Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 18 đến tiết 23

A MỤC TIÊU:

+ Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS

+ Rèn khả năng tư duy.

+ Rèn kỷ năng tính toán, chính xác hợp lý

+ Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc.

A. NỘI DUNG KIỂM TRA:

MA TRẬN ĐỀ

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 18 đến tiết 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3,ngày 4 / 11 / 2008 Tiết 18: Kiểm tra chương I A Mục tiêu: + Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS + Rèn khả năng tư duy. + Rèn kỷ năng tính toán, chính xác hợp lý + Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc. Nội dung kiểm tra: Ma trận đề Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Căn bậc hai và HĐT 1 0.5 1 1 1 0.5 1 1 1 0.5 5 3,5 Các phép biến đổi 1 0.5 1 1 2 1.5 4 4,5 Căn bậc ba 2 0,5 2 1 Tổng 2 1.5 6 4,5 3 3.5 12 10 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng 1, Biểu thức có giá trị là: A. B. C. D. 2, Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là: A. B. C. D. 3, Rút gọn biểu thức: với ta được: A. B. C. D. 4,Với giá trị nào của a thì biểu thức không có nghĩa? A. B. C . D. 5, Nghiệm của phương trình : là: A. B. C. D. Một đáp án khác 6, Kết quả của phép tính là: A . 1 B . 2 C . 0 D . -1 II,Tự luận: 1, Tìm x biết: 2, Cho a, Tìm điều kiện của x để P xác định. b, Rút gọn P. c,Tìm các giá trị của x để P>0. B. Biểu điểm: I. Trắc nghiệm: (3 điểm). Mỗi câu đúng : 0,5 điểm 1. B. 2. D. 3. C. 4. C . 5, B. 6, C . 0 II. Tự luận: Bài 1:(2 điểm) (cho 0,5đ) hoặc 2x+3=-5 (cho 0,5đ) (t/mđk) (cho 0,5đ ) (t/mđk) (cho0,5đ ) Vậy phương trình có 2 nghiệm là: ; Bài 2: (5 điểm) a.điều kiện của x để P xác định là: x>0 và (cho 0,5đ) b.Rút gọn P P = (cho 1đ) = (cho 1đ) = = (cho 1đ) c.Tìm x để P >0 Ta có P >0 Theo đk ta có x>0 và và (cho0,5đ) Vậy (TMĐK) (cho 0,5đ) Kết luận P >0 (cho 0,5đ) Thứ 6,ngày 7 / 11 / 2008 Chương II - Hàm số bậc nhất Tiết 19 : nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số A- Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững các khái niệm về hàm số, biến số, cách biểu diễn hàm số. - Nắm được cách tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến số. - Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng biểu diễn ( x; f(x) )trên mặt phẳng toạ độ. - Nắm vững tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. B- Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi ?3 - SGK - HS: Ôn tập về hàm số. C-Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ. Xen lẫn vào bài mới II. Bài mới. HĐGV - HĐHS Ghi bảng ? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ? ? y ; x được gọi là gì ? ?Hàm số cho bởi những dạng nào ? - GV treo bảng phụ ghi bảng ở ví dụ 1 SGK. ? Đại lượng y có phụ thuộc vào đại lượng x không? Với mỗi giá trị của x có mấy giá trị của y ? ? Vậy y có là hàm số của x không? ? Hãy lấy ví dụ về hàm số cho bởi công thức? ? Với x = 0 thì h/số y = có giá trị là bao nhiêu? - GV: Khi h/số cho bởi công thức thì biến x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. ? Ta kí hiệu hàm số và cách tính giá trị của hàm số ntn? ? Các công thức y = 1; y = -3; y= 0,2 có phải là hàm số không? ? Hãy làm ?1 - SGK ? ? Nêu cách tính f(x) ? - GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. ? Đồ thị của hàm số là gì ? Để trả lời câu hỏi này hãy làm ?2 SGK. ? Nêu cách biểu diễn các điểm có toạ độ ( x; f(x) ) lên mặt phẳng toạ độ Oxy? - GV gọi HS lên bảng làm a). => Nhận xét. ? Vẽ đồ thị hàm số y = ax ntn? - GV gọi HS lên vẽ. => Nhận xét. ? Vậy đồ thị của hàm là gì? - GV chốt lại vấn đề. - GV treo bảng phụ ghi ?3 SGK. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 3 phút. - GV gọi HS lên điền => Nhận xét. ? Hàm số y = 2x+1 xác định khi nào? ? Khi giá trị x tăng thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm ? - GV: Khi đó ta nói ? Hãy nhận xét tương tự với hàm số y = - 2x +1? ? Vậy một cách tổng quát khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến? - GV cho HS đọc SGK rồi GV chốt hàm số đồng biến, nghịch biến. 1- Khái niệm hàm số. * Khái niệm: (sgk) * Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc công thức. Ví dụ: a) x 1 2 3 4 y 6 4 2 1 => y là hàm số của x. b) y = 2x ; y = 2x + 3 ; y = * Khi y là hàm số của x ta viết y = f(x) ; y = g(x) Ví dụ: y = f(x) = 2x + 3 Với x = 3 => y = 2. 3 +3 = 9 hay f(3) = 9. * Hàm số y = a với mọi x là hàm hằng. (?1): Cho h/số y = f(x) = x + 5 f(0) =.0 +5 = 5; f(1) =.1 +5 = 5,5 f(2) =.2 +5 = 6; f(3) =.3 +5 = 6,5 f(-2) = . (-2) +5 = 4 f(-10) = . (-10) +5 = 0 2 - Đồ thị hàm số. ?2- SGK. A O => Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diẽn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x) )trên mặt phẳng toạ độ. 3 - Hàm số đồng biến,nghịch biến. *Ví dụ 1: Xét hàm số y = 2x +1 + Hàm số xác dịnh trên R. + Khi x tăng thì y tương ứng tăng. => y = 2x + 1 là hàm số đồng biến. * Ví dụ 2: Xét hàm số y = -2x +1 + H/số xác định trên R. + Khi x tăng thì y tương ứng giảm. = > y = -2x +1 là h/số nghịch biến. * Tổng quát: ( SGK ) Với x1 , x2 R + Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì h/số y = f(x) đồng biến trên R. + Nếu x1 f(x2) thì h/số y = f(x) nghịch biến trên R. III. Củng cố. ? Hàm số là gì ?Lấy ví dụ về hàn số? ? Khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến? - GV cho HS làm bài tập: Cho hàm số y = 3x +1 a) Tính f(0) ; f(1) ; f(2) ; f(-3) ? b) Hàm số đồng biến hay nghịch biến? IV. Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập: 1; 2; 3; 4; 5 - SGK (44) + 1; 2; 3 - SBT (56). HS khá giỏi: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x +1. Thứ 3,ngày 11/ 11 / 2008 Tiết 20: hàm số bậc nhất A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất. - Rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số, chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. - Thấy được mối liên hệ giữa thực tế và toán học. B- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi (Tóm tắt bài toán, ?1, bài tập 8-SGK) - HS: Ôn bài. C-Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ. HS1: Làm bài tập 7- SGK. HS2: Hàm số y =f(x) với x thuộc R đồng biến, nghịch biến khi nào? => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới. HĐGV - HĐHS Ghi bảng - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV treo bảng phụ ghi tóm tắt và ?1 lên bảng . Trung tâm Hà Nội Bến xe Huế 8km v=50 km/h ?1 Hãy điền vào chỗ trống cho đúng Sau 1 giờ, ôtô đi được : Sau t giờ, ôto đi đựoc : . Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là : s = . ( km ) - GV gọi lần lượt HS điền, nhận xét. ? Hãy làm ?2 - SGK ? -Với t=1 => s = 50.1 + 8 = 58 km - Với t = 2 => s = 50. 2 + 8 = 108 km - Với t = 3 => s = 50. 3 + 8 = 158 km - Với t = 4 => s = 50. 4 + 8 = 208 km ?Giải thích tại sao y là hàm số của x? - GV: Hàm số có dạng như trên gọi là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì? ?Hãy lấy ví dụ về hàm số bậc nhất? - GV chốt hàm số bậc nhất: + Có hệ số a 0. + Bậc của biến là bậc 1. - GV treo bảng phụ ghi bài tập sau lên bảng. * Bài tập: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Xác định hệ số a,b ? a) y = 1- 5x ; b) y = - 0,5x c) y = ; d) y = 2x2 + 3. e) y = mx + 1 ; g) y = h) y = 0x + 7 ; i) y = . - GV gọi lần lượt HS trả lời, nhận xét ? Hàm số bậc nhất có tính chất gì? - GV cho HS làm ví dụ.-SGK. ? Hàm số trên xác định khi nào? ? Muốn xét tính đồng biến hay nghịch của hàm số ta làm ntn? ? Vì sao -3 ( x2-x1) >0 ? ? Vậy hàm số đồng biến hay nghịch biến? ? Hãy xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = 3x +1 ? - GVcho HS hoạt động nhóm ( ). - GV thu bài làm của các nhóm lên , gọi 1HS lên bảng làm. => Nhận xét. ? Có nhận xét gì về hệ số a và tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số ở các ví dụ trên? + a >0 => h/số đồng biến. + a h/số nghịch biến. =>Đó là t/ chất của hàm số bậc nhất ? Lấy các ví dụ về h/số đb, nb ? - GV treo bảng phụ ghi bài tập ( ở phần định nghĩa) lên bảng. ?Hàm số nào đồng biến, nghịch biến 1- Khái niệm về hàm số bậc nhât * Bài toán: s = 50t + 8. => s là hàm số của t. * Định nghĩa: (SGK) Hàm số bậc nhất có dạng y = a x + b (a 0 ). Ví dụ: y = 2x - 1; y = x +2 * Chú ý : Khi b = 0 => y = a x. 2- Tính chất. * Ví dụ: ( SGK ) Xét hàm số y = -3x +1 . + Hàm số luôn xác định với x R. + Lấy x1 , x2 R / x1 x2-x1>0 + Xét f(x1)- f(x2) =(-3x2+1)- (-3x1+1) = -3 (x2 - x1 ) 0. => f(x1) < f(x2). Hàm số y = -3x +1 là hàm số nghịch biến. Ví dụ 2: Xét hàm số y = 3x +1 => Hàm số y = 3x +1 là hàm số đồng biến. * Tổng quát: (SGK) Với hàm số y = a x+ b (a 0)thì: - Hàm số đồng biến trên R, khi a > 0 -Hàm số nghịch biến trên R,khi a < 0 Ví dụ: y = đồng biến y = 1- 5x nghịch III. Củng cố. - Hàm số bậcnhất là hàm số ntn? Lấy ví dụ? - Hàm số bậc nhất có tính chất gì ? Lấy ví dụ ? - làm bài tập 9 -SGK(48) Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 3 a) Hàm số đồng biến khi a > 0 hay m - 2 > 0 m > 2. b) Hàm số nghịch biến khi a < 0 hay m - 2 < 0 m < 2. IV. Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 10; 11; 12- SGK( 48) + 6; 7; 8; 9 - SBT ( 57) Thứ 5, ngày 13 / 11 / 2008 Tiết 21: luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất. - Biết vận dụng kiến thức về hàm số bậc nhất để giải một số dạng toán: chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến; tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại. - Biết tính khoảng cách giữa hai điểm khi biết toạ độ của chúng. B- Chuẩn bị: - GV:Chuẩn bị kiến thức. - HS: Ôn bài. C- Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ. HS1: Định nghĩa hàm số bậc nhất? Làm bài tập 6- SBT (57)? HS2: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất? Làm bài tập 7-SBT (57) ? => Nhận xét, đánh giá,cho điểm. II. Bài mới. HĐGV - HĐHS Ghi bảng - GV gọi HS đọc đề bài 12- SGK. ? Muốn tìm được a ta làm ntn? - GV gọi HS lên làm, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. - GV chú ý cách trình bày cho HS. - GV gọi HS đọc đề bài 13 SGK. ? Khi nào một hàm số là hàm số bậc nhất? ( + Có dạng y = a x + b + Hệ số a 0.) ? Các hàm số bài cho đã có dạng y = a x + b chưa ? - GV gọi hai HS lên bảng làm => Nhận xét. * Chú ý: + Đưa hàm số về dạng y=ax+b. + Điều kiện tồn tại của một biểu thức ? Hãy làm bài 14 - SGK ? ? Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao ? ? Khi biết x, tính giá trị của y ntn ? ? Khi biết y, tính giá trị của x ntn ? - GV gọi hai HS lên bảng làm. => Nhận xét. - GV gọi HS đọc đề bài 13- SBT(58). ? Để tính được khoảng cách giữa A và B ta phải làm gì? Biểu diễn A, B trên mặt phẳng toạ độ . ? Nêu cách biểu diễn A, B ? - GV gọi HS lên làm. ? Tính AB ntn ?( Dựng tam giác vuông rồi áp dụng định lí Pi-ta-go). ? Dựng tam giác vuông ntn? ? Tính AH , BH ? ? Vậy AB = ? ? Tổng quát với A(x1;y1) , B(x2 ; y2) thì AB = ? * GV chốt công thức tính AB . 1- Bài 12- SGK(48). Cho hàm số y= a x + 3 Tìm a biết khi x = 1 , y = 2,5 ? Giải. Thay x = 1 và y = 2,5 vào hàm số ta có: 2,5 = a. 1 + 3 a = 2,5 - 3 =-0,5 Vậy a = - 0,5. 2- Bài 13- SGK(48) a) y = (x-1) y = .x - . Hàm số trên là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi Vậy với m < 5 thì hàm số là hàm số bậc nhất. b) y = x +3,5 là hàm số bậc nhất 0 Vậy với m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. 3- Bài 14- SGK(48) Cho hàm số bậc nhất y = (1- )x - 1 a) Hàm số trên là nghịch biến ttrên R vì 1- < 0 . b) Khi x = 1 + thì y = (1- )(1 + ) -1 =1- 5 -1 = -5 c) Khi y = thì = (1- )x - 1 (1- )x = + 1 x = . 4- Bài 13-SBT( 58). 4 B 1 A H O 1 5 a) + Biểu diễn các điểm A(1;1) , B(5;4) trên mặt phẳng toạ độ. + Từ A kẻ AH vuông góc với đường thẳng qua B và vuông góc với Ox. => AH = 5 -1 = 4 BH = 4 - 1 = 3 áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông AHB có: AB2 = AH2 + BH2 AB2 = 42 + 32 = 16 +9 = 25 => AB = 5. b) Tổng quát: A(x1;y1) , B(x2 ; y2) => AB = III. Củng cố. - Tìm điều kiện để hàm số y = ax + b là : a) Hàm số bậc nhất? b) Hàm số đồng biến? c) Hàm số nghịch biến? IV. Hướng dẫn về nhà. - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập : 10; 11; 12; 13 - SBT (58) - Xem trước bài : Đồ thị của hàm số y = ax + b . Thứ 3, ngày 18 / 11 / 2008 Tiết 22: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0 ) A- Mục tiêu: - Hiểu được đồ thị của hàm số y= a x + b là một đường thẳng. - Biết vẽ đồ thị của hàm số y = a x + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị . - Rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số , tính giá trị của biến số. B- Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi ?2- SGK, hình 7- SGK. - HS: Thước kẻ, ôn bài. C-Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ. HS1: ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = a x ? áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = 2x. HS2: Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ A(1; 2) , B(2; 4) , C ( 3; 6) A' ( 1; 5) , B' ( 2; 7) , C' (3; 9 ) - GV yêu cầu HS ở dưới cùng làm bài tập với HS2. => Nhận xét, đánh giá. II. Bài mới. HĐGV - HĐHS Ghi bảng ? Đồ thị hàm số y = a x + b có dạng ntn? ? Hãy làm ?1- SGK ? - GV sử dụng hình vẽ phần kiểm tra bài cũ. ? Nêu nhận xét về tung độ của ba điểm A', B', C' với ba điểm A, B, C? ? Có nhận xét gì về vị trí ba điểm A, B ,C ? (Chúng thẳng hàng). ? Tương tự ba điểm A', B', C' ntn ? ? Đường thẳng qua ba điểm A, B, C và đường thẳng qua ba điểm A', B', C' có quan hệ gì? (Song song). - GV treo bảng phụ ghi ?2-SGK. ? Hãy tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến số rồi điền vào bảng? - GV cho HS làm cá nhân rồi gọi HS lên làm. => Nhận xét. ? Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số tại cùng một giá trị của biến số? - GV sử dụng hình vẽ ở phần kiểm tra bài cũ. GV: Ta đã biết đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng qua gốc O(0;0) và điểm A(1;2). ? Vậy đồ thị của hàm số y = 2x +3 có dạng ntn? ? Tổng quát với hàm số y = a x + b thì sao? - GV giới thiệu chú ý SGK. * Nhấn mạnh:Đồ thị của hàm số y = a x + b là đường thẳng. ? Muốn vẽ một đường thẳng cần xác định mấy điểm? ( Hai điểm phân biệt). ? Vậy ta có thể vẽ đồ thị hàm số y = a x + b ntn? (Xác định hai điểm thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng qua hai điểm đó). ? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 2x -3 ? - GV gọi HS lên vẽ, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. ? Cách tìm toạ độ của điểm nth thì đơn giản? ( Cho x = 0 , tính y = ? Cho y = 0 , tính x = ?) - GV chốt lại cách vẽ đồ thị. ? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3 ? - GV gọi HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. 1-Đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) ?1- SGK: y 9 C' 7 B 6 C 5 A 4 B 2 1 A O 1 2 3 x * Nhận xét: - A, B ,C thẳng hàng A', B', C' thẳng hàng. - Đường thẳng qua A, B, C song song với đường thẳng qua A', B', C'. ?2- SGK. Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. * Tổng quát: (SGK) * Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax +b .( a 0 ) còn gọi là đường thẳng y = ax +b ; b là tung độ gốc. 2- Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) a) y = 2x - 3 Cho x = 0 thì y = -3 => P (0; -3 ). Cho y = 0 thì x = => Q (; 0 ). y 3 B O x -3 + Bước 1: Cho x = 0 thì y = b => P(0; b) Cho y = 0 thì x = => Q (; 0) + Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q đượcđồ thị của hàm số y = ax + b. * áp dụng: Vẽ đồ thị của các hàm số y = - 2x + 3 Nếu x = 0 thì y = 3 Nếu y = 0 thì x = III. Củng cố. - Hàm số y = a x và hàn số y = a x + b có mối liên hệ gì? - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b ? ? Ta không xác định điểm có toạ độ ( 0; b) và ( - ; 0) mà xác định điểm khác có được không? * GV chốt: Nếu b hay - dễ xác định thì chọn. IV. Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo SGK và cở ghi. - Làm bài tập 15; 16 -SGK + 14; 15 - SBT (58). - HD bài 16-SGK: +) Tìm toạ độ điểm A: Hoành độ là nghiệm của phương trình 2x + 2 = x. Tung độ thì thay x vừa tìm được một trong hai PT đường thẳng. +) Tìm toạ độ điểm C tương tự. Thứ 6, ngày 21 / 11 / 2008 Tiết 23 : Luyện tập A. Mục tiêu Củng cố : Đồ thị của h/s y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu a 0 và trùng với đt y = ax với b = 0. Biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. Vận dụng vào bài tập, rèn kĩ năng vẽ đồ thị. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,. Học sinh: Thước thẳng. C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu cách vẽ đồ thị của h/s y = ax + b với a 0, b 0? Vẽ đồ thị h/s y = 2x + 5. HS2: Vẽ đồ thị h/s y = . => Nhận xét, đánh giá. II. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng ? Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ? -GV gọi 1 hs lên bảng xác định các giao điểm với các trục toạ độ. -Dưới lớp làm cá nhân. => Nhận xét? -Gọi 1 hs lên bảng vẽ đt của hai h/s trên cùng một hệ trục toạ độ. -Dưới lớp làm vào vở. -GV kiểm tra học sinh dưới lớp. => Nhận xét? ? Hãy xác định toạ độ các điểm A, B, C? -Nhận xét? ? ABC là gì? đã biết các yếu tố nào? ? Hãy nêu cách tính chu vi và diện tích của ABC? - GV gọi HS lên bảng làm. => Nhận xét? ? Hãy nêu hướng làm bài 18 - SGK ? -Nhận xét? -GV nhận xét. -Gọi 1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm . -Nhận xét? -Gọi 2 hs lên bảng vẽ đồ thị của các h/s. -Nhận xét? - GV yêu cầu HS làm bài 19 - SGK. ? Hãy xác định giao của đồ thị với 2 trục toạ độ? + Giao với Ox : ( -1 ; 0 ) + Giao với Oy : ( 0 ; ) ? Hãy nêu cách xác định điểm ( 0 ; )? - GV gọi HS lên bảng thực hiện. => Nhận xét. Bài 17.tr 51 . *Vẽ đt h/s y = x + 1 - cho x = 0 ta có y = 1 - cho y = 0 ta có x = -1 Vậy đồ thị hs đi qua hai điểm ( 0; 1) và ( -1;0). *Vẽ đt h/s y = - x + 3. -cho x = 0 ta có y = 3, -cho y = 0 ta có x = 3, vậy đồ thị hs đi qua hai điểm ( 0; 3) và (3 ;0). Đồ thị: b) Dựa vào đồ thị ta thấy A(1; 0), B(3; 0), C(1; 2). c) Dễ thấy ABC vuông tại A có AB = AC =2 nên BC = 2. Vậy: Chu vi ABC là 2+ 2 + 2 = 4 + 2cm Diện tích ABC là cm2. Bài 18 tr 52 . a) Thay x = 4, y = 11 ta có : 11 = 3.4 + b b = -1. Vậy h/s đã cho là y = 3x – 1 . (Vẽ đồ thị h/s : hs tự vẽ ). b) Vì đt hs y = ax + 5 đi qua điểm A( -1;3) nên ta có : a.(-1) + 5 = 3 a = 2 Vậy h/s đã cho là y = 2x + 5. (Vẽ đồ thị h/s : hs tự vẽ ). Bài 19 tr 52 . Cách vẽ : -Xác định điểm A(1; 1). -vẽ (O, OA) cắt Ox tại điểm . -Xác định điểm B(; 1). -Vẽ (O, OB) cắt Oy tại điểm . -Vẽ đt đi cắt trục Ox tại -1, cắt trục Oy tại . đường thẳng đó chính là đồ thị của hàm số y = x + . III. Củng cố ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? -Vẽ điểm B(0; 2 ) , Qua B vẽ 1 đt // Ox , cắt đt y = x tại C. Tìm toạ độ C và SABC. IV. Hướng dẫn học ở nhà -Xem lại cách giải các BT. -Làm các bài 14, 15, 16 .

File đính kèm:

  • docTiet 18 -23 da sua cua PHUC.doc