Giáo án Đại số 11 cơ bản tiết 34: Ôn tập chương II

Tiết: 34

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I-MỤC TIÊU:

 Qua bài học, HS cần củng cố:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống các kiến thức quy tắc cộng, quy tắc nhân,hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp, xác suất

2. Về kĩ năng:

-Tính được số hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp. Phân biệt được tổ hợp và chỉnh hợp

-Khai triển được nhức Niu-tơn

-Tính được xác suất.

3.Về tư duy thái độ:

 - Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 - Rèn luyện tư duy lôgíc.

 - Hứng thú trong học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 cơ bản tiết 34: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết: 34 Ôn tập chương II I-Mục tiêu: Qua bài học, HS cần củng cố: Về kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống các kiến thức quy tắc cộng, quy tắc nhân,hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp, xác suất Về kĩ năng: -Tính được số hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp. Phân biệt được tổ hợp và chỉnh hợp -Khai triển được nhức Niu-tơn -Tính được xác suất. 3.Về tư duy thái độ: - Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn - Rèn luyện tư duy lôgíc. - Hứng thú trong học tập. II- Chuẩn bị của GV và HS: GV: Chuẩn bị một số bài tập để chữa tại lớp HS: làm bài tập về nhà III-Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, HS làm bài tập. IV- tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Bài mới: Hoạt động của Gv và HS Nội dung -GV: Nêu công thức cộng? -GV: Nêu công thức nhân? -GV: Nêu khái niệm hoán vị, công thức tính số cscs hoán vị? -GV: Nêu khái niệm chỉnh hợp chập k của n phần tử, công thức tính? -GV: Nêu khái niệm tổ hợp chập k của n phần tử, công thức tính? -GV: Biến cố là gì?Nêu khái niêm không gian mẫu? -GV: Xác suất của biến cố? công thức tính? -GV: Nêu bài tập -GV: Gọi HS lên làm -GV: Có mấy cách chọn d,c,b,a? -GV: Nếu d = 0 có bao nhiêu cách? Nếu d ≠ 0 có bao nhiêu cách? -GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm. -GV: Nêu bài tập -GV: Gọi HS lên làm -GV: Mỗi cách sắp xếp sáu bạn (3 nam và 3 nữ) cho ta một hoán vị của 6 => n(W) = ? -GV: n(A) = ? PA) = ? -GV: Gợi ý: Gọi B là biến cố: “Ba bạn nam ngồi gần nhau” -GV: n(B) = ? -GV: P(B) = ? -GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm. I,Lí thuyết *Nêu quy tắc cộng: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m + n cách thực hiện. *Quy tắc nhân: Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công việc. *ĐN: Cho tập hợp A gồm n phần tử (n1) Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó. Pn = n(n – 1)(n – 2)...2.1 *ĐN: Cho tập hợp A gồm n phần tử (n1) kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho. = n(n-1)...(n – k + 1) , 1 k n.ĐN *Giả sử tập A có n phần tử (n1). Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. *Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử đó, kí hiệu là W (đọc là ô-mê-ga) *ĐN: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, P(A) = II,Bài tập Bài 4T76: a,Gọi chữ số cần tìm là d ẻ {0;2;4;6}=>Có 4 cách chọn d(vì là số chẵn) cẻ {0;1;;6}=>Có 7 cách chọn c bẻ {0;1;;6}=>Có 7 cách chọn b aẻ {1;2;;6}=>Có 6 cách chọn Vậy theo quy tắc nhân có: 4.7.7.6 = 1 176 (số) b,Vì các chứ số khác nhau nên các số chẵn có 4 chữ số được lập từ 7 số 0;1;;5 gồm +Nếu d = 0 thì có (cách) +Nếu d ≠ 0 thì các số tự nhiên gồm 4 chữ số chẵn khác nhau là: 3() = 300(số) Vậy có: + 3() = 420 (số). Bài 5T76: Giải: Mỗi cách sắp xếp sáu bạn (3 nam và 3 nữ) cho ta một hoán vị của 6 nên n(W) = 6! = 72 a,Gọi A là biến cố “Nam và nữ ngồi xen kẽ nhau”, ta có: +,Nếu nam ngồi đầu bàn thì có 3!3! cách sắp xếp. +,Nếu nữ ngồi đầu bàn thì cũng có 3!3! cách sắp xếp. Theo quy tắc cộng, ta có: n(A) = 3!3! + 3!3! = 72 (cách) PA) = b,Gọi B là biến cố: “Ba bạn nam ngồi gần nhau” 1 2 3 4 5 6 Trên sơ đồ ta thấy có 4 khả năng ngồi ở các vị trí : (1,2,3), (2,3,4), (3,4,5), (4,5,6). Vì 3 bạn nam có thể đổi chỗ cho nhau nên số cách sắp xếp 3 bạn nam ngồi gần nhau là: 4.3! = 24 (cách) Sau khi sắp xếp 3 bạn nam , số cách sắp xếp cho 3 bạn nữ vào 3 ghế còn lại là 3! = 6 cách. Theo quy tắc nhân, ta có số cách sắp xếp là: 4.3!.3! = 144 cách Ta có: n(B) = 144 =>P(B) = 3.Củng cố và bài tập: -Nắm chắc quy tắc cộng, quy tắc nhân,hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp, xác suất. -Xem lại các bài đã chữa. -BTVN 6 ->9T77

File đính kèm:

  • docon tap chuong IItiet 34.doc