Giáo án Đạo đức 2 tuần 9 đến 14

Tuần 09

Đạo đức

Chăm chỉ học tập

A- Mục tiêu:

- HS hiểu thế nào là chăm chỉ học tập. Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì.

- Rèn thói quen học ,làm bài có giờ giấc cả ở nhà và ở trường.

- GD HS có thái độ tự giác học tập.

B- Đồ dùng:

- Phiếu HT. SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức 2 tuần 9 đến 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 09 Đạo đức Chăm chỉ học tập A- Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là chăm chỉ học tập. Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì. - Rèn thói quen học ,làm bài có giờ giấc cả ở nhà và ở trường. - GD HS có thái độ tự giác học tập. B- Đồ dùng: - Phiếu HT. SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Vì sao phải chăm làm việc nhà? - Em đã làm những việc gì để giúp gia đình? 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Xử lí tình huống. - GV treo tranh- Kể chuyện theo tranh" Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi. bạn Hà phải làm gì khi đó? - GV KL: Khi đang học, đang làm BT, cần cố gắng hoàn thành, không nên bỏ dở, thế mới là chăm chỉ học tập. b- HĐ 2: Thảo luận nhóm - Treo bảng phụ - BT yêu cầu gì? Chăm chỉ học tập có lợi gì? c- HĐ 3: Liên hệ thực tế: - Em đã chăm học chưa? Các việc làm cụ thể? - Kết quả ra sao? 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Thế nào là chăm chỉ học tập?- Chăm chỉ học tập có lợi gì? * Dặn dò: Thực hành theo bài học. - Hát - HS nêu - Nhận xét. - HS thảo luận đưa ra các tình huống và tìm cách giải quyết đúng nhất" Cố làm xong bài mới đi". - HS đọc - Đánh dấu + vào ô trống trước những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập - HS làm phiếu HT - Chữa bài. + Các ý đúng là: a, b, d, đ. + Chăm chỉ học tập có ích lợi là: - Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn. - được thầy cô, bạn bè yêu mến. - Thực hiện tốt quyền được học tập. - Bố mẹ hài lòng. - HS nêu - Nhận xét Tuần 10 Đạo đức Chăm chỉ học tập ( Tiết 2) A- Mục tiêu: - Củng cố KN nhận biết thế nào là chăm chỉ học tập? - Rèn thói quen chăm chỉ học tập. - GD HS Thái độ tự giác học tập. B- Đồ dùng: - Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Thế nào là chăm chỉ học tập? - Chăm chỉ học tập có lợi gì? 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Đóng vai - GV nêu tình huống: " Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. đã lâu Hà chưa gặp bà, em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết làm ntn............ - GV nhận xét và kết luận: Hà nên đi học . Sau buổi học sẽ về nói chuyện với bà. - GV KL : " HS cần đi học dều và đúng giờ" b- HĐ 2: Thảo luận nhóm - Treo bảng phụ - Nêu yêu cầu BT: Tán thành hay không tán thành với ý kiến đúng. - GV KL chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS, đồng thời là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mìmh. 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Vì sao phải chăm chỉ học tập? * Dặn dò:- Thực hành học tập chăm chỉ. - Hát - HS nêu - Nhận xét - HS đóng vai - Thảo luậncách ứng xử - Lớp nhận xét góp ý kiến - HS đọc - HS làm phiếu HT - Thảo luận nhóm- Trình bày KQ: a) Không tán thành vì là HS ai cũng cần chăm chỉ học tập. b) Tán thành c) Tán thành d) Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ - HS đồng thanh bài học Tuần 11 Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì I A- Mục tiêu: - HS thực hành kĩ năng vận dụng kiến thức đạo đức đã học ở học kì I. - Rèn thói quen thực hành những hành vi đạo đức chuẩn mực. - GD HS có ý thức thực hành kĩ năng đạo đức. B- Đồ dùng: - SGK, vở bài tập đạo đức - Bảng phụ, phiếu bài tập C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Thế nào là chăm chỉ học tập? ích lợi của chăm chỉ học tập? 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Ôn các nội dung đạo đức đã học ở học kì I Các em đã học những bài đạo đức nào ? Thế nào là học tập sinh hoạt đúng giờ ? Học tập sinh hoạt đúng giờ có ích lợi gì ? Biết nhận lỗi và sửa lỗi có ích lợi gì ? Em đã thực hành gọn gàng ngăn nắp như thế nào ? ở nhà em thường giúp đỡ bố mẹ những công việc gì ? Vì sao phải chăm chỉ học tập ? b- HĐ 2: Hướng dẫn thực hành kĩ năng giữa học kì I - Treo bảng phụ Gọi đại diện 3 nhóm ghi nội dung thảo luận vào bảng phụ GV phát phiếu học tập 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Em đã thực hiện những hành vi đạo đức tốt nào theo bài học ? * Dặn dò: - Thực hành theo bài học. - HS nêu- Nhận xét Học tập sinh hoạt đúng giờ. Biết nhận lỗi và sửa lỗi. Gọn gàng ngăn nắp. Chăm làm việc nhà. Chăm chỉ học tập. Sắp xếp thời gian hợp lí, giờ nào việc ấy. Chủ động trong mọi việc, có lợi cho SK Được mọi người tin cậy, yêu mến . HS tự liên hệ về cách sống gọn gàng ngăn nắp (ở nhà, ở trường). HS tự liên hệ: nấu cơm, nhặt rau, rửa ấm chén,….. Học giỏi, được bố mẹ yêu mến Quan sát, thảo luận nhóm câu hỏi trên bảng phụ. Cử đại diện chữa. Nhận phiếu, làm bài tập, 1- 2 em đọc. Làm các bài tập trong vở bài tập đạo đức Đổi vở kiểm tra chéo HS nêu: gợi ý chăm làm việc nhà Chăm học Gọn gàng ngăn nắp … Tuần 12 Đạo đức Quan tâm giúp đỡ bạn A- Mục tiêu: - HS biết quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. HS thấy được sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn. - Rèn thói quen quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. - GD HS yêu mến , quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. B- Đồ dùng: - Bài hát: Tìm bạn thân - Tranh mimh hoạ- Truyện " Trong giờ ra chơi" - Vở BT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Thế nào là chăm chỉ học tập? ích lợi của chăm chỉ học tập? 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Kể chuyện" Trong giờ ra chơi" * GV kể chuyện - Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cường bị ngã? - Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không? Tại sao? - GV KL: Khi bạn ngã , em cần thăm hỏi và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn. b- HĐ 2: Việc làm nào đúng? - Treo tranh - Những hành vi nào là quan tâm , giúp đỡ bạn? Tại sao? c- HĐ 3: Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn? - Treo bảng phụ - GV KL: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS. Khi quan tâm giúp đỡ bạn em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tìn bạn càng thân thiết gắn bó. 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn? * Dặn dò: - Thực hành theo bài học. - Hát bài: Tìm bạn thân - HS nêu- Nhận xét - HS nêu - Không đồng tình vì: Khi bạn ngã cần nâng bạn dậy, không được chêu bạn. - HS đọc - HS quan sát- Thảo luận nhóm - Hành vi đúng là: * Tranh 1, 3, 4, 6. - Nêu yêu cầu BT. - HS làm phiếu HT - ý kiến tán thành là: a, b, g. - HS đọc đồng thanh - HS đọc bài học Tuần 13 Đạo đức Quan tâm giúp đỡ bạn ( Tiết 2) A- Mục tiêu: - Rèn thói quen giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày - GD HS yêu mến quan tâm giúp đỡ bạn bè. B- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ - Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn? Em đã làm gì giúp bạn? 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Xử lí tình huống - GV cho HS quan sát tranh" Trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh" Nam ơi, cho tớ chép bài với!" - Nam sẽ ứng xử ntn? - Em có ý kiến gì về việc làm của Nam? - Nếu là Nam, em sẽ làm gì để giúp bạn? - GV KL: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội qui nhà trường. b- HĐ 2: Tự liên hệ - Em đã làm gì thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè? - GV KL: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. c- HĐ 3: Trò chơi: Hái hoa dân chủ - Nội dung câu hỏi gợi ý: * Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn em hỏi mượn? * Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang xách nặng? * Em sẽ làm gì khi bạn em quên mang bút chì màu mà em lại có? * Em sẽ làm gì khi bạn trong tổ em bị ốm? 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: Vì sao phải quan tâm giúp bạn? * Dặn dò: Thực hành theo bài học. - Hát - HS nêu - Nhận xét - HS thảo luận , nêu cách ứng xử - Chốt lại các cách ứng xử đúng nhất: * Nam không cho Hà xem bài. * Nam khuyên Hà tự làm bài. - Hs nêu - Hs nêu- Nhận xét - HS hái hoa dân chủ - Trả lời các câu hỏi trong phiếu. - HS khác nhận xét- bổ xung. Tuần 14 Đạo đức Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. A- Mục tiêu: - HS biết một số biểu hiện của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Vì sao cần giữ trường lớp sạch đẹp. Biết làm một số việc để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Rèn thói quen giữu trường lớp sạch đẹp - GD HS có thái độ tự giác giữ gìn trường lớp sạch đẹp B- đồ dùng: - Bài hát: Em yêu trường em - Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Em đã làm gì để giúp đỡ bạn? 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Tiểu phẩm : Bạn Hùng đáng khen - Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật của mình? - Vì sao Hùng làm như vậy? * GV KL: Vứt giấy rác vào đúng nơi qui định là góp phần giữ trường lớp sạch đẹp. b- HĐ 2: Bày tỏ thái độ - Em cần làm gì để giữu gìn trường lớp sạch đẹp? * GV KL: Để giữ trường lớp sach đẹp ta nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi qui định... c- HĐ 3: Bày tỏ ý kiến - Treo bảng phụ - Bài tập yêu cầu gì? Chữa bài * GV KL: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS đó là thể hiện lòng yêutrường yêu lớp và giúp các em sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Em đã làm gì để giữ trường, lớp sạch, đẹp? * Dặn dò : Giữ vệ sinh trường lớp. - Hát bài" Em yêu trường em" - HS nêu - HS đóng tiểu phẩm - HS nêu - Nhiều HS nhắc lại - HS quan sát tranh - Quét lớp, lau bảng, tưới cây, hoa.... - Tranh 2; 4; 5 Là việc làm đúng - HS đọc nhiều em - Đọc yêu cầu - Đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến đúng - Làm phiếu HT ( ý đúng là: a; b; c; d) - HS đồng thanh

File đính kèm:

  • docDAO DUC 9- 14.doc
Giáo án liên quan