Giáo án Đại số 7 - Tiết 65: Kiểm tra chương IV

I. MỤC TIÊU:

Kiểm tra mức độ cần đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Đại số lớp 7 sau khi học xong chương IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:

1. Về kiến thức:

Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; giá trị của một biểu thức đại số; nghiệm của đa thức một biến.

2. Về kĩ năng:

- Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến.

- Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức trong trường hợp cụ thể.

- Thực hiện được các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng.

- Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức.

- Tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn.

- Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến.

- Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến.

- Tìm được nghiệm của đa thức một biến bậc nhất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2628 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 65: Kiểm tra chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34 Ngày soạn: 20/04/2012 Tiết: 65 Ngày kiểm tra:23/04/2012 KIỂM TRA CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: Kiểm tra mức độ cần đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Đại số lớp 7 sau khi học xong chương IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ: 1. Về kiến thức: Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; giá trị của một biểu thức đại số; nghiệm của đa thức một biến. 2. Về kĩ năng: - Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến. - Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức trong trường hợp cụ thể. - Thực hiện được các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng. - Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức. - Tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn. - Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến. - Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến. - Tìm được nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. 3. Thái độ - Trung thực, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ - Thầy: mỗi HS một để kiểm tra - Trò : dụng cụ học tập, giấy kiểm tra III. MA TRẬN ĐỂ Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến. Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 điểm = 10% 2. Đơn thức Biết cách phân biệt phần hệ số và phần biến của một đơn thức - Xác định được bậc của một đơn thức - Thực hiện được phép nhân hai đơn thức Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 2 2,0 4 3,0 điểm = 30% 3. Đa thức - Biết cách sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến - Cộng, trừ được đa thức Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % 1 1,0 2 4,0 2 5,0 điểm = 50% 4. Nghiệm của đa thức một biến Kiểm tra được một số có phải là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 điểm = 10% Tổng số câu: Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 1,5 15% 2 1,5 15% 6 7,0 70% 8 10 100% IV. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM 1. Đề: Bài 1: ( 1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: tại x = -1 và y = 2 Bài 2: ( 3 điểm ) Tính tích các đơn thức sau, rồi chỉ ra phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu được: a) và -3 b) 3và Bài 3: ( 4 điểm ) Cho hai đa thức sau: M = N = a) Tính M + N b) Tính M – N Bài 4: ( 2 điểm) Cho đa thức f(x) = a) Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức f(x) theo lũy thừa giảm của biến b) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức f(x) 2. Đáp án + thang điểm Bài Đáp án Thang điểm 1 Thay x = -1 và y = 2 vào BT ta được: Vậy GT của BT tại x = -1 và y = 2 là -6 0,25 0,5 0,25 2 a) ( ). (-3) =[2.(-3)]. = -6 Đơn thức -6 có phần hệ số là : -6; phần biến là và có bậc là 9 b) (3).( ) = Đơn thức có phần hệ số là : ; phần biến là và có bậc là 9 1,0 0, 25 0,25 1,0 0, 25 0,25 3 a) M + N = ()+() = + = = b) M - N = ()-() = - = = 0,25 0,5 0,5 0,75 0,25 0,5 0,5 0,75 4 a) f(x) = = = b) Vì f (1) = = 6 – 1 – 4 – 2 + 1 = 0 Nên x = 1 là nghiệm của đa thức f(x) 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 V. THỐNG KÊ, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KIỂM TRA 1. Thống kê: Lớp Sĩ số Các mức điểm ( đ) < TB > TB 0đ<5 5đ<7 7đ<9 9đ10 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 2. Điều chỉnh: 3. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docKT65,,,,.doc