Giáo án Đại số khối 11 - Tiết 14: Một số dạng phương trình lượng giác cơ bản (tiếp)

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

 Học sinh nắm được cách giải phương trình bậc nhất đối với và .

2, Về kỹ năng:

 - Thành thạo việc giải PTLG cơ bản.

 - Nắm được cách giải PT bậc nhất đối với và .

3, Về tư duy

 - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.

4, Về thái độ:

 - Nghiêm túc, tích cực và tự giác.

II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1, Thực tiễn:

 - HS đã biết công thức biến đổi lượng giác và cách giải PTLG cơ bản.

2, Phương tiện:

 -

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 11 - Tiết 14: Một số dạng phương trình lượng giác cơ bản (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan:28 /09/2007 Ngày giảng:01 /10/2007 Tiết soạn: 14 một số dạng phương trình lượng giác cơ bản (tiếp). I, Mục tiêu: 1, Về kiến thức: Học sinh nắm được cách giải phương trình bậc nhất đối với và . 2, Về kỹ năng: - Thành thạo việc giải PTLG cơ bản. - Nắm được cách giải PT bậc nhất đối với và . 3, Về tư duy - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, tích cực và tự giác. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tiễn: - HS đã biết công thức biến đổi lượng giác và cách giải PTLG cơ bản. 2, Phương tiện: - 3, Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: Định nghĩa và cách giải. Hoạt động 3: các ví dụ minh hoạ. Hoạt động 4: Củng cố toàn bài. B, Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’). 1, Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: Câu hỏi 1. Nêu các công thức: Câu hỏi 2. Sử dụng công thức trên tính: Nghe, hiểu câu hỏi và trả lời. Gợi ý 1: Gợi ý 2: 2, Dạy bài mới: Hoạt động 2: Định nghĩa và cách giải (15’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu dạng phương trình. Nêu các câu hỏi gợi mở, định hướng HS tìm PP giải phương trình. ?1. CM rằng: ta luôn có: . ?2. CM rằng, sao cho: . ?3. Với cách biến đổi như trên, PT tương đương với PT nào? ?4. Em có nhận xét gì về PT tìm được: Dạng của PT? Khi nào PT có nghiệm, vô nghiệm? Cách giải? ?5. Một cách tổng quát, hãy nêu cách giải PT ? Yêu cầu HS thực hiện Nghe, hiểu và ghi nhớ. P.trình bậc nhất đối với và là PT có dạng trong đó . Nghe, hiểu và thực hiện nhiệm vụ được giao. Thực hiện việc CM. Ta có: Cách giải PT : Để giải PT trên ta thực hiện cách bước sau: B1: Chia cả hai vế của PT cho . B2: Đặt B3: Sử dụng công thức LG biến đổi PT đã cho về PT: B4: Giải (và biện luận) PT tìm được. Thực hiện Hoạt động 3: các ví dụ minh hoạ (22’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chia lớp học ra thành 04 nhóm. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Nhóm 1: GPT . Nhóm 2: GPT . Nhóm 3+4: Giải phương trình sau: Gọi ngẫu nhiên theo DS đại diện các nhóm lên báo kết quả hoạt đọng của nhóm mình. Nhận xét đánh giá và sử lỗi (nếu có). Nhận và thực hiện nhiệm vụ. Báo cáo kết quả HĐ của nhóm. Đáp án: 1. 2. Đặt ta có PT: 3. Đặt ta có PT: Hoạt động 4: 3, Củng cố toàn bài: (4’) - Nhắc lại cách giải phương trình bậc nhất đối với và . - Nêu một số chú ý khi đặt: . - PP giải và biện luận PT theo tham số. 4, Hướng dẫn HS học ở nhà: (1’) - Xem lại cách giải PT . - Giải bài tập số 30 trang 41. - Đọc trước các phần bài còn lại.

File đính kèm:

  • docDSNC11_T14.doc