở và G nối với A2. - Khi đo cần chú ý chiều nguồn điện. +Ghi nhận kết quả và viết vào bảng báo cáo. BƯỚC 1. Quan sát và nhận biết các linh kiện. Điôt tiếp điểm Điôt tiếp mặt Điôt ổn áp Tirxto và triac có 3 cực BƯỚC 2. Chuẩn bị đồng hồ đo vạn năng,để thang đo ở mức x100. BƯỚC 3. Đo điện trở thuận, điện trở ngược Điện trở thuận khoảng vài chục ôm Điện trở ngược vài trăm k. Chọn ra 2 loại điôt sau đó điện trở thuận và điện trở ngược. Chọn ra tirixto rồi đo điện trở thuận và điện trở ngược. Chọn ra triac và đo trong hai trường hợp, cực G hở và cực G nối với A2 * Đánh giá kết quả thực hành - Hoàn thành buổi thực hành và viết báo cáo theo đúng mẫu. - Nhận xét buổi thực hành. - Đề ra phương hướng cho tiết thực hành tới. BÀI 6 THỰC HÀNH TRANZITO I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: nhận biết được các loại tranzito p-n-p và n-p-n, các loại tranzito cao tần, ranzito công suất lớn và công suấ bé. 2. Kỹ năng:đo được điện trở thuận và ngược giửa các chân tranzito, phân loại được ranzito, xác định cực của tranzito. 3. Thái độ: tích cực say mê học tập,vận dụng kiến thức vào thực tiển. II. CHUẨN BỊ. Thực hành đo trước các loại tranzito. Mỗi nhóm 1 đồng hồ vạn năng. 8 tranzito các loại. III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH. Ổn định lớp. Ôn lại kiến về tranzito. Tiến hành công việc. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CÔNG VIỆC -Em hãy quan sát và quan loại tranzito ? + Quan sát và phân loại. - Hướng dẫn cách sử dụng đồng hồ vạn năng. +Làm lại nhiều lần. Tìm hiểu cách đo tranzito. - Hướng dẫ các em đo. +Các em tiến hành do và ghi vào bảng báo cáo. BƯỚC 1. Quan sát nhận biết và phân loại BƯỚC 2. Hướng dẫn cách đo và điều chỉnh đồng hồ vạn Đồng hồ đo ở thang đo x100. Chập hai que đo và chỉnh kim chỉ về số 0. BƯỚC 3. Xác định tranzito loại tốt xấu, phân biệt các cực và ghi vào bảng báo cáo * Đánh giá tiết thực. - Đa số các em thực hiện tốt. - Hoàn thành bài báo các. - Về nhà xem trước bài mới. CHƯƠNG 2 MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN BÀI 7 KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ-CHỈNH LƯU NGUỒN MỘT CHIỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử. Hiểu được chức năng, nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu lọc và ổn áp. 2. Kỹ năng: đọc được sơ đồ mạch chỉnh lưu và mạch nguồn một chiều. 3. có ý thức tìm hiểu về các mạch chỉnh lưu và mạch nguồn một chiều. II. CHUẨN BỊ. Soạn giáo án , sách giáo khoa và các ài liệu có liên quan. Tranh vẽ các hình trong SGK. Các mô hình về mạch điện. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp. Đặt vấn đề vào bài mới. 3. Giảng bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG 1 (10P) tìm hiểu các mạch đtử. - Đưa ra các tranh để học sinh quan sát và hỏi Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch gồm các linh kiện nào ? + Lên nhận biết các linh kiện điện tử . - Mạch điện tử là gì ? -Em hãy cho biết các loại mạch điện tử ? +Kể ra các mạch điện . HOẠT ĐỘNG 2 (25P) Tìm hiểu về chỉnh lưu và nguồn một chiều. - Người ta dùng loại điôt nào để chỉnh lưu ? +Trả lời loại điôt. - Em hãy cho biết nguyên lý hđ của mạch ? +Tra lời. - Em hãy cho biết ưu và nhược điểm của mạch ? +Tra lời. -Em hãy nhận xét cấu tạo của mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ ? +Vài hs lên trả lời. -Em hãy cho biết nguyên lý hđ của mạch ? +Trả lời. - Em hãy cho biết các linh kiện trong mạch chỉnh lưu cầu ? + Hs lần lược trả lời. - Em hãy cho biết nguyên lý hoạt động của mạch chinh lưu cầu ? +Nêu nguyên lý hoạt động. - Em hãy cho biết các khối trong mạch nguồn một chiều ? +Trả lời. - Nhiệm vụ của từng khối là như thế nào ? +Nêu nhiệm vụ của từng khối. - Em hãy cho biết các linh kiện trong mạch nguồn một chiều thực tế ? +Đọc tên các linh kiện. - Nguyên lý hoạt động của mạch như thế nào ? +Phát biểu nguyên lý của mạch. HOẠT ĐỘNG 3(5P) Củng cố. - Thế nào gọi là chỉnh lưu ? - Nêu nguyên lý hoạt động của chỉnh lưu cầu ? - Em hãy viết sơ đồ khối của mạch nguồn một chiều ? - Về nhà xem trước bài mới. I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI. 1. Khái niệm: mạch điện tử là mạch điện mắt phối hợp giửa các linh kiện điện tử để thực hiện một chức năng nào đó tong kỹ thuật điện tử. 2. Phân loại: - Theo chức năng vào nhiệm vụ có các loại sau: mạch khuếch đại, mạch tạo sống hình sin, mạch tạo xung, mạch nguồn chỉnh lưu lọc và ổn áp. - Theo phương thức gia công và xử lý tín hiệu thì có :mạch điện tử tương tự, mạch kỹ huật số. II. MẠCH CHINH LƯU VÀ NGUỒN MỘ CHIỀU. 1. Mạch chỉnh lưu. Là dùng điôt để chuyển đổi dòng diện xoay chiều hành dòng điện mộ chiều. +Mạch chỉnh lưu nưa chu kỳ: Đ1 + 220v Rtải - + Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ (toàn kỳ). * Chỉnh lưu hai điôt.(vẽ hình SGK) * Chỉnh lưu cầu. Đ1 + Đ4 220V U Đ3 Đ2 Rtải - 2.Nguồn một chiều. - Sơ đồ khối mạch nguồn một chiều. Tải 4 3 2 1 U 5 -Mạch nguồn thực tế: KV thành các mức điện áp khác nhau tùy theo yêu cầu của tải. . khối 2:mạch chỉnh lưu cầu,đổi nguồn xoay chiều thành nguồn một chiều. . khối 3:mạch lọc dùng tụ hóa và cuộn cam có tri số lớn mắt nối tiếp để san bằng độ gợn sóng. . khối 4:mạch ổn áp dùng IC ,ổn định điện áp. Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy BÀI 8 MẠCH KHUẾCH ĐẠI - MẠCH TẠO XUNG I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức:biết được chức năng sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại và mạch tạo xung đơn giản. 2. Kỹ năng: đọc được sơ đồ mạch khuếch đại và tạo xung đơn giản. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu các mạch điện tử. - Biết tìm hiểu về mạch khuếch đại và mạch tạo xung đơn giản. II. CHUẨN BỊ. giáo án, SGK và các tài liệu có liên quan . mô hình các mạch điện. cá tranh vẽ hình trong sách sgk. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Ổn định lớp. kiểm tra bài củ. tiến trình lên lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 (20 P) Tìm hiểu mạch khuếch đại. - Mạch khuếch đại có chức năng gì ? + nêu chức năng của mạch khuếch đại. -Em hãy vẽ sơ đồ và chỉ rõ các đầu của IC thuật toán ? + lên bảng vẽ sơ đồ. - Em hãy nêu lý làm việc của IC thuật toán và viết tắt là chử gì ? + Trình bày nguyên lý và cách viết tắt. I. MẠCH KHUẾCH ĐẠI. 1. Chức năng của mạch khuếch đại. Mạch khuếch đại là mạch điện mắc phối hợp các linh kiện để khuếch đại tín hiệu về điện áp, dòng điện, công suất. 2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại. - Sơ đồ khuếch đại IC và IC thuật toán viết tắt là OA thực chất là bộ khuếch đại dòng điện một chiều gồm nhiều tầng, ghép trực tiếp, có hệ số khuếch đại lớn có 2 đầu vào và 1 đầu ra.Đầu vào không đảo,UVK đánh dấu cộng(+), đầu vào đảo UVD đánh đấu trừ(-)và một ra. + - UVĐ + E Ura UVK - E - Nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA : Mạch OA có UVĐ đảo và UVK không đảo và một đầu ra Ura. Khi tín hiệu vào đầu đảo thì tín hiệu ra ngược chiều điện áp vào. Khi tín hiệu đầu vào không đảo thì tín hiệu ra cùng chiều điện áp vào. HOẠT ĐỘNG 2 (15P) tìm hiểu mạch tạo xung - Em hãy cho biết công dụng của mạch tạo xung ? + nêu lên chức năng của mạch tạo xung. Ura1 - Em hãy vẽ sơ đồ và nêu rõ ên các linh kiện trong mạch tạo xung ? + Vẽ sơ đồ và gọi tên các linh kiện trong mạch. - Em hãy nêu nguyên lý hoạt đông của mạch tạo xung ? + Trình bày nguyên lý của IC thuậ toán . HOẠT ĐỘNG 3 (5P) củng cố - Trọng tâm của bài ngày hôm nay là nắm được sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại và mạch tạo xung. - Học bài và xem trước bài mới. II. MẠCH TẠO XUNG. 1. Chức năng của mạch tạo xung. Mạch tạo xung là mạch điện tử mắc phối hợp giửa các linh kiện điện tử để biến dòng điện một chiều thành năng lượng điện xoay chiều có hình dạng và tần số theo yêu cầu. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của tạo xung đa hài tự động. EC a. sơ đồ mạch điện : + R1 R3 R4 R2 - IC1 C1 C2 IC2 Ura2 Ib1 Ib2 T1 T2 b. Nguyên lý làm việc. Khi đóng điện ngẫu nhiên một tranzito hông còn tranzito kia bị tắt sau một thời gian ngắn tranzito tắt lại thông còn tranzito thông lại tắt, quá trình cứ thế lập đi lập lại , chu kỳ ùy thuộc vào hằng số RC. Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy BÀI 9 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: biết được nguyên tắt chung và các bước cần thiết để tiến hành thiết kế mạch điện tử . 2. Thiết kế một mạch điện tử đơn giản. 3. Thái độ: có ý thức tìm hiểu và thiết kế mạch điện tử đơn giản. II. CHUẨN BỊ. giáo án và các hình vẽ. mô hình mạch điện III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. Ổn định lớp kiểm tra bài củ giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 (7P) nguyên tắ chung để thiết kế mạch điện ử đơn giản - hãy cho biết nguyên tắt chung để thiết kế mạch điện tư đơn giản ? + trả lời - nguyên tắt nào quan trọng đối với mạch điện tử ? + trình bày theo ý của mình HOẠT ĐỘNG 2 (10P) các bước thiết kế - Em hãy cho biết yêu cầu thiết kế của mạch nguyên lý ? + Trình bày thiết kế - Em hãy cho biết yêu cầu thiết kế mạch lắp ráp ? + Từng học sinh lên trả lời HOẠT ĐỘNG 3 (25P) thiết kế bộ nguồn 1 chiều. - Theo yêu cầu thiết kế phải lựa chọn điện áp bao nhiêu vôn, tần số bao nhiêu Hz ? + Tra lời - Theo em trong 3 cách chỉnh lưu cách chỉnh lưu nào tốt nhất ? + chọn một tong 3 cách - Em hãy nêu cách chọn biến áp ? + nêu cách chọn - Em hãy cho biết chọn điôt như hế nào ? + nêu cách chọn - Theo em chọn tụ điện như hế nào ? + Nêu cách chọn. I. NGUYÊN TẮT CHUNG Khi thiết kế mạch điện tử cần chú ý các nguyên tắt sau: Bám sát và đúng yêu cầu thiết kế. Mạch tiết kế đơn giản,tin cậy. Thuận tiện khi lắp đặt,vận hành và sửa chửa. Hoạt động chính xác . II.CÁC BƯỚC THIẾT KẾ 1. Thiết kế mạch nguyên lý - tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết - đưa ra một số phương án để thực hiện - chọn phương án hợp lý nhất - tính toán cọn các linh kiện cho hợp lý 2. Thiết kế mạch lắp ráp - Bố trí các linh kiện trên bảng một cách có khoa học và hợp lý. - Vẽ đường dây dẫn điện để nối các linh kiện theo sơ đồ nguyên lý. - dây dẫn không chồng chéo và ngắn nhất. Hiện nay người ta thiết kế mạch điện tử bằng phần mền thiết kế nhanh và khoa học. III. THIẾT KẾ MẠNH NGUỒN MỘT CHIỀU 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế : có 3 phương án lựa chọn - chỉnh lưu nửa chu kỳ - chỉnh lưu dùng 2 điôt - chỉnh lưu cầu. Trong thực tế chỉnh lưu cầu có nhiều ưu điểm nên được lựa chọn nhiều nhất Đ1 2. Sơ đồ bộ nguồn Rtai Đ3 Đ4 Đ2 C U2 + U1 - 3. Tính toán lựa chọn các linh kiện a. chọn biến áp. - chọn công suất - chọn điện áp vào b. chọn điôt - dòng điện điôt - điện áp ngược c. chọn tụ điện. HỌA ĐỘNG 4 (5P) củng cố, dặn dò Em hãy cho biết cách thiết kế mạch nguồn một chiều. Về nhà học bài và xem trước bài mới Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn Ngày Trường THPT Tràm chim KIỂM TRA MÔN : CÔNG NGHỆ 12 THỜI GIAN : 45 phút A . TRẮT NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu 1.Sự phát minh ra trường điện từ đã đặt nền móng cho sự ra đời của ngành kĩ thuật điện tử vào năm nào sau đây : a. 1962 b. 1863 c. 1862 d. 1882 Câu 2. Chọn cách đổi đơn vị đúng a. 1pF = 106 F b. 1pF = 10-3 nF c. 1pF = 10-6 F d. 1pF = 10-9 nF Câu 3. Cho dung kháng của tụ điện là XC , tần số là f .Vậy điện của tụ điện được tính bằng công thức nào sau đây : a. XC = () b. XC = () c. C = (F) d . C = (F) Câu 4 . Một cuộn cảm co cảm kháng là XL , tần số là f . Vậy trị số điện cảm của cuộn dây là a. XL = fL () b. L = ( Hz) c. XL = f2L () d. L = 2XC (Hz) Câu 5 . Tần số f của dòng điện một chiều có trị số là: a. f = 0 ( Hz) b. f

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 12(2).doc