Giáo án Đại số giải tích 11 tiết 35, 35: Ôn Tập Chương II

Ôn Tập Chương II

Tuần: 11-12 Tiết 34-35.

I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:

 Kiến thức cơ bản: Ôn tập kiến thức về quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp,nhị thức Newton, không gian mẫu, biến cố, xác xuất.

 Kỹ năng:

 + Nắm vững quy tắc cộng, quy tắc nhân, phân biệt 2 quy tắc.

 + Nắm vững hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp; phân biệt sự khác nhau giữa chúng.

 + Nắm vững công thức nhị thức Newton, áp dụng để khai triển đa thức, tìm hệ số của hạng tử.

 + Biết cách xác định không gian mẫu, tính số phần tử của không gian mẫu.

 + Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp.

 + Nắm vững khái niệm xác suất cổ điển, tính chất xác suất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số giải tích 11 tiết 35, 35: Ôn Tập Chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn Tập Chương II Tuần: 11-12 Tiết 34-35. I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: Kiến thức cơ bản: Ôn tập kiến thức về quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp,nhị thức Newton, không gian mẫu, biến cố, xác xuất. Kỹ năng: + Nắm vững quy tắc cộng, quy tắc nhân, phân biệt 2 quy tắc. + Nắm vững hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp; phân biệt sự khác nhau giữa chúng. + Nắm vững công thức nhị thức Newton, áp dụng để khai triển đa thức, tìm hệ số của hạng tử. + Biết cách xác định không gian mẫu, tính số phần tử của không gian mẫu. + Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp. + Nắm vững khái niệm xác suất cổ điển, tính chất xác suất. Giáo dục tư tưởng: Phát huy kỹ năng tổng hợp, khái quát, so sánh, khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn của học sinh. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, phấn, bông bảng. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Chuẩn bị: Kiểm tra bài cũ: không có Vào bài. Phần ôn tập: 2.1. Lý thuyết: - Nêu quy tắc cộng, quy tắc nhân. - Nêu công thức tính số hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp. Khi nào sử dụng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp ? Tính chất tổ hợp. - Nêu công thức nhị thức Newton. - Nêu định nghĩa biến cố, biến cố không, biến cố chắc chắn, sự kiện xung khắc. - Nêu công thức tính xác suất, tính chất xác suất. 2.2. Bài tập tự luận trang 76-77 SGK: Bài 4: Số có 4 chữ số có dạng a) Do là số chẵn nên ta có: Có 4 cách chọn a4 Có 6 cách chọn a1 Có 7 cách chọn a2 Có 7 cách chọn a3 Theo quy tắc nhân ta có: 4.6.7.7=1176 số. b) *TH1: a4=0 Số cách chọn a1a2a3 là: cách. Vậy có 120 số có a4=0 * TH2: Có 3 cách chọn a4 Có 5 cách chọn a1 Số cách chọn a2a3 là: cách Theo quy tắc nhân có: 3.5.20=300 số Kết luận: theo quy tắc cộng, số các số chẵn có 4 chữ số khác nhau là: 120+300=420 (số). Bài 5: Số phần tử không gian mẫu: . Ta đánh số ghế theo sơ đồ 1 2 3 4 5 6 a) Gọi A:" Nam nữ ngồi xen kẻ" - Nếu nam ngồi đầu bàn: + Có 3! Cách sắp xếp 3 bạn nam. + Có 3! Cách sắp xếp 3 bạn nữ. Theo quy tắc nhân có: 3!.3! cách. - Nếu nữ ngồi đầu bàn: tương tự có 3!.3! cách Theo quy tắc cộng ta có: 2.3!.3! =72 cách xếp nam nữ ngòi xen kẻ. vậy b) Gọi B:" ba bạn nam ngồi gần nhau" Số cách sắp xếp ba bạn nam ngồi gần nhau là: 3! Cách. Số cách sắp chỗ cho 3 bạn nữ khác là: 4! Theo quy tắc nhân ta có: 3!.4! cách sắp xếp sao cho ba bạn nam ngồi gần nhau. Vậy: Bài 6: Ta có số phần tử không gian mẫu là: a) Gọi A:" Bốn lấy ra cùng màu" Ta có: . b) Gọi B:" Có ít nhất 1 quả cầu màu trắng" Ta có Bài 7: Gọi Ta có Gọi A:" Mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất 1 lần" :" Không lần nào mặt sáu chấm xuất hiện" Theo quy tắc nhân: n()=53 Bài 8: Ta có: Gọi A,B,C lần lượt là biến cố của câu a,b,c a) Ta có n(A)=6 b) Ta có n(B)=9 c) Ta có n(C)=3 Bài 9: Ta có a) Gọi A:"Hai con súc sắc đều xuất hiện mặt chẵn" b) Gọi B:"Tích các số chấm trên 2 con súc sắc là số lẽ" khi đó a, b phải là các số lẻ . 2.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan trang 77-78. 10.B 11.D 12.B 13.A 14.C 15.C

File đính kèm:

  • doc5 ON TAP CHUONG 2.DOC