Giáo án: Công nghệ 8 cả năm 3 cột

Tiết1:

CHƯƠNG 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG

SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống

2.Kĩ năng:

3.Thái độ:

-Co nhật thức dúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật

-Tạo niềm say mê học tập bộ môn

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 +SGK, SGV, giáo án, tranh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK

 +Bảng phụ chép sơ đồ 1.4 SGK, tranh ảnh về các mô hình các sản phẩm cơ khí .

 

doc154 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2047 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Công nghệ 8 cả năm 3 cột, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Tổng số Vắng 8A 8B Tiết1: CHƯƠNG 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống 2.Kĩ năng: 3.Thái độ: -Co nhật thức dúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật -Tạo niềm say mê học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của giáo viên: +SGK, SGV, giáo án, tranh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK +Bảng phụ chép sơ đồ 1.4 SGK, tranh ảnh về các mô hình các sản phẩm cơ khí. 2. Chuẩn bị của học sinh: +SGK, nghiên cứu trước nội dung bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Nội dung bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài học -Giới thiệu chương trình công nghệ lớp 8, mục tiêu phần vẽ kỹ thuật -Giới thiệu mục tiêu yêu cầu của bài học -Yêu cầu HS đọc TT và quan sát hình 1.1 SGK trả lời câu hỏi: ? Các hình a, b, c có ý nghĩa gì -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức -Đọc tông tin, quan sát -Trả lời, HS nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh kiến trúc : ? Những sản phẩm đó được làm ra như thế nào. ? Người thiết kế phải thể hiện sản phẩm bằng phương tiện gì. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ? Người thi công công trình phải căn cứ vào đâu để thi công công trình. -Nhận xét rút ra kết luận -Yêu càu HS quan sát hình 1.2: ? Chỉ ra các bước làm một sản phẩm và mỗi liên hệ giữa các bước đó. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức, kết luận -Đọc tông tin, quan sát -Thảo luận và cử đại diện trả lời, HS khác nhận xét -Trả lời, HS nhận xét -Trả lời, HS nhận xét -Trả lời, HS nhận xét Hình vẽ là phương tiện giao tiếp quan trọng I. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: -Các thông tin về hình dạng kích thước, yêu cầu kỹ thuật được trình bày theo quy tắc thống nhất bằng bản vẽ kỹ thuật Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống -Yêu cầu HS quan sát H1.3, đọc thông tin SGK: ? Muốn sử dụng an toàn các đồ dùng đó chúng ta cần phải làm gì. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức -Thảo luận và cử đại diện trả lời, HS khác nhận xét II. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống: -Bản vẽ KT là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm để tiện cho người sử dụng dễ dàng xửa chữa thay thế. Hoạt động 4: Bản vẽ kỹ thuật dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật: -Treo bảng phụ chép sơ đồ H1.4 SGK: ? Bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực nào, nêu một số lĩnh vực mà em biết. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức.Kết luận -HS trả lờighi vở -HSghi vở III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật: -Cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, giao thông, kiến trúc, quân sự -Các lĩnh vực kỹ thuật đều gắn liền với bản vẽ KT riêng của nghành mình. 3. Củng cố, luyện tập: ? Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. ? Nêu vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất, đời sống. -Nhận xét hệ thống KT -Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ SGK 4.Hướng dẫn về nhà: -Yêu cầu về nhà đọc trước bài 2 -Đánh giá giờ học Lớp Tiết(TKB) Ngày dạy Tổng số Vắng 8A 8B Tiết 2: BÀI 2: HÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Hiểu được thế nào là hình chiếu 2.Kĩ năng: -Nhận biết được mặt phẳng chiếu, hình chiếu của vật thể trên bản vẽ KT 3.Thái độ: -Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của giáo viên: +SGK, SGV, giáo án +Vật mẫu: bao diêm +Bảng phụ chép hình 2.5 SGK, đèn pin +Bìa cứng gấp thành 3 mp chiếu 2. Chuẩn bị của học sinh: +Thước kẻ, bút chì, giấy A4 +Chuẩn bị nội dung bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: không 2. Nội dung bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu. - GV nêu lên các hiện tượng: - VD: Bóng của một vật trên mặt đất khi có ánh sáng chiếu vào. - GV hướng dẫn h/s hiểu thêm về tia chiếu và mặt phẳng hình chiếu. Từ đó hướng dẫn h/s vẽ hình chiếu của vật thể. -Kết luận - HS phân tích các hiện tượng rút ra nhận xét và rút ra kết luận. -HS ghi vở I. Khái niệm về hình chiếu. *Khái niệm: Chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể. Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu. - GV yêu cầu h/s quan sát H2.2 tìm hiểu về các phép chiếu. - ?Em hãy nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các H2.2abc?. - ? Nêu các loại phép chiếu?. - GV phân tích cho h/s hiểu rõ hơn về các loại phép chiếu. - HS quan sát và rút ra nhận xét. -HS trả lời II. Các phép chiếu. + Đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau. + Các loại phép chiếu: Phép chiếu xuyên tâm. Phép chiếu song song. Phép chiếu vuông góc. Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. - GV cho h/s quan sát H2.3 hướng dẫn tìm hiểu về các mặt phẳng chiếu. - GV cho HS quan sát hình 2.4, hướng dẫn h/s tìm hiểu về các hình chiếu. - GV hướng dẫn để HS hiểu về các hình chiếu. - Thông qua các mặt phẳng chiếu và các hình chiếu, GV hướng dẫn cho HS biết về vị trí các hình chiếu trên bảng vẽ kĩ thuật. - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và học thuộc phần ghi nhớ đó. - HS Quan sát và đưa ra nhận xét va rút ra các mặt phẳng chiếu - HS quan sát và nhận biết về các hình chiếu. - HS nhận biết vị trí các hình chiếu. III. Các hình chiếu vuông góc. 1.Các mặt phẳng chiếu : - Mặt phẳng chiếu đứng . - Mặt phẳng chiếu bằng . - Mặt phẳng chếu cạnh . 2 . Các hình chiếu : - Hình chiếu đứng. - Hình chiếu bằng. - Hình chiếu cạnh. IV.Vị trí các hình chiếu : 3. Củng cố, luyện tập: - GV hệ thống bài và khắc sâu nội dung chính cho HS - Đọc có thể em chưa biết. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo vở + câu hỏi SGK. - Làm bài tập trang 10,11 SGK. - Chuẩn bị tiết 3 bài Bản vẽ các khối đa diện. ******************************************************************* Lớp Tiết(TKB) Ngày dạy Tổng số Vắng 8A 8B Tiết 3: BÀI 3: THỰC H ÀNH HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Sau khi học song học sinh biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu. 2. Kỹ năng: -Học sinh biết cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị thước kẻ, eke, compa. - Vật liệu giấy khổ A4, bút chì, tẩy 2. Chuẩn bị của học sinh: -Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. - Vở, giấy nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Nội dung bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV giới thiệu bài thực hành. -Gv: Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của học sinh. -Gv: Chia lớp thành những nhóm nhỏ. -Gv: Nêu mục tiêu cần đạt đợc của bài thực hành. -Thực hiện theo hướng dẫn của GV I. Chuẩn bị: - Dụng cụ, thớc kẻ eke, compa.. - Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung và trình tự tiến hành thực hành. - Gv: + Yêu cầu học sinh đọc bài thực hành + Hình chiếu 1,2,3 tương ứng với hướng chiếu nào? Hướng chiếu A,B,C tương ứng với tên gọi hình chiếu nào? - Gv: Kết luận - Hs: Đọc bài thực hành và trả lời câu hỏi II. Nội dung Hoạt động 3. Tổ chức thực hành. -Gv: Trình bày bài làm trên khổ giấy A4. -Gv: Cho học sinh nghiên cứu hình 3.1 và điền dấu ( x) vào bảng 3.1 để tỏ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu, hướng chiếu (Vật thể và bản vẽ) -Gv: + Hướng dẫn học sinh vẽ + Kẻ khung cách mép giấy 10mm + Tuỳ vào vật thể mà ta bố trí sao cho cân đối với tờ giấy. + Vẽ khung tên góc dưới phía bên phải bản vẽ. - Hs: Điền vào bảng 3.1 - Hs: Thực hành vẽ hình chiếu III. Các bước tiến hành. Bước1: Đọc nội dung. Bước2: Nêu cách trình bày. Bước3: Vẽ lại hình chiếu 1,2 và 3 đúng vị trí của chúng trên bản vẽ. 3. Củng cố, luyện tập: - GV: Nhận xét giờ làm bài thực hành. - Sự chuẩn bị của học sinh. - Thực hiện quy trình, thái độ học tập 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà đọc và xem trước Bài 4 ( SGK). Lớp Tiết(TKB) Ngày dạy Tổng số Vắng 8A 8B Tiết:4 BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Kỹ năng: - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Rèn luyện kỹ năng vẽ đẹp, vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiếu của nó 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh H4.2, H4.3, H4.4, H4.5, H4.6, H4.7. - Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? Làm bài tập trang 10, 11 SGK? 2. Nội dung bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa diện. - GV: +Cho HS quan sát mô hình khối đa diện. + Các khối hình học đó được bao bởi những hình gì ? + Hãy kể tên các khối đa diện mà em biết? - HS: Quan sát, trả lời và rút ra kết luận. I. Khối đa diện. * Kết luận : Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật : - GV: +Cho h/s quan sát H4.2 và mô hình hình hộp chữ nhật. + Hình hộp chữ nhật đựơc giới hạn bởi các hình gi? Các cạnh và các mặt bên có đặc điểm gì ?. - GV: +Cho HS quan sát hình 4.3 hướng dẫn học sinh đọc bản vẽ hình chiếu. +Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì ? Đó là mặt nào của hình hộp ? Nó phản ánh kích thước nào - HS : Quan sát, trả lời câu hỏi và rút ra kết luận. - HS: Quan sát vẽ 3 hình chiếu của hình hộp và hoàn thành bảng 4.1 II. Hình hộp chữ nhật : 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật : - Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật . 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật : Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình lăng trụ đều: - GV: +Cho h/s quan sát H4.4 và mô tả hình lăng trụ đều. +Cho biết khối đa diện được bao bởi các hình gì? - GV: Hướng dẫn h/s quan sát hình và vẽ các hình chiếu. - GV: Hướng dẫn h/s vẽ đúng theo yêu cầu cả về kích thước và vị trí các hình chiếu. - HS: Quan sát trả lời câu hỏi và rút ra kết luận. - HS: Quan sát và vẽ các hình chiếu và hoàn thành bảng 4.2. - HS: Thảo luận và hoàn thành bảng 4.2. III. Hình lăng trụ đều. 1.Thế nào là hình lăng trụ đều. Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình da giác đều bằng nhau vaf các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau. 2.Hình chiếu của hình lăng trụ đều. Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp đều. - GV: Cho h/s quan sát hình chóp đều và yêu cầu h/s nhận xét. - GV: Hướng dẫn h/s tìm hiểu khái niệm và hình chiếu của hình chóp đều. - GV: Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ và học phần ghi nhớ. - HS: Quan sát và rút ra khái niệm về hình chóp đều. - HS: Vẽ các hình chiếu của hình chóp đều, mỗi liên hệ giữa các kích thước và hoàn thành bảng 4.3. IV. Hình chóp đều. 1.Thế nào là hình chóp đều: SGK. 2.Hình chiếu của hình chóp đều. 3. Củng cố, luyện tập: - GV hệ thống bài và khắc sâu nội dung chính cho HS . 4. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo vở, trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập trang 19 SGK. - Chuẩn bị tiết 5 thực hành. Lớp Tiết(TKB) Ngày dạy Tổng số Vắng 8A 8B TiÕt 5 BÀI 5: Thùc hµnh §äc b¶n vÏ c¸c khèi ®a diÖn I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: -Sau khi häc song häc sinh biÕt ®­îc sù liªn quan gi÷a h­íng chiÕu vµ h×nh chiÕu. 2. Kü n¨ng: -Häc sinh biÕt c¸ch bè trÝ h×nh chiÕu trªn b¶n vÏ. 3. Th¸i ®é: - CÈn thËn, chÝnh x¸c. II. ChuÈn bÞ : 1. Gi¸o viªn: H×nh 5.1, H 5.2 SGK phãng to 2. Häc sinh: GiÊy vÏ A4, ®å dïng häc tËp (th­íc kÎ, bót ch×, tÈy) III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1. KiÓm tra bµi cò: ? Khèi ®a diÖn lµ g×? Mçi h×nh chiÕu cña khèi ®a diÖn thÓ hiÖn ®iÒu g×? ? Lµm bµi tËp trang 19 SGK. 2. Bµi míi Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS Néi dung Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu néi dung vµ tr×nh tù tiÕn hµnh GV gäi mét HS lªn ®äc néi dung bµi thùc hµnh. GV nªu c¸c b­íc tiÕn hµnh cho HS tiÕp thu. - B­íc 1: §äc kÜ néi dung bµi thùc hµnh vµ kÎ b¶ng 5.1 vµo bµi lµm sau ®ã ®¸nh dÊu (x) vµo b¶ng. - B­íc 2: VÏ c¸c h×nh chiÕu ®øng, b»ng, c¹nh cña mét trong c¸c vËt thÓ A, B, C, D. 1 HS ®äc c¸c em kh¸c theo dâi SGK HS l¾ng nghe, tiÕp thu, chuÈn bÞ dông cô thùc hµnh, Ho¹t ®éng 2 T×m hiÓu c¸ch tr×nh bµy bµi lµm (b¸o c¸o thùc hµnh). GV nªu c¸ch tr×nh bµy bµi lµm trªn khæ giÊy A4 cho HS thùc hiÖn Khung tªn VËt thÓ vµ h×nh chiÕu cña vËt thÓ B¶ng 5.1 HS quan s¸t, tiÕp thu vµ thùc hiÖn t¹o khung ph©n vïng bµi lµm theo h­íng dÉn. Ho¹t ®éng 3: Tæ chøc thùc hµnh GV cho HS thùc hiÖn bµi thùc hµnh theo c¸ nh©n. (GV h­íng dÉn vµ kiÓm tra c¸ch tiÕn hµnh bµi tËp cña HS). HS lµm c¸ nh©n bµi thùc hµnh. 3. Cñng cè luyÖn tËp. - GV nhËn xÐt giê lµm bµi tËp thùc hµnh (sù chuÈn bÞ, c¸ch thùc hiÖn quy tr×nh, th¸i ®é lµm viÖc) - GV h­íng dÉn c¸ch ®¸nh gi¸ bµi lµm cña HS dùa theo môc tiªu bµi häc. - GV thu mét sè bµi cña HS ®Ó nhËn xÐt, chÊm ®iÓm ngay t¹i líp ®Ó HS rót kinh nghiÖm. 4. H­íng dÉn vÒ nhµ. - §äc tr­íc bµi 6 SGK - ChuÈn bÞ: c¸i nãn, vá hép s÷a, qu¶ bãng. ************************************************************** Lớp Tiết(TKB) Ngày dạy Tổng số Vắng 8A 8B Tiết 6: BÀI 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu. - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ vật thể và hình chiếu của một số khối tròn xoay. 3 Thái độ: II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Mô hình H 6.2. - Mô hình hình trụ, hình nón, hình cầu. - H6.3; H6.4; H6.5. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Mô hình hình trụ, hình nón, hình cầu. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy 2.Nội dung bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về khối tròn xoay. - Gv: yêu cầu h/s kể tên một số đồ vật có hình dạng tròn xoay. - Gv: Sử dụng mô hình 6.2 giới thiệu để h/s hiểu rõ về khối tròn xoay. - Gv: Hãy kể một số vật thể có dạng khối tròn xoay mà em biết? - HS: Đọc thông tin SGK, Quan sát H6.1, H6.2 tìm hiểu về khối tròn xoay. - Hs: Quan sát sự tạo thành khối tròn xoay, vận dụng rút ra kết luận về khối tròn xoay. - Hs: Liên hệ lấy ví dụ. I. Khối tròn xoay. a) Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ. b) Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón. c) Khi quay nử hình tròn một vòng quanh đường kính cố định ta được hình cầu. Hoạt động 2: Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. - Gv: cho h/s quan sát mô hình hình trụ, yêu cầu h/s vẽ ba hình chiếu của vật thể đó và nêu lên mối liên hệ kích thước của các hình chiếu. - Gv: quan sát hướng dẫn h/s thực hiện. Uốn nắn để h/s vẽ hình đúng và chính xác. - Hs:vẽ ba hình chiếu của hình trụ, chỉ ra các kích thước của các hình chiếu đó và hoàn thành bảng 6.1 . -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV II. Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. 1.Hình trụ. Hoạt động 3: Hình chiếu của hình nón và hình cầu. - Gv: Cho h/s quan sát mô hình hình nón và hình cầu, yêu cầu 2 h/s lên vẽ ba hình chiếu của vật thể đó và nêu lên mối liên hệ kích thước của các hình chiếu. - Gv: Quan sát hướng dẫn h/s thực hiện. Uốn nắn để h/s vẽ hình đúng và chính xác. - Hs: Vẽ ba hình chiếu của hình nón và hình cầu, chỉ ra các kích thước của các hình chiếu đó và hoàn thành bảng 6.2 và 6.3 . 2. Hình nón. 3. Hình cầu. 3. Củng cố, luyện tập: - GV hệ thống bài và khắc sâu nội dung chính cho HS . - Làm bài tập trong SGK. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức 4. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo vở và SGK. - Làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị tiết 7. 5. Phụ lục : Bảng 6.1. Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Chữ nhật d, h Bằng Tròn D Cạnh Chữ nhật d, h Bảng 6.2. Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Tam giác d, h Bằng Tròn D Cạnh Tam giác d, h Bảng 6.3. Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Tròn D Bằng Tròn D Cạnh Tròn D Lớp Tiết(TKB) Ngày dạy Tổng số Vắng 8A 8B Tiết 7: BÀI 7: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. - Phát huy trí tưởng tượng không gian 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản. 3. Thái độ: - Ham thích môn vẽ kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Vật thể H7.2. H7.1. 2.Chuẩn bị của học sinh: -Bút chì, thước kẻ, com pa, tẩy III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập trang 26 SGK. 2.Nội dung bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Gv: Nêu mục tiêu của bài thực hành. - Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của h/s. -Lắng nghe, tự kiểm tra chuẩn bị của mình I. Chuẩn bị (sgk) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm - Gv: + Yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung thực hành trong SGK + Hướng dẫn h/s cách trình bày báo cáo thực hành. -HS đọc ND TH, lắng nghe hướng dẫn của GV II. Nội dung (sgk) Hoạt động 3: Tổ chức thực hành. - Gv: Giao nhiệm vụ thực hành cho h/s - Gv: Cho h/s quan sát vật thể H7.2 và hớng dẫn h/s hoàn thành bài thực hành. - Hs: thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Hs: Thực hành và hoàn thiện bảng 7.1 và 7.2 III. Báo cáo thực hành. . 3. Củng cố, luyện tập: - GV hệ thống bài và khắc sâu nội dung chính cho HS . - GV hướng dẫn h/s tự đánh giá bài thực hành của mình theo mục tiêu. - GV thu báo cáo thực hành của h/s. - GV nhận xét giờ thực hành. 4. Hướng dẫn về nhà : - Tự thực hành thêm ở nhà. - Yêu cầu h/s chuẩn bị trước tiết 8. 5. Phụ lục: * Bài tập 1. Vật thể A B C D Bản vẽ 1 X 2 x 3 x 4 x * Bài tập 2. Vật thể A B C D Khối hình học Hình trụ x X Hình nón cụt x Hình hộp x x x X Hình chỏm cầu x Lớp Tiết(TKB) Ngày dạy Tổng số Vắng 8A 8B Tiết 8: CHƯƠNG II: BẢN VẼ KĨ THUẬT BÀI 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT-HÌNH CẮT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật. - Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt. - Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết. - Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. 2. Kỹ năng: -Rèn trí tượng không gian của học sinh 3. Thái độ: - Ham thích môn vẽ kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1.Chuẩn bị của giáo viên: - H8.2. SGK, mô hình hình cắt 2.Chuẩn bị của học sinh: -Mô hình hình cắt, mật phẳng cắt III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra bài cũ: Không 2.Nội dung bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung. - Gv: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào?đốivớisản xuất và trong đời sống? - Gv: Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ thuật có thống nhất không? Vì sao? - Gv: Có thể dùng một bản vẽ cho nhiều ngành có được không? Vì sao? - Gv: Trong nền kinh tế quốc dân ta thường gặp những loại bản vẽ nào là chủ yếu? Nó thuộc ngành nghề gì? Gv: Bản vẽ cơ khí có liên quan đến sửa chữa lắp đặt những gì? - Gv: Hướng dẫn giới thiệu, bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp ráp. - Hs: Nghiên cứu trả lời - Hs: Trả lời - Hs: Trả lời - Hs: Trả lời - Hs: Trả lời. I. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật. +Là tài liệu kỹ thuật và được dùng trong tất cả các quá trình sản xuất. + Bản vẽ kỹ thuật trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các ký hiệu đã thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. - Mỗi lĩnh vực kỹ thuật sẽ có bản vẽ riêng của ngành mình. - Bản vẽ xây dựng: gồm những bản vẽ có liên quan đến việc thiết kế, chế tạo, sửa chữa lắp đặt máy móc. - Bản vẽ cơ khí: Gồm những bản vẽ có liên quan đến việc thiết kế, chế tạo, sửa chữa lắp đặt máy móc. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hình cắt. - Gv: Giới thiệu vật thể rồi đặt câu hỏi; Khi học về thực vật, động vật muốn thấy rõ cấu tạo bên trong của hoa, quả, các bộ phận bên trong của cơ thể ngườita làm như thế nào? - Gv: Hình cắt được vẽ như thế nào và dùng để làm gì? - Gv: Tại sao phải cắt vật thể? - Hs: Trả lời - Hs: Trả lời - Hs: Trả lời II. Khái niệm về hình cắt. VD: Quả cam Tranh hình 8.1 (SGK). - Quan sát tranh hình 8.2 - Để biểu diễn một cách rõ ràng các bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật thường dùng phương pháp hình cắt. - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể, phần vật thể bị MP cắt, cắt qua được kẻ gạch gạch 3. Củng cố, luyện tập: - Gv: Hệ thống bài và khắc sâu nội dung chính cho HS . - Gv: Nhận xét giờ học. 4. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo vở và SGK. - Đọc và chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. ****************************************************************** Lớp Tiết(TKB) Ngày dạy Tổng số Vắng 8A 8B Tiết 9: BÀI 9: BẢN VẼ CHI TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Sau khi học song học sinh biết được nội dung của bản vẽ chi tiết. - Biết cách đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản. 2. Kỹ năng: - Học sinh nắm được nội dung của bản vẽ. 3. Thái độ: - yêu thích môn vẽ kỹ thuật II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Vật mẫu: ống lót và mô hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) được cắt làm hai, tấm nhựa trong được dùng làm mặt phẳng cắt. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Chi tiết có ren III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là bản vẽ kỹ thuật 2.Nội dung bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết, cách đọc bản vẽ chi tiết. - Gv: Trong sản xuất, để làm ra một chiếc máy, trước hết phải tiến hành chế tạo các chi tiết của máy, sau đó mới lắp. Khi chế tạo chi tiết phải văn cứ vào bản vẽ chi tiết, vậy bản vẽ chi tiết có những nội dung gì?. - Gv: Cho h/s quan sát H9.1 bản vẽ ống lót tìm hiểu về nội dung bản vẽ chi tiết. - Hs: Quan sát H9.1 và thông tin SGK tìm hiểu về nội dung bản vẽ chi tiết. I. Nội dung của bản vẽ chi tiết. a, Hình biểu diễn: - Gồm hình cắt ( ở vị trí hình chiếu đứng ) và hình chiếu cạnh. Chức năng là diễn tả hình dạng bên trong và bên ngoài của chi tiết. b, Kích thước: - Gồm các kích thớc cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra. c, Yêu cầu kỹ thuật: - Thể hiện gia công, sử lý bề mặt và chất lợng của chi tiết. d, Khung tên: - Tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ, ký hiệu cơ sở thiết kế Hoạt động 2: Đọc bản vẽ chi tiết . - Gv: Hướng dẫn h/s đọc bản vẽ chi tiết của ống lót theo bảng 9.1. - Gv: Nêu câu hỏi theo cột 2 cho h/s trả lời. - Hs: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết theo bảng 9.1 SGK. - Hs: Quan sát H9.1 đọc bản vẽ chi tiết bàng cách trả lời các câu hỏi của giáo viên. II. Đọc bản vẽ chi tiết. + Đọc bản vẽ ống lót: Bảng 3. Củng cố, luyện tập: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 33 - Trả lời câu hỏi SGK/ 33. - Hs: Đọc mục có thể em chưa biết để tìm hiểu thêm về quy ước vẽ hình cắt của ren. - Gv: Nhận xét giờ học. 4. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo SGK + Vở ghi - Trả lời câu hỏi cuối bài học - Chuẩn bị trước bài mới " Biểu diễn ren" - Làm bài tập 1, 2 SGK. - Chuẩn bị phiếu học tập như bảng 9.1 để đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. - Nhận xét giờ học. 5. Phụ lục: Bảng 9.1 Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ ống lót H9.1 1.Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ - ống lót - Thép - 1:1 2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Hình chiếu cạnh - Hình cắt ở hình chiếu đứng 3. Kích thớc - Kích tthước chung Kích thước các phần - 28, 30 - Đờng kính ngoài28.. Đờng kính lỗ16. Chiều dài 30. 4. Yêu cầu kỹ thuật - Gia công - Xử lý bề mặt - Làm tù cạnh - Mạ kẽm 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng - Công dụng - ống hình trụ tròn - Dùng lót giữa các chi tiết. ************************************************************** Lớp Tiết(TKB) Ngày dạy Tổng số Vắng 8A 8B Tiết 10 BÀI 11: BIỂU DIỄN REN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. - Biết được quy ước vẽ ren và phân biệt được ren trong và ren ngoài. 2. Kỹ năng: - Học sinh nắm được nội dung của bản vẽ. - Đọc bản vẽ chi tiết có ren. 3. Thái độ: - yêu thích môn vẽ kỹ thuật II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Vật mẫu: ống lót và mô hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) được cắt làm hai, tấm nhựa trong được dùng làm mặt phẳng cắt. 2.Chuẩn bị của học sinh: -Chi tiết có ren III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra bài cũ: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về chi tiết có ren . - Gv: +Cho học sinh quan sát một số chi tiết có ren (bu lông, đai ốc,) Phát cho các nhóm quan sát thêm một số chi tiết khác như : bút, lọ mực, ..Yêu cầu học sinh quan sát hình 11.1 và trả lời câu hỏi: +Hãy kể tên một số chi tiết khác có ren thường thấy? + Nêu công dụng của ren trên các chi tiết của hình 11.1 SGK? Gv: Nhận xét và rút ra kết luận. -Hs: kể tên một số chi tiết khác có ren thường thấy -Hs: Nêu công dụng của ren trên các chi tiết của hình 11.1 SGK? - Hs: Quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên. I. Chi tiết có ren: Hoạt động 2: Tìm

File đính kèm:

  • docvat li 8 3 cot chuan.doc