Giáo án Đại Số - Lớp 6 - Năm 2012

I.Mục tiêu

1.Kiến thức

- Nêu được một số tính chất của phép nhân

2.Kĩ năng

- Vận dụng được các tính chất vào giải một số bài tập

3.Thái độ

- Tích cực, chính xác, cẩn thận

II.Đồ dùng

- GV: Bảng ghi tóm tắt các tính chất của phep nhân

- HS: Bút dạ, bảng phụ cá nhân

III.Phương pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề

IV.Tổ chức dạy học

*)Khởi động(3p)

- Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu về tính chất của phép nhân

- Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi

?Nêu tính chất của phép nhân các số tự nhiên?

GV đặt vấn đề: Phép nhân các số nguyên có đầy đủ tính chất như vậy không ta nghiên cứu bài học hôm nay

 

doc97 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại Số - Lớp 6 - Năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /01/2012 Ngày giảng: 6A /01/2012 6B /01/2012 tiết 62 - tính chất của phép nhân I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Nêu được một số tính chất của phép nhân 2.Kĩ năng - Vận dụng được các tính chất vào giải một số bài tập 3.Thái độ - Tích cực, chính xác, cẩn thận II.Đồ dùng - GV: Bảng ghi tóm tắt các tính chất của phep nhân - HS: Bút dạ, bảng phụ cá nhân III.Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề IV.Tổ chức dạy học *)Khởi động(3p) - Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu về tính chất của phép nhân - Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi ?Nêu tính chất của phép nhân các số tự nhiên? GV đặt vấn đề: Phép nhân các số nguyên có đầy đủ tính chất như vậy không ta nghiên cứu bài học hôm nay hđ của gv hđ của hs ghi bảng HĐ1: Tính chất giao hoán (5p) - Mục tiêu: Nêu được tính chất giao hoán của phép nhân + áp dụng vào giải bài tập - Cách tiến hành ?Tương tự như tính chất của phép nhân các số tự nhiên: a.b = ? ?áp dụng tính chất, hãy cho biết 2.(-3) = ? (-7).(-4) =? -Trả lời -Trả lời -Trả lời 1.Tính chất giao hoán a.b = b.a Ví dụ: 2.(-3) = (-3).2 = -6 (-7).(-4) = (-4).(-7) (=28) HĐ2: Tính chất kết hợp (12p) - Mục tiêu: Nêu được tính chất kết hợp của phép nhân + áp dụng vào giải bài tập - Cách tiến hành ?Tương tự thì: (a.b).c = ? [9.(-5)].2 =? - GV dẫn dắt đến nội dung chú y - GV trình bày nội dung chú ý ?Theo nội dung chú ý thì (-2).(-2).(-2) = ? -Yêu cầu HS hđ cá nhân lần lượt trả lời ?1, ?2 -Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét và chính xác nội dung -Từ ?1, ?2 GV dẫn dắt đến nội dung nhận xét - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ - Trả lời - HĐ cá nhân trả lời ?1, ?2 - Nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ 2.Tính chất kết hợp (a.b).c = a.(b.c) Ví dụ [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] (=-90) *)Chú ý: Sgk/94 *)Ví dụ: (-2).(-2).(-2) = (-2)3 ?1: Tích một số chẵn thừa số nguyên âm có dấu dương ?2: Tích một số lẻ thừa số nguyên âm có dấu âm *)Nhận xét: Sgk/94 HĐ3: Nhân với số 1 (7p) - Mục tiêu: Nêu được tính chất nhân với số 1 + áp dụng vào giải bài tập - Cách tiến hành ?Tương tự thì a.1 = ? - Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?1 - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chính xác nội dung - Yêu cầu 1HS đọc ?3 - GV vấn đáp HS trả lời ?4 - Trả lời - 1HS lên bảng làm ?3 - Nhận xét - Đọc ?4 3.Nhân với số 1 a.1 = 1.a = a ?3: a.(-1) = (-1).a = -a ?4: Bạn Bình nói đúng Ví dụ: 32 = (-3)2 (=9) HĐ4: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (8p) - Mục tiêu: Nêu được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng + áp dụng vào giải bài tập - Cách tiến hành: ?a.(b+c) = ? ?Tính chất trên có đúng với phép trừ? Gv dẫn dắt đến nội dung chú ý - Yêu cầu 2HS lên bảng làm ?5 - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét và chính xác nội dung - GV sử dụng bảng phụ tóm tắt lại một số tính chất của phép nhân các số nguyên - Trả lời - Trả lời - 2HS lên bảng làm ?5 - Nhận xét - Quan sát, ghi nhớ 4.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = a.b + a.c *)Chú ý: Sgk/95 ?5: a) Cách 1: (-8).(5+3) = (-8).8 = -64 Cách 2: (-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 = -40+(-24) = -64 b) Cách 1: (-3+3).(-5) = 0.(-5) = 0 Cách 2: (-3+3).(-5) = (-3).(-5) +3.(-5) = 15+ (-15) = 0 HĐ5: Củng cố (8p) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập - Cách tiến hành - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 90 - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét và chính xác nội dung - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 91 - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét và chính xác nội dung - 2HS lên bảng làm bài tập 90 - Nhận xét - 2HS lên bảng làm bài tập 91 - Nhận xét Bài 90/Sgk-95: Thực hiện các phép tính a) 15.(-2).(-5).(-6) = -900 b) 4.7.(-11).(-2) = 616 Bài 91/Sgk-95: Thay một thừa số bắng tổng để tính a)-57.11 = -57.(10+1) = -57.10 + (-57).1 = -570 +(-57) = -627 b) 75.(-21) = 75.(-20-1) = 75.(-20) - 75.1 = -1500-75 = -1575 Tổng kết và HDVN (2P) - Tổng kết: GV nêu lại nội dung kiến thức trọng tâm của bài - HDVN: Về nhà học bài Làm bài tập 92,93,94 ********************** Ngày soạn: /01/2012 Ngày giảng: 6A /01/2012 6B /01/2012 tiết 63 - luyện tập I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Tái hiện kiến thức về tính chất của phép nhân 2.kĩ năng - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập 3.Thái độ - Tích cực, chính xác, cẩn thận II.Đồ dùng - GV: Phấn màu - HS: Máy tính bỏ túi, bảng phụ cá nhân III.Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề IV.Tổ chức dạy học *)Khởi động(3p) - Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS - Cách tiến hành: Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện phép tính (-5).7.(-20).6; Từ đó GV đvđ vào bài mới hđ của gv hđ của hs ghi bảng HĐ1: Chữa bài tập dạng tính toán(25p) - Mục tiêu: Vận dụng các tính chất của phép nhân vào tính toán - Cách tiến hành - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 92/95 - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chính xác nội dung -Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 96/95 - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chính xác nội dung - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 98/96 - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chính xác nội dung - HS1 lên bảng chữa ý a - HS lên bảng chữa ý b - Nhận xét - HS1 lên bảng chữa ý a - HS lên bảng chữa ý b - Nhận xét - HS1 lên bảng chữa ý a - HS lên bảng chữa ý b - Nhận xét Bài 92/sgk-95: Tính a) (37-17).(-5) + 23.(-13-17) = 20.(-5) + 23.(-30) = -100-690 = -790 b) (-57).(67-34)-67.(34-57) = (-57).67 + 57.34 - 67.34 + 67.57 = 34(57-67) = 34.(-10) =-340 Bài 96/sgk-95: Tính a) 237.(-26)+26.137 = 26.137-26.237 = 26(137-237) = 26.(-100) = -2600 b) 63.(-25)+25.(-23) = 25.(-23)-25.63 = 25.(-23-63) = 25.(-86) = -2150 Bài 98/sgk-96: Tính giá trị của biểu thức a) (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8) = -13000 b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400 HĐ2: Chữa bài tập 95, 97(15p) - Mục tiêu: Vận dụng các tính chất về dấu trong một tích của phép nhân để so sánh và tính toán - Cách tiến hành - Yêu cầu 1HS lên bảng chữa bài 95 - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chính xác nội dung - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 97/95 - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chính xác nọi dung - 1HS lên bảng chữa bài 95/95 - Nhận xét - 2HS lên bảng chữa bài 97/95 - Nhận xét Bài 95/sgk-95: Giải thích Ta có: (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Vậy: (-1)3 = -1 Còn hai số nguyên khác là: 13=1 03 = 0 Bài 97/sgk-95: So sánh a)Vì (-16).1253.(-8).(-4).(-3) là tích một số chẵn các thừa số nguyên âm nên mang dấu dương Vậy:(-16).1253.(-8).(-4).(-3)>0 b) Vì 13.(-24).(-15).(-8).4 là tích của một số lẻ các thừa số nguyên âm nên mang dấu âm Vậy: 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 Tổng kết và HDVN(2p) - Tổng kết: GV nêu lại các dạng bài tập đã chữa - HDVN: Về nhà xem lại các bài tập đã chữa -Làm bài tập 99, 100/sgk-96 -Đọc trước bài sau ********************** Ngày soạn: /01/2012 Ngày giảng: 6A /01/2012 6B /01/2012 tiết 64 - bội và ước của một số nguyên I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Nêu được khi nào thì số nguyên a là bội của số nguyên b, b là ước của a -Nêu được tính chất chia hết liên quan đến khái niệm chia hết cho 2.Kĩ năng -Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập 3.Thái độ -Tích cực, chính xác, cẩn thận II.Đồ dùng -GV: Phấn màu -HS: Bảng phụ cá nhân III.Phương pháp -Nêu và giải quyết vấn đề IVTổ chức dạy học *)Khởi động(4p) -Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu về bội và ước của số nguyên -Cách tiến hành: Yêu cầu 1HS lấy ví dụ về bội và ước của số tự nhiên GV lấy ví dụ: -6 = -3.2, ta nói -6 là bội của -3 và -3 là ước của -6. Vậy để biết một số nguyên là bội của số nguyên khác khi nào =>Bài học hôm nay hđ của gv hđ của hs ghi bảng HĐ1: Bội và ước của một số nguyên(20p) -Mục tiêu: Nêu được khi nào thì số nguyên a là bội của số nguyên b, b là ước của a Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập -Cách tiến hành -Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?1 -Yêu cầu 1HS đứng tại chỗ trả lời ?2 -Sau mỗi ?, GV yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và chính xác nội dung ?Từ ?1, ?2 hãy cho biết khi nào thì số nguyên a b ? ?Số nguyên a gọi là gì?Số nguyên b gọi là gì? ?-9 là bội của 3 không?Vì sao? -GV vấn đáp tại chỗ yêu cầu HS làm ?3 -Yêu cầu HS khác nhận xét -GV nhận xét và chính xác nội dung GV thông báo: Nếu a=bq ta có thể viết a:b=q ?Số 0 có là bội của mọi số nguyên khác 0? ?Số 0 có phải ước của mọi số nguyên? ?Số nguyên nào là ước của mọi số nguyên khác? -Từ đó GV dẫn dắt đến nội dung chú ý -Yêu cầu HS đọc chú ý ?Tìm các ước của 8 ?Tìm các bội của 3? -Yêu cầu 1HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 101 -GV nhận xét và chính xác nội dung -Yêu cầu HS sử dụng bảng phụ cá nhân làm bài tập 102 -Yêu cầu 5 HS giải nhanh nhất treo kết quả lên bảng -GV nhận xét và chính xác nội dung -1HS lên bảng làm ?1 -1HS đứng tại chỗ trả lời ?2 -Phát biểu khái niệm -Trả lời -Trả lời -Làm ?3 -Nhận xét -Lắng nghe, ghi nhớ -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Đọc nội dung chú ý -Trả lời -Trả lời 1HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 101 -Giải bài tập 102 ra bảng phụ cá nhân -Treo kết quả lên bảng 1.Bội và ước của một số nguyên ?1: 6 = 2.3 -6 = -2.3 ?2: a b khi có số nguyên q, sao cho a = b.q *)Khái niệm: Sgk/96 *)Ví dụ 1: -9 là bội của 3 vì -9=3.(-3) ?3: 0 và 12 là hai trong các bộ của 6 2 và -3 là hai trong các ước của 6 *)Chú ý: Sgk/96 *)Ví dụ 2 a) Các ước của 8 là 1, -1, 2, -2, 4, -4, 8, -8 b) Các bội của 3 là 0, 3, -3, 6, -6, 9, -9…. Bài tập 101/Sgk-97: Tìm 5 bội của 3 và -3 3 và -3 đều có chung bội Ví dụ: 0, 3, -3, 6, -6 Bài tập 102/sgk-97 Các ước của -3 là: 1, -1, 3, -3 Các ước của 6 là: 1, -1, 2, -2, 3, -3 6, -6 Các ước của 11 là: 1, -1, 11, -11 Các ước của 1 là: 1, -1 HĐ2: Tính chất(18p) -Mục tiêu:Nêu được tính chất chia hết liên quan đến khái niệm chia hết cho Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập -Cách tiến hành: ?Nếu ab và bc => ac? ?Nếu ab => amb ? ?Nếu ac và bc => (a+b)c và (a-b)c ? -GV: Đó chính là nội dung tính chất -Yêu cầu HS đọc tính chất -Yêu cầu 2HS lên bảng làm ?4 -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và chính xác nội dung -Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 103 -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và chính xác nội dung -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Đọc tính chất -2HS lên bảng làm ?4 -Nhận xét -2HS lên bảng làm bài tập103 -Nhận xét 2.Tính chất ab và bc => ac ab => amb ac và bc => (a+b)c và (a-b)c ?4: a) Ba bội của -5 là 0, 5, -5 b) Các ước của -10 là 1, -1, 2, -2, 5, -5, 10, -10 Bài 103/97: Cho A={2,3,4,5,6} B={21, 22, 23} a)Có 15 tổng dạng a+b với aA, bB b) Có 7 tổng chia hết cho 2 Ví dụ: 2 + 22, 4+22, 6+22 3+21, 3+23, 5+21, 5+23 Tổng kết và HDVN(2p) -Tổng kết:' GV nêu lại nội dung chính của bài học -HDVN: Về nhà học bài Làm bài tập 104, 105 Gìơ sau ôn tập chương II ********************** Ngày soạn: /01/2012 Ngày giảng: 6A /02/2012 6B /02/2012 tiết 65 - luyện tập I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Tái hiện kiến thức về bội và ước của số nguyên 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập 3.Thái độ - Tích cực, chính xác, cẩn thận II.Đồ dùng - GV: Phấn màu - HS: Bảng phụ cá nhân III.Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề IV.Tổ chức dạy học *)Kiểm tra 15phút -Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã chuẩn bị ở nhà và khả năng nắm bắt kiến thức bài trước của HS -Đề bài: Câu 1: a) Tìm năm bội của 2 và -2 b) Tìm tất cả các ước của -2, 4, 13, 15, 1 Câu 2: Tìm hai cặp số nguyên a, b khác nhau sao cho a b và b a *)Khởi động(2p) -Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS -Cách tiến hành: GV đặt vấn đề vào bài HĐ của gv hđ của hs ghi bảng HĐ: Luyện tập(25p) -Mục tiêu: Tái hiện kiến thức về bội và ước của số nguyên Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập -Cách tiến hành -Nêu bài toán -Yêu cầu 2HS lên bảng chữa bài tập 104/97 -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và chính xác nội dung -Yêu cầu 1HS lên bảng làm bài tập 105 -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và chính xác nội dung -Yêu cầu HS đọc bài toán -Yêu cầu 1HS lên bảng chữa bài 106 -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và chính xác nội dung ?Qua bài học hãy nhận xét về dấu của thương các số nguyên có gì khác dấu của tích các số nguyên? -GV: Lưu ý khi thực hiện phép chia các số nguyên thì dấu của thương cũng tương tự như dấu của tích -HS1 lên bảng chữa ý a -HS2 lên bảng chữa ý b -HS dưới lớp nhận xét -1HS lên bảng chữa bài tập 105 -Nhận xét -Đọc bài toán 1HS lên bảng chữa bài tập 105 -Nhận xét -Trả lời Bài 104/sgk-97: Tìm số nguyên x, biết: a) 15x = -75 x = -75 : 15 x = -5 b) 3 |x| = 18 |x| = 18 : 3 |x| = 6 x = -8, 8 Bài 105/sgk-97: Điền vào ô trống cho đúng a 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 -2 |-13| 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 Bài 106/sgk-97 Mọi cặp số nguyên đối nhau và khác 0 đều có tính chất: a (-a) và (-a) a Ví dụ: 2 (-2) và (-2) 2 Tổng kết và HDVN(3p) -Tổng kết: GV nêu lại một số dạng bài tập đã chữa -HDVN: Về nhà học bài Ôn tập chương II Làm bài tập 107, 108, 109 ************************** Ngày soạn: /02/2012 Ngày giảng: 6A /02/2012 6B /02/2012 tiết 66 - ôn tâp chương ii I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Tái hiện kiến thức về chương số nguyên (Tập hợp số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên, phép cộng, phép trừ số nguyên ) 2.Kĩ năng -Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập 3.Thái độ -Tích cực, chính xác, cẩn thận II.Đồ dùng -GV: Phấn màu -HS: Bảng phụ cá nhân III.Phương pháp -Nêu và giải quyết vấn đề IVTổ chức dạy học *)Khởi động(3p) -Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS -Cách tiến hành: GV dặt vấn đề ?Trong chương II chúng ta đã học những nội dung kiến thức nào về số nguyên? Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại kiến thức về tập hợp số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên, phép cộng, phép trừ số nguyên và vận dụng vào giải một số bài tập Hđ của gv hđ của hs ghi bảng HĐ1: Ôn kiến thức về tập hợp số nguyên(18p) -Mục tiêu: Tái hiện kiến thức về tập hợp số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên -Cách tiến hành -Yêu cầu 1HS lên bảng viết tập hợp các số nguyên -Yêu cầu 1HS lên bảng viết số đối của số nguyên a -GV nhận xét và chính xác nội dung ?Gía trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? ?Tìm |3|, |-6|, |0| -Yêu cầu 1HS lên bảng làm bài tập 108/98 -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và chính xác nội dung -Yêu cầu 1HS lên bảng làm bài tập 108/98 -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và chính xác nội dung -1HS lên bảng thực hiện -1HS lên bảng thực hiện -Trả lời -Trả lời -1HS lên bảng làm bài tập 107/98 -Nhận xét -1HS lên bảng chữa bài 108 -Nhận xét I.Tập hợp số nguyên -Gía ttrị tuyệt đối của một số nguyên Z = {-3, -2, -1, 0, 1, 2, 3….} Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a *)Bài tập 107/98 a) Điểm -a ở giá trị 4, -b ở giá trị -3 b) Các điểm |a|, |-a| nằm ở giá trị 4 trên trục số Các điểm |b|, |-b| nằm ở giá trị 3 trên trục số c) a0 b = |b| = |-b| và -b<0 *)Bài 108/98: Cho số nguyên a khác 0 Xét hai trường hợp: Khi a > 0 thì -a < 0 và -a<a Khi a , 0 thì -a>0 và -a>a HĐ2: Ôn tập về phép cộng, phép trừ các số nguyên(20p) -Mục tiêu: Tái hiện kiến thức về phép cộng, phép trừ các số nguyên Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập -Cách tiến hành ?Cộng hai số nguyên cùng dấu ta làm ntn? ?Cộng hai số nguyên khác dấu ta làm ntn? ?Muốn trừ hai số nguyên ta làm ntn? -Yêu cầu HS sử dụng bảng phụ cá nhân làm bài tập 111/99 -Yêu cầu 5HS giải nhanh nhất lên bảng treo kết quả -Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét -GV nhận xét và chính xác nội dung -Yêu cầu 3HS lên bảng làm bài tập 114, mỗi HS giải một ý' -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và chính xác nội dung -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Giải bài tập 111 ra bảng phụ cá nhân -5HS giải nhanh nhất lên bảng treo kết quả -Nhận xét -HS1 lên bảng chữa ý a -HS1 lên bảng chữa ý b -HS1 lên bảng chữa ý c -Nhận xét II. Phép cộng, phép trừ hai số nguyên *)Bài 111/99:Tính các tổng sau a) [(-13)+(-15)] + (-8) = (-28)+ (-8) = -36 b) 500-(-200) - 210-100 = 500+200+(-210)+(-100) = 390 c) -(-129)+(-119)-301+12 = 129+(-119)+(-301)+12 = -299 d) 777-(-111)-(222)+20 = 777+111+222+20 = 1130 *)Bài 114/99: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x, thỏa mãn: a) -8<x<8 x{-7, -6,…0, 1, ..,7} Tổng các số thuộc tập hợp trên bằng 0 b) -6 < x < 4 x {-5, -4,..,0, 1, 2, 3} Tổng bằng -9 c) -20 < x < 21 x {-19, -18,...,0, 1 ,.., 19, 20} Tổng bằng 20 Tổng kết và HDVN(4p) -Tổng kết: GV nhắc lại nội dung đã ôn tập và các dạng bài tập đã chữa -HDVN: Về nhà tiếp tục ôn tập Làm bài tập 115, 116, 117, 118, 119, 120 Gìơ sau ôn tập tiếp Ngày soạn: /02/2012 Ngày giảng: 6A /02/2012 6B /02/2012 tiết 67 - ôn tâp chương ii (tiếp) I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Tái hiện kiến thức về chương số nguyên (phép nhân, phép chia hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế) 2.Kĩ năng -Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập 3.Thái độ -Tích cực, chính xác, cẩn thận II.Đồ dùng -GV: Phấn màu -HS: Bảng phụ cá nhân III.Phương pháp -Nêu và giải quyết vấn đề IVTổ chức dạy học *)Khởi động(3p) -Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS -Cách tiến hành: GV dặt vấn đề ?Tiết học trước các em đã ôn tập nội dung kiến thức nào?Còn nội dung nào nữa? Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn lại kiến thức về phép nhân, phép chia hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế hđ của gv hđ của hs ghi bảng HĐ: Ôn tập dưới dạng luyện tập(40p) -Mục tiêu: Tái hiện kiến thức về chương số nguyên (phép nhân, phép chia hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập -Cách tiến hành ?Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ?Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu -Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 116, mỗi HS làm 2 ý -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và chính xác nd -Yêu cầu 2HS đồng thời lên bảng làm bài tập 117/99 -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và chính xác nd ?Nêu quy tắc dấu ngoặc ?Nêu quy tắc chuyển vế -Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 118/99 -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và chính xác nd -Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 118/99 -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét và chính xác nd -Trả lời -Trả lời -HS1 làm ý a, b -HS2 làm ý c, d -Nhận xét -HS1 chữa ý a -HS2 chữa ý b -Nhận xét -Trả lời -Trả lời -HS1 chữa ý a -HS2 chữa ý b -Nhận xét -HS1 chữa ý a -HS2 chữa ý b -Nhận xét 1.Phép nhân hai số nguyên a)Nhân hai số nguyên cùng dấu b)Nhân hai số nguyên khác dấu *)Bài tập 116/99: Tính a) (-4).(-5).(-6) = -120 b) (-3+6).(-4) = 3.(-4) = -12 c) (-3-5).(-3+5) = (-8).2 = -16 d) (-5-13):(-6) = (-18):(-6) = 3 *)Bài tập 117/99: Tính a) (-7)3.24 = (-343).16 = -5488 b) 54..(-4)2 = 10 000 2) Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế a)Quy tắc dấu ngoặc b) Quy tắc chuyển vế *)Bài tập 118/99: Tìm số nguyên x, biết: a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50:2 x = 25 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17 3x = -15 x = -15:3 x = -5 *)Bài tập 119/100: Tính bằng hai cách a) Cách 1: 15.12-3.5.10 = 180 -150 = 30 Cách 2: 15.12-3.5.10 = 15.12 - 1.10 5= 15(12-10) =15.2 = 30 b) Cách 1: 45-9.(13+5)=45-9.18 = 45-162 = -117 Cách 2: 45-9.(13+5) = 45-9.13-9.5 = 45-117-45 = -117 Tổng kết và HDVN(2p) -Tổng kết: GV nhắc lại nội dung kiến thức đã ôn tập và các dạng bài tập đã chữa -HDVN: Về nhà ôn tập tiếp Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 23/1/2011 Ngày giảng: 25/1/2010 Tiết 68 - Kiểm tra (1 tiết) I Mục tiêu: 1.Kiến thức -Kiểm tra kiến thức của HS trong chương số nguyên 2.Kĩ năng -Kiểm tra kĩ năng làm toán và khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập của HS 3.Thái độ - Làm bài nghiêm túc, trung thực, tích cực, chính xác, cẩn thận II.Đồ dùng -GV: Đề kiểm tra in sẵn -HS : Giấy nháp II.Tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức: Nhắc nhở nội quy làm bài 2.Nội dung kiểm tra. Thiết kế ma trận đề kiểm tra: Nội dung Nhận biết thông hiểu vận dung Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tập hợp số nguyên 1 0,5 1 0, 5 Cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên 5 2 1 0,5 1 2 7 4, 5 Bội và ước của số nguyên 2 0,5 1 1 3 1,5 Số đối, giá trị tuyệt đối 1 1,5 1 1,5 Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế 1 2 1 2 Cộng 9 4,5 1 0,5 1 1 3 4 14 10 Họ và tên:…….. Lớp: KIểM TRA (45 PHúT) Điểm Phần I.Trắc nghiệm khách quan (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Tập hợp các số nguyên là tập hợp A. Z={..-3, -2, -1, 0, 1, 2, 3,..} B. N={0, 1, 2, 3, 4,…} C. P={…-5, -4, -3, -2, -1} D. Các đáp án trên đều đúng Câu 2: Kết quả của phép tính: 4+(-9) là A. 13 B. 5 C. -13 D. -5 Câu 3: Kết qủa của phép tính: -3-18 là A. 21 B. -21 C. 15. D. -15 Câu 4: Kết qủa của phép tính: (-12).5 là: A. 60 B. -17 C. -7 D. Các đáp án trên đều sai Câu 5: Gía trị của tích 2.a.b2 với a = 4 và b = -2 là A. -32 B. 16 C. 32 D. -16 Câu 6: Điền số vào chỗ chấm cho đúng a) Số đối của -7 là……. Số đối của 10 là…….. Số đối của 0 là…….. b) |0| = …. ; |-25| = ….. ; |19| = …… Phần II.Tự luận ( 7điểm) Câu 8:(2 điểm): Thực hiện các phép tính a) 7- (-9) - 3 …………………………………………………………………………………………….. b) (26 - 6).(- 4) + 31.(- 7 - 13) …………………………………………………………………………………………….. Câu 9: (2 điểm) a) Tìm năm bội của 3 và - 3 b) Tìm tất cả các ước của - 4, 11, - 1 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 (2 điểm): Tìm số nguyên x, biết a) 6.x - 9 = 15 b) | -2x - 5| - 4 = 7 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 11 (1điểm): Tìm số nguyên x và y biết ( x - 3)( y - 1) = 19 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan (5đ) 1 - A ; 2 - D ; 3 - B ; 4 - D ; 5 - C Câu 6: 7 ; -10 ; 0 0 ; 25 ; 19 Câu 7: Đ S S S II. Tự luận (5đ) Câu 8: (2 điểm) a) 7-(-9)-3 = 13 (0.5đ) b) (-5) - (9-12) = -2 (0.5đ) c) (26-6).(-4) + 31.(-7-13) = -700 (1đ) Câu 9: (1 điểm) a) Năm bội của 3 và -3 là: 0; 3; -3; 6; -6 b) Ư(-4) = {1,-1,2,-2,4,-4} Ư(11) ={1,-1,11,-11} Ư(-1) = {1,-1} Câu 10(2 điểm): Tìm số nguyên x, biết a) Tìm được x = 4 (1đ) b) Tìm được x = -4 (1đ) Ngày soạn: /02/2012 Ngày giảng: 6A /02/2012 6B /02/2012 chương III. Phân số tiết 69 - mở rộmg khái niệm phân số I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Nêu được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 - Lấy được ví dụ về phân số có tử là số nguyên - Giải thích được tại sao mỗi số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 2.Kĩ năng - Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập 3.Thái độ - Tích cực, chính xác, cẩn thận II.Đồ dùng - GV: Bảng phụ hình 2, ?2 - HS: Bảng phụ cá nhân III.Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề IV.Tổ chức dạy học *)Khởi động(5p) - Mục tiêu: Bước đầu

File đính kèm:

  • docds 6 moi tinh.doc
Giáo án liên quan