Giáo án công nghệ 8

* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải

- Biết quá trình sản xuất đIện năng, truyền tảI đIện năng

- Hiểu được vai trò của đIện năng trong sản xuất và đời sống.

* Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.

+ Đồ dùng: Tranh vẽ các nha máy đIện, đường dây truyền tảI, tảI tiêu thụ đIện năng; mẫu vật về đồ dùng đIện năng, TBĐ .

- Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Mẫu vật về đồ dùng đIện năng, TBĐ .

* Tiến trình thực hiện:

I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)

- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.

- Nhận xét, khuyến khích học sinh.

II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)

- Giới thiệu nội dung, yêu cầu học tập trong phần 3

III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)

 

doc43 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2188 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án công nghệ 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 32 Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Số tiết: Ngày soạn: Tiết chương trình: Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải - Biết quá trình sản xuất đIện năng, truyền tảI đIện năng - Hiểu được vai trò của đIện năng trong sản xuất và đời sống. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ các nha máy đIện, đường dây truyền tảI, tảI tiêu thụ đIện năng; mẫu vật về đồ dùng đIện năng, TBĐ …. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Mẫu vật về đồ dùng đIện năng, TBĐ …. * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Giới thiệu nội dung, yêu cầu học tập trong phần 3 III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chiếc kìm hoàn chỉnh 2 má kìm Chiếc kìm Thép Phôi kìm Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu kháI niệm về đIện năng và sản xuất đIện năng (15 phút) .- Gv giới thiệu các dạng năng lượng được ứng dụng nhằm phục vụ con người. - Y/c hs cho các ví dụ về các dạng năng lượng vừa đưa ra. - Gv kết luận - Y/c hs nghiên cứu các hình vẽ Sgk (H32.1,32.2) và các sơ đồ khối ở Sgk trang 113. - Hãy cho biết chức năng của các thiết bị có trong hình vẽ. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp chung - Gv gợi ý cho hs tóm tắt quá trình sản xuất đIện năng theo sơ đồ Thủy Năng Tua bin Máy phát ĐIện năng - Y/c hs về nhà tiếp tục lập các sơ đồ quá trình sản xuất đIện năng với các dạng năng lượng khác. - Gv giới thiệu một số nhà máy đIện ở nước ta. - Các nhà máy đIện thường đặt địa đIểm ở những nơI nào? - ý kiến khác - Gv tổng hợp - ĐIện năng được truyền tảI từ nơI sản xuất đến nơI tiêu thụ như thế nào? - ý kiến khác - Gv tổng hợp - Cấu tạo của hệ thống truyền tảI? - ý kiến khác - Gv tổng hợp Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của đIện năng (16 phút) - Y/c hs hoàn thành ví dụ vào phiếu học tập (nội dung có ở trang 114 Sgk) - Mời 01 hs lên bảng hoàn thành vào bảng phụ. - Y/c hs khác báo cáo kết quả để cả lớp cùng nghiên cứu, so sánh. - Gv phân tích, gợi ý cho hs kết luận về vai trò của đIện năng. Từ đó giáo dục ý thức sử dụng đIêện năgn một cách tiết kiệm, có hiệu quả. - Nghiên cứu độc lập (so sánh, đối chiếu, tự liên hệ) - Đưa ra các ví dụ. - Nghiên cứu độc lập. - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Hs thực hiện - Hs thực hiện - Nghiên cứu độc lập I. ĐIện năng 1. ĐIện năng là gì? ĐIện năng là năng lượng của dòng đIện. (Năng lượng của dòng đIện chính la công của dòng đIện) 2. Sản xuất đIện năng Nh. Năng HơI Nước Tua bin Máy phát ĐIện năng 3. Truyền tảI đIện năng II. Vai trò của đIện năng Có vai trò rất quan trọng trong đời sống, sản xuất IV. Tổng kết bài học - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. : (05 phút) - Kiểm tra nhận thức. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk, đọc phần có thể em chưa biết.. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương). - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 33 An toàn điện Số tiết: Ngày soạn: Tiết chương trình: Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải: - Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn đIện, sự nguy hiểm của dòng đIện đối với cơ thể người - Biết được một só biện pháp an toàn đIện trong sản xuất và đời sống. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn đIện, về các biện pháp an toàn đIện, một số dụng cụ an toàn đIện, phiếu học tập, bảng phụ - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Một số dụng cụ an toàn đIện, phiếu học tập. * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Hãy cho biết quá trình sản xuất đIện năng diễn ra như thé nào? - Hãy cho biết vai trò của đIện năng? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chiếc kìm hoàn chỉnh 2 má kìm Chiếc kìm Thép Phôi kìm Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra tai nạn đIện (15 phút) - Y/c hs quan sát các hình vẽ về tai nạn đIện. - Y/c hs quan sát các hình vẽ ở Sgk. - Gv đưa ra một số trường hợp con người phảI tiếp xúc với các thiết bị mang đIện hoặc làm việc trong môI trường có đIện. - Y/c hs hãy nêu các nguyên nhân có thể gây ra tai nạn đIện. - ý kiến khác - Nhận xét, tổng hợp, đưa ra kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu về các biện pháp an toàn đIện (17 phút) - Y/c hs hoàn thành câu vào phiếu học tập theo nội dung phần II.1 trang 118 Sgk - Mời 01 đại diện của 01nhóm lên bảng hoàn thành nội dung theo yêu cầu vào bảng phụ - Y/c nhận xét - Tổng hợp trên phiếu, kết luận, hướng dẫn mở rộng về các chú ý trong khi sử dụng, sữa chữa một số thiết bị đIện gia dụng. - Y/c hs đọc nội dung mục II.2 Sgk trang 119 - Gv giới thiệu một số dụng cụ lao động trong ngành đIện - Quan sát hình vẽ - Quan sát hình vẽ - Nghiên cứu độc lập - Thảo luận theo nhóm. - Trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thảo luận theo nhóm - Hoàn thành phiếu theo nhóm - Trao đổi phiếu với các nhóm khác - Hs thực hiện - Các nhóm tự so sánh đối chiếu. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Các nhóm tự đIều chỉnh, hoàn thiện vào vở bàI tập - Hs thực hiện I. Vì sao xảy ra tai nạn đIện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang đIện. 2. Vi phạm khoảng cách an toàn của lưới đIện cao áp và trạm biến áp 3. Đến gần dây đIện đứt rơI xuống đất. II. Một số biện pháp an toàn đIện. 1. Một số nguyên tắc an toàn đIện trong khi sử dụng đIện. . Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; thường xuyên kiểm tra cách điện; thực hiện nối đất TBĐ; không vi phạm khoảng cách an toàn 2. Một số nguyên tắc an toàn đIện trong khi sữa chữa đIện. Cắt nguồn trước khi sữa; sử dụng đúng dụng cụ IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức: Y/c hs hoàn thành bàI tập sso 3 vào phiếu học tập và mời 01hs hoàn thành vào bảng phụ. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Thực hiện bài thực hành 34 - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương). - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 35 Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện Số tiết: Ngày soạn: Tiết chương trình: Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bàI này hs phảI: - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn đIện một cách an toàn - Sơ cứu được nạn nhân, có thức nghiêm túc trong học tập * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Theo mục I Sgk trang 124, một số tranh về các tình huống xảy ra tai nạn - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Theo mục I Sgk trang 124, mẫu báo cáo thực hành * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) Hãy cho biết nguyên lý làm việc, cách sử dụng bút thử đIện III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (07 phút) - Kiểm tra công tác chuẩn bị. - Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc) - Hướng dẫn tiến trình thực Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (30 phút) - Y/c hs thực hiện - Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ - Uốn nắn sai sót, nhắc nhở động viên hs thực hiện. - Chuẩn bị cho Gv kiểm tra. - Về vị trí được phân công - Nghiên cứu, so sánh, đối chiếu Sgk - Thực hiện I. Hướng dẫn ban đầu Tách nạn nhân ra khỏi nguồn đIện một cách an toàn Sơ cứu được nạn nhân B1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách nhanh nhất, an toàn. B2. Sơ cứu nạn nhân (tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà ta ápdụng phương pháp cho phù hợp) Trường hợp nạn nhân còn tỉnh Trường hợp nạn nhân ngất, không thở, thở không đều, co giật và run IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hướng dẫn hs tự đánh giá. - Gv thu bài thực hành. - Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương). - Đánh giá giờ học. Bài 36 Vật liệu kỹ thuật điện Số tiết: Ngày soạn: Tiết chương trình: Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bàI học này học sinh phảI: - Nhận biết được vật liệu dẫn đIện, vật liệu cách đIện, vật liệu dẫn từ. - Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật đIện. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ các đồ dùng đIện gia đình, các dụng cụ bảo vệ an toàn đIện, các mẫu vật về vật liệu kỹ thuật đIện. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Các dụng cụ bảo vệ an toàn đIện, các mẫu vật về vật liệu kỹ thuật đIện. * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) Giới thiệu nội dung, kiến thức, kỹ năng cần đạt trong chương. III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chiếc kìm hoàn chỉnh 2 má kìm Chiếc kìm Thép Phôi kìm Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu dẫn đIện (11 phút) - Y/c hs quan sát tranh - Y/c hs nghiên cứu mẫu vật - Để làm ra một đồ dùng đIện người ta cần những vật liệu nào? - ý kiến nhận xét? - Gv tổng hợp chung, phân tính tính chất, công dụng của loại vật liệu dẫn đIện. - Y/c hs đưa ra ví dụ cụ thể Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu cách đIện (11 phút) - Y/c hs quan sát tranh - Y/c hs nghiên cứu mẫu vật - Hãy cho biết tác dụng của vật liệu cách đIện? - ý kiến nhận xét? - Gv tổng hợp chung, phân tính tính chất, công dụng của loại vật liệu cách đIện. - Y/c hs đưa ra ví dụ cụ thể Hoạt động4: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ (11 phút) - Y/c hs quan sát tranh - Y/c hs nghiên cứu mẫu vật - Hãy cho biết tác dụng của vật liệu dẫn từ? (Gv gợi ý cho hs: làm lõi máy biến áp …) - ý kiến nhận xét? - Gv tổng hợp chung, phân tính tính chất, công dụng của loại vật liệu dẫn từ. - Y/c hs đưa ra ví dụ cụ thể - Nghiên cứu độc lập - Nghiên cứu độc lập - Hs trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Cho ví dụ - Nghiên cứu độc lập - Nghiên cứu độc lập - Hs trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Cho ví dụ - Nghiên cứu độc lập - Nghiên cứu độc lập - Hs trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Cho ví dụ I. Vật liệu dẫn đIện . Là vật liệu có điện trở suất nhỏ khoảng 10-6 đến 10-8 ôm mét II. Vật liệu cách đIện Là vật liệu có điện trở suất lớn khoảng 108 đến 1013 ôm mét III. Vật liệu dẫn từ Là vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua được IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức: Y/c hs hoàn thành nội dung bảng 36.1 Sgk trang 130 - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương). - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 38 Đồ dùng loại điện – quang: Đèn sợi đốt Số tiết: Ngày soạn: Tiết chương trình: Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bàI này hs phảI: - Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc cua đèn sợi đốt. - Hiểu được các đặc đIểm của đèn sợi đốt. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ, đèn sợi đốt các loại còn sử dụng được và đã hỏng - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Đèn sợi đốt các loại còn sử dụng được và đã hỏng * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Các đại lượng định mức ghi trên nhãn thiết bị gồm có những đại lượng nào? ý nghĩa của chúng? - Để tránh hư hỏng đồ dùng đIện khi sử dụng ta cần chú ý vấn đề gì? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chiếc kìm hoàn chỉnh 2 má kìm Chiếc kìm Thép Phôi kìm Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề (giới thiệu về sự phát triển của đèn đIện) - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Phân loại đèn đIện (10 phút) - Y/c hs quan sát H38.1 - Y/c hs tự liên hệ trong địa phương cũng như trong gia đình. - Theo em có bao nhiêu loại bóng đèn? - Căn cứ vào cơ sở nào mà em kết luận như thế? - Y/c nhận xét - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận chung. - NgoàI cơ sở để phân loại trên theo em còn có cơ sở nào để phân loại nữa không? - Y/c nhận xét - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận chung. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt (13 phút) - Y/c hs quan sát H38.2 - Y/c hs quan sát mẫu vật - Hãy cho biết bóng đèn sợi đốt có bao nhiêu bộ phận chính? Hãy kể tên. - Y/c nhận xét - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận chung. - Gv phân tích kỹ cấu tạo của các bộ phận chính. - Vì sao sợi đối được làm bằng vonfram? - Y/c nhận xét - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận chung. - Vì sao trong bóng không có khí thường mà có khí trơ? - Y/c nhận xét - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận chung. - Hãy cho biết tác dụng phát quang của dòng đIện? - Gv nhận xét, đánh giá, kết luận về nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. Hoạt động4: Tìm hiểu đặc đIểm, số liệu kỹ thuật và sử dụng đèn sợi đốt (10 phút) - Gv phân tích đặc đIểm - Y/c hs nhận xét ưu nhược đIểm của đèn. - Gv nhận xét, đánh giá, kết luận - Y/c hs quan sát thực tế trên mẫu vật và hãy cho biết có các số liệu nào? ý nghĩa? - Gv nhận xét, đánh giá, kết luận - Sử dụng đèn như thế nào để cho đèn đảm bảo tuổi thọ? - Gv n. xét, đánh giá, kết luận - Hs thực hiện theo y/c - Hs thực hiện theo y/c - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Tự so sánh đối chiếu - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Quan sát H38.2 - Quan sát mẫu vật - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Tự so sánh, đối chiếu với nội dung Sgk - Thảo luận theo nhóm? - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thảo luận theo nhóm? - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - So sánh, đối chiếu nội dung Sgk. - Thực hiện theo y/c - Thực hiện theo nhóm - Thông báo kết quả - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả I. Phân loại đèn diện . Theo nguyên lý làm việc ta có: Sợi đốt 03 loại: Huỳnh quang Phóng đIện II. Đèn sợi đốt 1. Cấu tạo Sợi đốt Có 03 bộ phận chính: Bóng Đuôi 2. Nguyên lý làm việc Dòng điện chạy trong dây tóc làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng 3. Đặc đIểm của đèn sợi đốt. ánh sáng liên tục; hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ thấp 4. Số liệu kỹ thuật. Pđm Uđm 5. Sử dụng Sử dụng ở nhà tắm, phòng ngủ ... IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương). - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 39 Đèn huỳnh quang Số tiết: Ngày soạn: Tiết chương trình: Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bàI này hs phảI: - Hiểu được nguyên lý làm việc và cấu tạo của đèn huỳnh quang - Hiểu được đặc đIểm của đèn hùynh quang và của mỗi loại đèn để lựa chọn cho phù hợp * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ, các loại đèn liên quan đã hỏng và đang sử dụng được - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Các loại đèn liên quan đã hỏng và đang sử dụng được * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Hãy cho biết cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. - Đèn sợi đốt có ưu nhược đIểm gì? Cách sử dụng? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chiếc kìm hoàn chỉnh 2 má kìm Chiếc kìm Thép Phôi kìm Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc đIểm, số liệu kỹ thuật và công dụng của đèn ống huỳnh quang (33 phút) - Y/c hs quan sát H39.1 - Y/c hs quan sát mẫu vật - Hãy cho biết cấu tạo chính của bóng đèn huỳnh quang - Y/c nhận xét. - Gv tổng hợp, nhận xét, phân tích, kết luận - Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì? - Y/c nhận xét. - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Gv nêu và giảI thích các đặc đIểm của đèn ống huỳnh quang. - Gv nêu và giảI thích - Quan sát H39.1 - Quan sát mẫu vật - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thảo luận theo nhóm - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Tự so sánh, đối chiếu thông tin Sgk I. Đèn ống huỳnh quang 1. Cấu tạo . Bóng Gồm có: ĐIện cực ĐuôI đèn 2. Nguyên lý làm việc 3. Đặc đIểm của đèn ống huỳnh quang. Hiện tượng nhấp nháy. Hiệu suất phát quang Tuổi thọ Mồi phóng đIện 4. Các số liệu kỹ thuật Điện áp định mức U Chiều dài ống L Công suất P Đường kính ống 5. Sử dụng Thường xuyên lau chùi IV. Tổng kết bài học - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. : (05 phút) - Kiểm tra nhận thức. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đọc phần có thể em chưa biết. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới (bàI thực hành): + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương). - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 40 Thực hành: Đèn ống huỳnh quang Số tiết: Ngày soạn: Tiết chương trình: Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bàI này học sinh phỉa: - Biết một số thông tin về đèn Com pac - Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và stăcte. - Hiểu được nguyên lý làm việc, cách sử dụng của đèn ống huỳnh quang - Có ý thức tuân thủ các qui định về an toàn đIện * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Theo mục I Sgk - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Theo mục I Sgk * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) Hãy so sánh đèn huỳnh quang với đèn sợi đốt. III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu đèn Compac huỳnh quang (05 phút) - Gv y/c hs tự đọc, nghiên cứu thông tin Sgk - Gv phân tích một số ưu nhược đIểm của đèn Compac huỳnh quang Hoạt động 3: So sánh đèn sợi đốt với đèn huỳnh quang (04 phút) - ở đèn sợi đốt có chấn lưu để mồi phóng đIện không? - Đèn sợi đốt có hiện tượng ánh sáng không liên tục gây hiện tượng mỏi mắt không? - Tuổi thọ và hiệu suất phát quang của đèn nào cao hơn? - Dựa vào kết quả của các bạn vừa thông báo, căn cứ vào lượng thông tin thu được các em hãy hoàn thành bảng 39.1 Sgk - Y/c nhận xét kết quả thực hiện. - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (04 phút) - Kiểm tra công tác chuẩn bị. - Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc) - Hướng dẫn tiến trình thực Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (20 phút) - Y/c hs thực hiện - Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ - Uốn nắn sai sót, nhắc nhở động viên hs thực hiện. - Nghiên cứu độc lập - Tự so sánh, đối chiếu Sgk - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Hoàn thành bảng 39.1 - Báo cáo kết quả thực hiện - Nhận xét, bổ sung (nếu có)- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra. - Về vị trí được phân công - Nghiên cứu, so sánh, đối chiếu Sgk - Thực hiện I. Đèn Compac huỳnh quang II. So sánh đèn sợi đốt với đèn huỳnh quang . III. Hướng dẫn ban đầu Tìm hiểu cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và stăcte. Tìm hiểu nguyên lý làm việc, cách sử dụng của đèn ống huỳnh quang Tuân thủ các qui định về an toàn đIện B1. Đọc, giải thích số liệu kỹ thuật B2. Quan sát, tìm hiểu cấu tạo, chức năng B3. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện B4. Quan sát quá trình khởi động, làm việc của đèn IV. Hướng dẫn thường xuyên IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hướng dẫn hs tự đánh giá. - Gv thu bài thực hành. - Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương). - Đánh giá giờ học. Bài 41 - 42 - 43 Đồ dùng loại nhiệt - điện: bàn là điện thực hành bàn là điện Số tiết: Ngày soạn: Tiết chương trình: Ngày dạy: Tiết 1 * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại nhiệt - điện - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện. - Nắm rõ cấu tạo, chức năng của các bộ phận và các số liệu kỹ thuật của bàn là điện - Sử dụng được các đồ dùng điện nói trên đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Ng

File đính kèm:

  • docCong nghe8.doc