Giáo án Đại số và giải tích 11 (ban nâng cao)

A - Mục tiêu: - Nắm được k/n về phương trình lượng giác

 - Nắm được điều kiện của a để giải các phương trình sinx = a, sử dụng được các kí hiệu arcsina, khi viết công thức nghiệm của phương trình sinx = a.

- Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình trong trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ

 B – Dự kiến phương pháp: Đàm thoại + giảng giải.

C - Chuẩn bị của thầy và trò :

 Sách giáo khoa , mô hình đường tròn lượng giác

D - Tiến trình tổ chức bài học:

+ Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ)

Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập: Tìm GTLN và GTNN của hàm số:

 

doc35 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số và giải tích 11 (ban nâng cao), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: Phương trình lượng giác cơ bản ( Tiết 1) Ngày 01/ 09/ 2008 A - Mục tiêu: - Nắm được k/n về phương trình lượng giác - Nắm được điều kiện của a để giải các phương trình sinx = a, sử dụng được các kí hiệu arcsina, khi viết công thức nghiệm của phương trình sinx = a. - Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình trong trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ B – Dự kiến phương pháp: Đàm thoại + giảng giải. C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , mô hình đường tròn lượng giác D - Tiến trình tổ chức bài học: + Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập: Tìm GTLN và GTNN của hàm số: y = - 2cos2x - 2sin2x Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Biến đổi được y = - 2cos2x - 2sin2x = Với cosj = và sinj = suy ra: - 2 Ê y Ê 2 do đó : miny = - 2, maxy = 2 - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm với nhiệm vụ: Tìm tất cả các giá trị của j để :cosj = và sinj = sin( 2x + ) = - 1, sin( 2x + ) = 1 - ĐVĐ: Viết công thức của x thỏa mãn: sinx = a, cosx = a ? I - phương trình lượng giác cơ bản: 1 - Phương trình sinx = a: Hoạt động 2: ( Dẫn dắt khái niệm ) Có giá trị nào của x để sinx = - 2 ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Dùng máy tính bỏ túi: Máy cho kết quả Math ERROR - Dùng đường tròn lượng giác: không có giao điểm của y = - 2 với đường tròn - Giải thích bằng t/c của hàm y = sinx Giải thích: Do nên | a | > 1 thì phương trình sinx = a vô nghiệm. Với | a | Ê 1 phương trình sinx = a có nghiệm Hoạt động 3: ( Dẫn dắt khái niệm ) Cho | a | Ê 1, hãy tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn phương trình sinx = a ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trên đường tròn lượng giác lấy một điểm K sao cho và vẽ từ K đường vuông góc với trục sin cắt đường tròn tại M và M’ - Viết được: x = a + k2p x = p - a + k2p với k ẻ Z - Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng giác thỏa mãn phương trình sinx =a - Gọi a là một số do bằng radian của cung lượng giác AM hãy viết công thức biểu diễn tất cả các giá trị của x ? Hoạt động 4:( Củng cố khái niệm ) Viết các công thức nghiệm của phương trình: sinx = - 1 ; sinx = 0 ; sinx = 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên sinx = - 1 Û x = - sinx = 1 Û x = sinx = 0 Û x = - Thuyết trình về công thức thu gọn nghiệm của các phương trình: sinx = - 1 ; sinx = 0 ; sinx = 1 - Viết các công thức theo đơn vị bằng độ ? Hoạt động 4: Viết công thức nghiệm của phương trình: sinx = ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đặt a là cung mà sina = cho: x = a + k2p x = p - a + k2p với k ẻ Z - Viết công thức nghiệm dưới dạng: x = arsina + k2p x = p - arsina + k2p với k ẻ Z Thuyết trình về kí hiệu arsin: Nếu a thỏa mãn các điều kiện : thì arcsina = a Củng cố: Nắm vững giải và biện luận phương trình sinx= a; Các nghiệm của phương trinh trong trường hợp đặc biệt. Hướng dẫn bài tập vn. Tiết 6: Phương trình lượng giác cơ bản ( Tiết 2) Ngày 01/09/ 2008 A - Mục tiêu: - Nắm được điều kiện của a để giải các phương trình cosx = a, sử dụng được các kí hiệu arccosa, khi viết công thức nghiệm của phương trình cosx = a. - Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình trong trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ B – Dự kiến phương pháp: Đàm thoại + giảng giải. C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , mô hình đường tròn lượng giác D - Tiến trình tổ chức bài học: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Gọi một học sinh lên bảng : Giải và biện luận phương trình: sinx= m-1. * Bài mới: 2 - Phương trình cosx = a Hoạt động 5: Đọc hiểu phần phương trình cosx = a của SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc, nghiên cứu SGK phần phương trình cơ bản cosx = a - Trả lời câu hỏi của giáo viên, biểu đạt sự hiểu của bản thân về điều kiện có nghiệm, công thức nghiệm của phương trình cosx = a - Tổ chức theo nhóm để học sinh đọc, nghiên cứu phần phương trình cosx = a - Phát vấn: Điều kiện có nghiệm, công thức nghiệm, cách viết nghiệm trong trường hợp đặc biệt : a = - 1; 0; 1. Kí hiệu arccos Hoạt động 6:( Củng cố khái niệm ) Giải các phương trình: a) cosx = cos; b) cos3x = ; c) cosx = ; d) cos( x + 600) = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) x = k ẻ Z b) x = k ẻ Z c) x = ± arccos + k2p k ẻ Z d) k ẻ Z - Củng cố về phương trình sinx = a, cos = a : Điều kiện có nghiệm, công thức nghiệm, các công thức thu gọn nghiệm, kí hiệu arcsin, arccos - Các trường hợp: sinx = sina, cosx = cosa ĐVĐ: Có thể giải được các phương rình không phải là cơ bản không ? Hoạt động 7:( Củng cố khái niệm ) Giải phương trình: 5cosx - 2sin2x = 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đưa phương trình đã cho về dạng: ( 5 - 4sinx )cosx = 0 Û Û cosx = 0 hay x = k ẻ Z - Hướng dẫn học sinh: đưa về phương trình cơ bản để viết nghiệm - Củng cố về phương trình sinx = a, cos = a Bài tập về nhà: 1,2,3,4 ( Trang 34 - SGK ) Tiết 7: Phương trình lượng giác cơ bản ( Tiết 3 ) Ngày 01/ 09/ 2008 A - Mục tiêu: - Nắm được cách viết các công thức nghiệm của các phương trình tgx = a, cotgx = a, sử dụng được các kí hiệu arctgx arccotgx khi viết công thức nghiệm của phương trình tgx = a, cotgx = a - Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình trong trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ B – Dự kiến phương pháp: Đàm thoại + giảng giải. C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, máy tinh bỏ túi, bảng phụ... D - Tiến trình tổ chức bài học: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập 1(a, c ) trang 25 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) sin2x = cho: Hay: c) Cho x = - Củng cố các công thức nghiệm của phương trình cơ bản: sinx = a và cosx = a - Viết công thức nghiệm của các phương trình dạng: sinx = sina và cosx = cosa - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1 phần d: Biểu diễn cos2x qua sinx: cos2x = 1 - 2sin2x nên ta có phương trình 2sin2x + sinx - 1 = 0 là một phương trình bậc hai của sinx. Cho sinx = - 1, sinx = 0,5. - ĐVĐ: Viết công thức nghiệm của các phương trình tgx = a, cotgx = a ? 3- Phương trình tgx = a Hoạt động 1:( Dẫn dắt khái niệm ) Viết điều kiện của phương trình tgx = a, a ẻ R ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Do tgx = a Û nên điều kiện của phương trình là cosx ạ 0 Û x ạ - Hướng dẫn học sinh viết điều kiện của x thỏa mãn cosx ạ 0 - ĐVĐ: Viết công thức nghiệm của phương trình tgx = a ? Hoạt động 2:( Dẫn dắt khái niệm ) Đọc sách giáo khoa phần phương trình tgx = a Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc sách giáo khoa phần phương trình tgx = a - Trả lời các câu hỏi của giáo viên biểu đạt sự hiểu của mình về các vấn đề đã đọc - Viết và hiểu được các công thức x = a + kp và x = arctga + kp x = a0 + k1800 với k ẻ Z - Hàm y = tgx tuần hoàn có chu kì là bao nhiêu ? - Đặt a = tga, tìm các giá trị của x thoả mãn tgx = a ? - Giải thích kí hiệu arctga ? - Viết công thức nghiệm của phương trình trong trường hợp x cho bằng độ Hoạt động 3:( Củng cố khái niệm ) Viết các công thức nghiệm của các phương trình sau: a) tgx = tg b) tg2x = - c) tg(3x + 150) = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) tgx = tg Û x = + kp k ẻ Z b) tg2x = - Û 2x = arctg(- ) + kp k ẻ Z Û x = arctg(- ) + k k ẻ Z c) tg(3x + 150) = Û 3x + 150 = 600 + k1800 Û x = 150 + k600 - Hướng dẫn học sinh viết các công thức nghiệm - Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh Hoạt động 4:( Củng cố khái niệm ) Viết các công thức nghiệm của các phương trình: a) tgx = 1 b) tgx = 0 c) tgx = - 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) tgx = 1 Û x = b) tgx = 0 Û x = kp c) tgx = - 1 Û x = - Phát vấn: Chỉ rõ ( có giải thích ) sự tương đương của các phương trình: tgx = 1, tgx = 0, tgx = - 1 với các phương trình sinx - cosx = 0 sinx = 0, sinx + cosx = 0 4- Phương trình cotgx = a Hoạt động 5:( Dẫn dắt khái niệm ) Viết điều kiện của phương trình cotgx = a, a ẻ R ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Do cotgx = a Û nên điều kiện của phương trình là sinx ạ 0 Û x ạ - Hướng dẫn học sinh viết điều kiện của x thỏa mãn sinx ạ 0 - ĐVĐ: Viết công thức nghiệm của phương trình cotgx = a ? Hoạt động 6:( Dẫn dắt khái niệm ) Đọc sách giáo khoa phần phương trình cotgx = a Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc sách giáo khoa phần phương trình cotgx = a - Trả lời các câu hỏi của giáo viên biểu đạt sự hiểu của mình về các vấn đề đã đọc - Viết và hiểu được các công thức x = a + kp và x = arccotga + kp x = a0 + k1800 với k ẻ Z - Hàm y = cotgx tuần hoàn có chu kì là bao nhiêu ? - Đặt a = cotga, tìm các giá trị của x thoả mãn cotgx = a ? - Giải thích kí hiệu arccotga ? - Viết công thức nghiệm của phương trình trong trường hợp x cho bằng độ Hoạt động 7:( Củng cố khái niệm ) Viết các công thức nghiệm của các phương trình sau: a) cotg4x = cotg b) cotg3x = - 2 c) cotg( 2x - 100) = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) cotg4x = cotg Û 4x = + kp Û x = + k, k ẻ Z b) cotg3x = - 2 Û 3x = arccotg(- 2 ) + kp Û x = arccotg(- 2 ) + k c) cotg( 2x - 100) = Û 2x - 100 = 600 + k1800 Û x = 350 + k900 k ẻ Z - Hướng dẫn học sinh viết các công thức nghiệm - Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh Hoạt động 8:( Củng cố khái niệm ) Viết các công thức nghiệm của các phương trình: a) cotgx = 1 b)cotgx = 0 c) cotgx = - 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) cotgx = 1 Û x = b)cotgx = 0 Û x = kp c) tgx = - 1 Û x = - Phát vấn: Chỉ rõ ( có giải thích ) sự tương đương của các phương trình: cotgx = 1, cotgx = 0, cotgx = - 1 với các phương trình sinx - cosx = 0 cosx = 0, sinx + cosx = 0 Bài tập về nhà: 7, 8 ( Trang 34 - SGK ) Tiết 8: Phương trình lượng giác cơ bản ( Tiết 4 ) Ngày soạn: 05 / 09/ 2008 A - Mục tiêu: - Nắm được cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác - Nắm được cách giải các phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính bỏ túi - áp dụng được vào bài tập B – Dự kiến phương pháp: Đàm thoại + giảng giải. C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa và mô hình đường tròn lượng giác D - Tiến trình tổ chức bài học: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập 7(a, c ) trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) tg( x - 150) = Û x - 150 = 300 + k1800 Û x = 450 + k1800 c) cos2xtgx = 0 Û Û Û - Hướng dẫn học sinh viết các công thức nghiệm - Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh - Củng cố các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản - Phát vấn: Biểu diễn các nghiệm của c) lên vòng tròn lượng giác ? II - Biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác Hoạt động 2 : Biểu diễn nghiệm của phương trình cos2xtgx = 0 lên vòng tròn lượng giác ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác - Viết được các cung nghiệm AM1, AM2,... - Hướng dẫn học sinh biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác Hoạt động 3 ( Củng cố khái niệm ) Hãy biểu diễn nghiệm của các phương trình sinx = 0, cosx = 0 và tìm một công thức chung biểu diễn các nghiệm đó ? y M1 M2 0 Aº M4 x M3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác - Viết được các cung nghiệm : AM1 = AM2 = AM3 = AM4 = - Viết được các công thức chung : x = k k ẻ Z - Hướng dẫn học sinh biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giá - Hướng dẫn học sinh viết công thức chung của các nghiệm ( Phương pháp gộp nghiệm ) trong các trường hợp: + Các điểm Mi là các đỉnh của một đa giác đều n cạnh + Các điểm Mi đỗi xứng qua 0 từng đôi một III - Giải các phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính bỏ túi: Hoạt động 4 ( Dẫn dắt khái niệm ) Dùng máy tính bỏ túi fx - 500MS, giải các phương trình: a) sinx = b) cosx = - c) tgx = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Chia nhóm để nghiên cứu sách giáo khoa phần hướng dẫn sử dụng máy tính fx - 500MS giải các phương trình đã cho - Trả lời câu hỏi của giáo viên, biểu đạt sự hiểu của cá nhân - Hướng dẫn học sinh dùng máy tính bỏ túi: fx - 500MS hoặc máy fx - 570, fx - 500A để giải các phương trình đã cho. Hoạt động 5 ( Củng cố khái niệm ) Dùng máy tính bỏ túi fx - 500MS, giải các phương trình: cotg( x + 300) = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ta có cotg( x + 300) = = nên: tg( x + 300) = do đó quy trình ấn phím để giải bài toán đã cho như sau: ( Đưa máy về chế độ tính bằng đơn vị độ ) + Trước hết tính x + 300: shift tg- 1 ( 1 á 3 ) = cho 300 + Tính x: x + 300 = 300 + k1800 nên: x = k1800 - ĐVĐ: Trong máy tính không có nút cotg- 1 phải dùng cách bấm phím nào để giải được phương trình đã cho ? - Hướng dẫn: Do tgx.cotgx = 1 nên có thể sử dụng nút tg- 1 Bài tập về nhà: 5, 6, 9 ( Trang 34 - SGK ) Hướng dẫn bài tập: Bài 6: Bài 9: Dùng công thức góc có liên quan đặc biệt ( chú ý điều kiện của phương trình ) Tiết 9-10: Luyện tập Ngày 09/ 09/ 2008 A - Mục tiêu: - Luyện kĩ năng viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản, biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác - Củng cố kiến thức cơ bản B – Dự kiến phương pháp: Giảng giải và đàm thoại. C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa và mô hình đường tròn lượng giác D - Tiến trình tổ chức bài học: Tiết 9: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập 2 trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ta phải tìm x để: sin3x = sinx Û k ẻ Z Biẻu diễn các nghiệm tìm được lên vòng tròn lượng giác - Hướng dẫn học sinh viết công thức nghiệm - Phát vấn: Biểu diễn nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác - Củng cố các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản Hoạt động 2 ( Luyện tập, củng cố ) Phương trình sinx= a. Nêu công thức nghiệm? Giải phương trình phương trình sinx.cosx.(sin3x - sinx ) = 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Phương trình đã cho tương đương với: Û Û - Biểu diễn lên vòng tròn lượng giác cho x = k - Hướng dẫn học sinh viết công thức nghiệm - Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh - Củng cố các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản Hoạt động 3 ( Chữa bài tập - Luyện kĩ năng giải toán ) Chữa bài tập 4 ( d ) trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên cos22x = Û Û 2 + 2cos4x = 1 Û cos4x = - = cos cho k ẻ Z - Phát vấn: Hãy biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác ? - Hỏi thêm: Viết công thức nghiệm của phương trình: sin2x.cos4x = 0 ? - Hướng dẫn để tìm được công thức x = k với k ẻ Z Hoạt động 4 ( Chữa bài tập - Luyện kĩ năng giải toán ) Chữa bài tập 6 trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Phương trình đã cho tương đương với: Û Û - Biểu diễn lên vòng tròn lượng giác cho: x = - - Phát vấn: Hãy biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác ? - Hướng dẫn để tìm được công thức x = với k ẻ Z - Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh - Củng cố các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản Tiêt 10: Hoạt động 5 ( Chữa bài tập - Luyện kĩ năng giải toán ) Chữa bài tập 7( d ) trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Phương trình đã cho tương đương với: Û Û - Phát vấn: Hãy biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác ? - Hướng dẫn để tìm được công thức - Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh - Củng cố các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản Hoạt động 6 ( Chữa bài tập - Luyện kĩ năng giải toán ) Chữa bài tập 9( a, c ) trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Ta có phương trình: 2sin2x + 2sin2xcos2x = 0 Û 2( 1 + cos2x )sin2x = 0 Û Û c) Ta có : tg3xtgx = 0 Û ( sinx ạ 0 ? ) Û Û Û Û với k, lẻ Z - Phát vấn: Hãy biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác ? - Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh - Củng cố các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản - Hướng dẫn học sinh giải phần c): + Điều kiện có nghiệm của phương trình ? + cos3x = 4cos3x - 3cosx = (4cos2x - 3 )cosx nên cos3xcosx ạ 0 Û cos3x ạ 0 ) - Phát vấn: Công thức nghiệm tìm được có thu gọn được nữa không ? Hướng dẫn các bài tập còn lại và các bài tập sách bài tập. Bài tập về nhà: - Hoàn thành các bài tập còn lại ở trang 34 - Cho thêm bài tập ở sách bài tập Tiết 11: Một số phương trình lượng giác đơn giản (t-1 ) Ngày 09/ 09/ 2008 A - Mục tiêu: - Biết cách giải một số các phương trình lượng giác mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản - áp dụng thành thạo trong giải toán B - Dự kiến phương pháp: Giảng giải và đàm thoại. C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa và mô hình đường tròn lượng giác D - Tiến trình tổ chức bài học: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập 6 trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Điều kiện của phương trình: sin2x ạ 1 Û 2x ạ Û x ạ ( 1 ) - Với điều kiện ( 1 ) ta có: cos2x = 0 Û 2x = Û x = ( 2 ) - Biểu diễn ( 1 ) và ( 2 ) lên vòng tròn lượng giác, cho x = ( hoặc x = ) - Hướng dẫn học sinh biểu diễn (1) và (2) lên vòng tròn lượng giác để lấy nghiệm của bài toán - Củng cố kiến thức cơ bản: Biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác - HD thêm: Từ (1) và (2) phải có: ạ Û k ạ 2l suy ra: k = 2l +1 hay x = I - Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm lượng giác: Hoạt động 2 ( Kiểm tra bài cũ - Dẫn dắt khái niệm ). Cho các nhóm học sinh thảo luận giải các bài tập sau: a) sinx- 2= 0; b) 3 cos( 3x- 25o)- 12= 0; c) tan(2x- )- 1= 0; d) 2cos(3x+ ) – 1= 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -a) sinx= > 1 => pt vô nghiệm. - b) Tương tự pt vô nghiệm. - c) 2x- = => 2x= => x= - d) Xem X= 3x+ giải tìm X sau đó giải pt x theo pt đại số. * Đưa ra kết quả, nhận xét bổ sung. - Hướng dẫn học sinh giải phương trình lưu ý sinx, cosx có giá trị nằm trong [-1; 1]. - Giải pt theo biểu thức trong hàm số lượng giác; sau đó giải pt đại số bình thường Cho hs đưa ra kết quả Gv chỉnh sửa kết quả đúng. Phát vấn: Hãy nêu cách giải ? Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập: Giải phương trình: cos2x - 3cosx + 2 = 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đặt t = cosx, điều kiện - 1 Ê t Ê 1, ta có phương trình bâc hai của t: t2 - 3t + 2 = 0 - Giải phương trình bậc hai này, cho t =1, t = 2 - Với t = 1 Û cosx = 1 Û x = Với t = 2, loại do không thỏa mãn điều kiện - vậy phương trình đã cho có một họ nghiệm x = k ẻ Z - Hướng dẫn học sinh giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ, đưa về phương trình bậc hai - ĐVĐ: Giải các phương trình :at2 + bt + c = 0 ( a ạ 0 ) trong đó t là một trong các hàm số sinx, cosx, tgx, cotgx - Phát vấn: Hãy nêu cách giải ? Hoạt động 3 ( Củng cố luyện tập ) Giải các phương trình: a) 2sin2x + sinx - 2 = 0 b) 3tg2x - 2tgx - 3 = 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Đặt t = sinx, điều kiện - 1 Ê t Ê 1, ta có phương trình bâc hai của t: 2t2 + t - 2 = 0 cho t1 = , t2 = - < - 1 Với t1 = ta có: sinx = cho b) Đặt t = tgx, ta có phương trình bâc hai của t: 3t2 - 2t - 3 = 0 cho t1 = , t2 = - Với t1 = , ta có: tgx = cho x = 600 + k1800 với t2 = - , ta có: tgx = - cho x = - 300 + k1800 - Củng cố cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác - ĐVĐ: + Trong trường hợp t là một hàm có chứa các hàm lượng giác + Giải phương trình lượng giác bằng cách đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Hoạt động 4 ( Củng cố luyện tập ) Giải phương trình: 6cos2x + 5sinx - 2 = 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Biến đổi về sinx = - 0,5 cho: k ẻ Z - Chia nhóm để học sinh đọc, thảo luận bài giải của SGK - Củng cố về giải phương trình lượng giác nói chung Hoạt động 5 ( Củng cố luyện tập ) Giải phương trình: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Do cotgx = nên ta có phương trình: tg2x + ( 2 - 3 )tgx - 6 = 0 - Đặt t = tgx, ta có phườn trình: t2 + ( 2 - 3 )t - 6 = 0 cho: t = , t = - 2 - Với t = , cho x = Với t = - 2, cho x = arctg( - 2 ) + kp k ẻ Z - Hướng dẫn học sinh dùng công thức: cotgx = để đưa phương trình đã cho về dạng bậc hai đối với tgx - Uốn nẵn cách trình bày lời giải của học sinh - Củng cố về giải phương trình lượng giác nói chung Hoạt động 6 ( Củng cố luyện tập ) Giải phương trình: 2sin2x - 5sinxcosx - cos2x = - 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Do cosx = 0 không thỏa mãn phương trình, nên phương trình nếu có nghiệm x thì cosx ạ 0 - Chia hai vế của phương trình cho cos2x và dùng công thức 1 + tg2x = ta có:4tg2x-5tgx +1= 0 Cho tgx = 1, tgx = - Với tgx = 1 cho x = với tgx = cho x = arctg( ) + kp k ẻ Z - Hướng dẫn học sinhđưa phương trình đã cho về dạng bậc hai đối với tgx - Uốn nẵn cách trình bày lời giải của học sinh - Củng cố về giải phương trình lượng giác nói chung Bài tập về nhà: 1, 2 ( trang 39 - SGK ) Tiết 12 : Một số phương trình lượng giác đơn giản ( Tiết2 ) Ngày 15/09/2008 A - Mục tiêu:- Biết cách giải một số các phương trình lượng giác mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản - áp dụng thành thạo trong giải toán B - Dự kiến phương pháp: Giảng giải và đàm thoại. C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa và mô hình đường tròn lượng giác D - Tiến trình tổ chức bài học: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập 1(d) trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Phương trình đã cho tương đương với: 30sin23x + 29sin3x - 7 = 0 - Đặt t = sin3x, điều kiện - 1 Ê t Ê 1, ta có phương trình bâc hai của t: 30t2 + 29t - 7 = 0 cho t1 = - < - 1 loại, t2 = thỏa mãn Với t = cho 3x = arcsin( ) + k2p k ẻ Z Hay: x = arcsin( ) + k - Hướng dẫn học sinhđưa phương trình đã cho về dạng bậc hai đối với sin3x - Uốn nẵn cách trình bày lời giải của học sinh - Củng cố về giải phương trình lượng giác nói chung - ĐVĐ: Giải phương trình dạng: asinx + bcosx = c II - Phương trình bâc nhất đối với sinx và cosx Hoạt động 2 ( Dẫn dắt khái niệm ) Hãy dùng công thức biến đổi asinx + bcosx để đưa phương trình asinx + bcosx = c về phương trình cơ bản ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Dùng công thức biến đổi đưa phương trình về dạng: sin( x + j ) = m hoặc cos( x - j ) = m - Ôn tập công thức biến đổi biểu thức asinx + bcosx - Phương trình lượng giác cơ bản Hoạt động 3 ( Luyện tập - Củng cố ) Giải phương trình: 3sinx + cosx = - Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đưa phương trình về dạng: sin( x + ) = - - Tính x: k ẻ Z - Thuyết trình về giải phương trình lượng giác không ở dạng cơ bản - Uốn nẵn cách trình bày lời giải của học sinh - Cách giải bằng đặt t = tg Hoạt động 4 ( Luyện tập - Củng cố ) Giải phương trình: sinx + 2cosx = 4 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thử các giá trị của x làm cho cos = 0 - Đặt t = tg và áp dụng các công thức: sinx = và cosx = cho phương trình: 6t2 - 2t + 2 = 0 Phương trình này có D = - 7 < 0 nên vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm - Hướng dẫn học sinh thử điều kiện cos ạ 0 để dùng cách đặt t = tg và các công thức lượng giác sinx = và cosx = - Củng cố về giải phương trình lượng giác Bài tập về nhà: 3, 4, 5 ( trang 39 - SGK ) Hướng dẫn bài tập: Bài tập 5: a) Điều kiện tgxtg2x ạ 0 và cosxcos2x ạ 0 b) sin4x + cos4x = ( sin2x + cos2x )2 - 2sin2xcos2x = 1 - sin22x = 1 - ( 1 - cos4x ) = - cos4x Tiết 13: Một số phương trình lượng giác đơn giản (t-3 ) Ngày 15/ 09/ 2008 A - Mục tiêu: - Biết cách giải một số các phương trình lượng giác mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản - áp dụng thành thạo trong giải toán B - Dự kiến phương pháp: Giảng giải và đàm thoại. C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa và mô hình đường tròn lượng giác D - Tiến trình tổ chức bài học: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Gọi 2 học sinh làm bài tập: a) sin2x - cosx= 0 b) sin2x- cos2x= 0 Giáo viên chỉnh sửa và lưu ý Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Điều kiện của phương trình: sin2x ạ 1 Û 2x ạ Û x ạ ( 1 ) - Với điều kiện ( 1 ) ta có: cos2x = 0 Û 2x = Û x = ( 2 ) - Biểu diễn ( 1 ) và ( 2 ) lên vòng tròn lượng giác, cho x = ( hoặc x = ) - Hướng dẫn học sinh biểu diễn (1) và (2) lên vòng tròn lượng giác để lấy nghiệm của bài toán - Củng cố kiến thức cơ bản: Biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác - HD thêm: Từ (1) và (2) phải có: ạ Û k ạ 2l suy ra: k = 2l +1 hay x = I - Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm lượng giác: Hoạt động 2 ( Kiểm tra bài cũ - Dẫn dắt khái niệm ). Cho các nhóm học sinh t

File đính kèm:

  • docGiao an dai so va giai tich 11 NC moi hoan thanh thang 10 nam 2008.doc