Giáo án Đại số 8 Tiết 21 Kiểm tra một tiết

A. MỤC TIÊU:

 

- Kiểm tra sự hiểu bài của HS.

- Thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Có kỹ năng vận dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào các dạng bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x, chia các đa thức.

 

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 

- Giáo viên : Chuẩn bị cho mỗi HS 1 đề kiểm tra.

- Học sinh : Ôn tập tốt các kiến thức trong chương I.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 21 Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: kiểm tra một tiết Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiểm tra sự hiểu bài của HS. - Thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Có kỹ năng vận dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào các dạng bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x, chia các đa thức. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Chuẩn bị cho mỗi HS 1 đề kiểm tra. - Học sinh : Ôn tập tốt các kiến thức trong chương I. C. Nội dung kiểm tra: I. Phần trắc nghiệm: Bài 1: Nối cột A với cột B sao cho được kiến thức đúng: x3 + y3 x3 - y3 x2 + 2xy + y2 x2 - y2 (y - x)2 x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 (x + y)3 (x + y) ( x - y) (x - y) (x2 + xy + y2) x2 - 2xy + y2 (x + y)2 (x + y) (x2 - xy + y2) y3 + 3xy2 + 3x2 y + x3 (x - y)3 Bài 2: Điền dấu nhân vào ô thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 (a - b) (b - a) = (a - b)2 2 - x2 + 6x - 9 = - (x - 3)2 3 - 16 x + 32 = - 16 (x + 2) 4 - (x - 5)2 = (5 - x)2 II. Phần tự luận: Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau: a. A = (x + y)2 + (x - y)2 - 2(x + y) (x - y) b. B = (x2 - 1) (x + 2) - (x - 2) (x2 + 2x + 4) Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. xy + y2 - x - y b. 25 - x2 + 4xy - 4y2 c. x2 - 4x + 3 Bài 5: Làm tính chia: (x4 - x3 - 3x2 + x + 2) : (x2 - 1) D. Đáp án - biểu điểm: Bài 1: 2 điểm. x3 + y3 x3 - y3 x2 + 2xy + y2 x2 - y2 (y - x)2 x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 (x + y)3 (x + y) ( x - y) (x - y) (x2 + xy + y2) x2 - 2xy + y2 (x + y)2 (x + y) (x2 - xy + y2) y3 + 3xy2 + 3x2 y + x3 (x - y)3 Bài 2: 1 điểm Câu Nội dung Đúng Sai 1 (a - b) (b - a) = (a - b)2 C 2 - x2 + 6x - 9 = - (x - 3)2 C 3 - 16 x + 32 = - 16 (x + 2) C 4 - (x - 5)2 = (5 - x)2 C Bài 3: (2 điểm) A = (x + y + x - y)2 = (2x)2 = 4x2 B = x3 - x + 2x2 - 2- (x3 - 23) = 2x2 - x + 6 Bài 4: (3 điểm) a) y(x+y) - (x+y) = (x+y) (y - 1) b) 25 - (x2 - 4xy + 4y2) = 52 - (x - 2y)2 = (5 - x + 2y) (5 +x - 2y) c) (x2 - x) - (3x - 3) = x (x - 1) - 3(x - 1) = (x - 1) (x - 3) Bài 5: (2 điểm) KQ: x2 - x - 2. Chương II: Phân thức đại số. Soạn: …./…./2011 Giảng: …/…./2011 Tiết 21: phân thức đại số A. mục tiêu: - Kiến thức : HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số. HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. - Kỹ năng : Có kỹ năng nhận ra các phân thức bằng nhau. - Thái độ : Giáo dục ý thức học tập cho HS. B. Chuẩn bị : -Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề - Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập. - Học sinh : Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau C. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức : Sĩ số 8A: 2. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ 3. Các hoạt động của thầy và trò: Hoạt động 1 1.Định nghĩa - GV đặt vấn đề vào bài. - Cho HS quan sát các biểu thức có dạng trong SGK. - Có nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào? - Với A , B là các biểu thức như thế nào? Có điều kiện gì? - GV giới thiệu các biểu thức như vậy gọi là các phân thức đại số (phân thức) -Vậy phân thức đại số là gì? - GV giới thiệu các thành phần của phân thức A,B : Đa thức; B khác đa thức 0 A: Tử thức; B: Mẫu thức. - Mỗi đa thức được coi là phân thức với mẫu thức là 1: A = - Yêu cầu HS làm ?1. Tổ chức cho các nhóm thi đua. - Cho HS làm ?2. Theo em số 0, số 1 có là phân thức đại số không? Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức đại số không?Vì sao? HS: Chúng có dạng Các biểu thức A và B là những đa thức ĐK: B khác 0 *Định nghĩa : SGK 35 TL?1. TL?2. Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số vì 0 = ; mà 0; 1 là những đơn thức, đơn thức lại là đa thức. Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức vì a = (dạng ; B ạ 0) Hoạt động 2 2. hai phân thức bằng nhau : - Gọi HS nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau. Hai phân số và được gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c. - Tương tự ta có định nghĩa hai phân thức bằng nhau. - Yêu cầu HS nêu định nghĩa SGK, GV ghi lên bảng, đưa ra các ví dụ. - Cho HS làm ?3. Gọi một HS lên bảng trình bày. - Cho HS làm ?4. HS lên bảng trình bày. - Cho HS làm bài ?5 * Đ/N: nếu A .D = B . C với B, D ạ 0. * Ví dụ : SGK. TL?3. vì 3x2 y . 2y2 = 6xy3.x (= 6x2y3) TL?4. Xét x.(3x + 6) và 3(x2 + 2x) x. (3x + 6) = 3x2 + 6x 3. (x2 + 2x) = 3x2 + 6x ị x.(3x + 6) = 3(x2 + 2x) ị (định nghĩa hai phân thức bằng nhau) TL?5. Bạn Quang nói sai vì 3x+3 ạ 3x.3 Bạn Vân nói đúng vì 3x(x+1) = x(3x+3) = 3x2 + 3x IV.Củng cố : Khắc sâu nội dung bài - Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ. - Thế nào là hai phân thức bằng nhau? - Cho HS hoạt động nhóm bài 2 tr 36 SGK. Nửa lớp xét cặp phân thức: và Nửa lớp còn lại xét cặp phân thức: và - Đại diện hai nhóm lên trình bày. - Từ kết quả tìm được của hai nhóm, ta có kết luận gì về ba phân thức? *HSTLời: V.Hướngdẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. - Làm bài 1,3 SGK. Bổ sung bài soạn Tổ chuyên môn duyệt Ngày ….. tháng …… năm 2011

File đính kèm:

  • doc20-21.doc