Giáo án Đại số khối 11 - Tiết 11: Luyện tập (tiếp)

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

 Học sinh ôn tập lại:

 - Các phương trình lượng giác cơ bản.

 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tế và ứng dụng.

2, Về kỹ năng:

 - Giải được các phương trình cơ bản.

3, Về tư duy

 - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.

 - Khả năng nhận dạng toán, biết quy lạ về quen.

4, Về thái độ:

 - Nghiêm túc, tích cực và tự giác.

 - Làm việc học tập có khoa học, tỉ mỉ

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 11 - Tiết 11: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: /09/2007 Ngày giảng: /09/2007 Tiết soạn: 11 Tên bài: luyện tập (tiếp) . I, Mục tiêu: 1, Về kiến thức: Học sinh ôn tập lại: - Các phương trình lượng giác cơ bản. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tế và ứng dụng. 2, Về kỹ năng: - Giải được các phương trình cơ bản. - 3, Về tư duy - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập. - Khả năng nhận dạng toán, biết quy lạ về quen. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, tích cực và tự giác. - Làm việc học tập có khoa học, tỉ mỉ, chính xác. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tiễn: - Công thức LG, và các phép biển đổi đại số. - Các phương trình lượng giác cơ bản. 2, Phương tiện: - Tranh ảnh, hình vẽ 1.23 và 1.24. 3, Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: bài toán áp dụng. Hoạt động 3:Hướng dẫn giải bài tập 24 trang 32. Hoạt động 4:Củng cố toàn bài thông qua các câu hỏi TNKQ. B, Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’). 1, Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: Câu hỏi 1: Tìm tập xác định của hàm số Câu hỏi 2: Giải phương trình: Nghe, hiểu câu hỏi và trả lời. Gợi ý 1: Điều kiện: TXĐ: Gợi ý 2: Ta có, 2, Dạy bài mới: Hoạt động 2: bài toán áp dụng (15’). Bài tập số 25 Trang 32. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS đọc đề bài tập. Treo hình vẽ Giải thích các yêu cầu của bài tập. ?1. Chiếc gàu thấp nhất khi nó nằm ở vị trí nào? ?2. Với điều kiện nào thì ? ?3. Vậy tại các thời điểm nào thì chiếc gàu sẽ ở vị trí thấp nhất: Gọi HS giải b. ?4. Chiếc gàu cách mặt nước 2m khi nó nằm ở vị trí nào? ?5.Với điều kiện nào thì ? ?6. Chiếc gàu cách mặt nước 2m lần đầu tiên ứng với giá trị nào của k? Đọc đề bài tập, quan sát hình vẽ. Nghe và hiểu yêu cầu bài tập. Hình 1.24 a. Ta có, chiếc gàu thấp nhất khi Vậy chiếc gàu ở vị trí thấp nhất tại các thời điểm 0 phút, 1 phút, 2 phút, ... b. Giải tương tự ý a,. c. Ta có, chiếc gàu cách mặt nước 2m khi . Chiếc gàu cách mặt nước 2m lần đầu tiên khi và lúc đó ta có . Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập 24 trang 32 (4’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS đọc đề bài tập. Treo hình vẽ Giải thích các yêu cầu của bài tập. ? Với các yêu cầu của bài toán ta phải lần lượt giải các PTLG nào? Đọc đề bài tập, quan sát hình vẽ. Nghe và hiểu yêu cầu bài tập. Gợi ý: a, Tính d khi . b, Giải PT . c, Giải PT Hoạt động 4 (3’+12’) 3, Củng cố toàn bài: GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm kiểm tra kiến thức của HS sau bài học Phương trình lượng giác cơ bản và củng cố kiến thức, kỹ năng cho học sinh. Hãy điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống thích hợp. Câu 1: Phương trình . (a) Phương trình luôn có nghiệm với mọi a. (b) Phương trình luôn có nghiệm với mọi a<1. (c) Phương trình luôn có nghiệm với mọi a>-1. (d) Phương trình luôn có nghiệm với mọi a<1. Câu 2: Phương trình . (a) Phương trình luôn có nghiệm với mọi a. (b) Phương trình luôn có nghiệm với mọi a<1. (c) Phương trình luôn có nghiệm với mọi a>-1. (d) Phương trình luôn có nghiệm với mọi a<1. Câu 3: Phương trình . (a) Phương trình luôn có nghiệm với mọi a. (b) Phương trình luôn có nghiệm với mọi a<1. (c) Phương trình luôn có nghiệm với mọi a>-1. (d) Phương trình luôn có nghiệm với mọi a<1. Hãy chọn các khẳng định đúng trong các câu sau Câu 4: Phương trình có nghiệm là . a. và b. c. và c. Câu 5: Phương trình có nghiệm là . a. . b. c. d. . Câu 6. Phương trình có nghiệm là . a. . b. c. d. . 4, Hướng dẫn HS học ở nhà (1’): - Ôn lại các công thức nghiệm của các PTLG cơ bản. - Xem lại các bài tập đã giải. - Đọc trước bài mới: Một số dạng PTLG cơ bản.

File đính kèm:

  • docDSNC11_T11.doc