Giáo án Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) - Trường THPT Yersin Đà Lạt

A.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :

Thấy thm một ci nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm :đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân.Nhân dân là người làm ra đất nước.Nghệ thuật:Giọng thơ trữ tình-chính luận,sự vận dụng sng tạo nhiều yếu tố của văn hóa và văn học dân gian làm ság tỏ thêm tư tưởng Đất Nước của nhn dn

2.Kĩ năng : Đọc hiểu một bài thơ .

3.Thái độ : Tình cảm với tổ quốc,với nhn dn

B.Trọng tâm và Phương pháp:

I.Trọng tâm:

-Một ci nhìn mới mẽ về đất nước-Đất Nước nhân dân.NT:giọng thơ trữ tình-chính luận,Yếu tố văn hóa dân gian

II.Phương pháp: Nêu vấn đề,phát vấn,kết hợp diễn giảng,Thảo luận nhóm(Dạy thơ giai đoạn chống Mĩ)

C.Chuẩn bị:

1.Công việc chính:

@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu,Công cụ :Tranh ảnh tc giả

@.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bị bài mới

2.Nội dung tích hợp: Lịch sử, Đất nước(Nguyễn Đình Thi)

D.Tiến trình:

1.On định ,sỉ số:

2.Bài cũ:

3.Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3296 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) - Trường THPT Yersin Đà Lạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần ,Tiết ,Ngày soạn 10.9 Ngày dạy 15.9.08, Gv Trần Công Hân,Yersin Đà Lạt Đọc văn: Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng-Nguyễn Khoa Điềm) A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm :đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao cơng sức và khát vọng của nhân dân.Nhân dân là người làm ra đất nước.Nghệ thuật:Giọng thơ trữ tình-chính luận,sự vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hĩa và văn học dân gian làm ság tỏ thêm tư tưởng Đất Nước của nhân dân 2.Kĩ năng : Đọc hiểu một bài thơ . 3.Thái độ : Tình cảm với tổ quốc,với nhân dân B.Trọng tâm và Phương pháp: I.Trọng tâm: -Một cái nhìn mới mẽ về đất nước-Đất Nước nhân dân.NT:giọng thơ trữ tình-chính luận,Yếu tố văn hĩa dân gian II.Phương pháp: Nêu vấn đề,phát vấn,kết hợp diễn giảng,Thảo luận nhĩm(Dạy thơ giai đoạn chống Mĩ) C.Chuẩn bị: 1.Công việc chính: @.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu,Công cụ :Tranh ảnh tác giả @.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bị bài mới 2.Nội dung tích hợp: Lịch sử, Đất nước(Nguyễn Đình Thi) D.Tiến trình: 1.Oån định ,sỉ số: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: * Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm viết hoa). Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HS đọc Tiểu dẫn. H: Những nét chính về tác giả giúp hiểu bài thơ? GV nhấn mạnh: - Nguyễn Khoa Điềm -> cây bút tiêu biểu cho thế hệ trẻ những năm kháng chiến chống Mỹ. -Kiến thức về trường ca Mặt đường khát vọng? HS xác định xuấ xứ bài thơ? Bố cục bài thơ(câu hỏi 1 SGK) HS đọc đoạn thơ:giọng tâm tình Tư tưởng chủ đạo? (Đất nước của nhân dân) Đất nước được cảm như thế nào trong bốn câu thơ đầu? Vì sao nói tác giả cảm nhận đất nước ở chiều sâu văn hóa lịch sử? H: Tại sao tác giả lại tách hai từ Đất nước ra? H: Qua định nghĩa, ta thấy Đất nước như thế nào? Yù nghĩa 4 câu cuối? (lời nhắc nhở giọng chính luận trữ tình). H: Tác giả sử dụng những chất liệu như thế nào để xây dựng hình tượng? (văn hóa, văn học dân gian: ca dao thần thoại). GV giảng -> ghi -> chuyển ý: Đoạn 2: tư tưởng cốt lõi Đất nước của nhân dân -> quy tụ mọi cách nhìn. H: Tác giả cảm nhận được điều gì từ những thắng cảnh, địa danh lịch sử? (mang dáng hình, tư tưởng, tâm hồn con người … ). H: Nghĩ về bốn nghìn năm lịch sử, tác giả nhắc đến những con người như thế nào? (Vô danh, bình dị). GV giảng thêm: Toàn bộ đoạn thơ là lời lí giải rất lô gíc về Đất nước. Đất nuớc là những gì thân thuộc ở xung quanh ta -> Đất nước ở trong ta, trong mỗi con người, chỉ trở nên di tích, danh lam thắng cảnh khi được tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn, lịch sử dân tộc. Tư tưởng chủ đề đoạn trích?. Những thành công về nghệ thuật của đoạn trích? GV bổ sung:phần ghi nhớ!!. HS thực hiện luyện tập!! I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả -Nguyễn Khoa Điềm,1943,Phong Điền,Thừa Thiên Huế,gia đình trí thức yêu nước -Thơ:Giàu chất suy tư,xúc cảm dồn nén,mang màu sắc chính luận.Tập thơ:SGK -Trường ca “Mặt đường khát vọng”:hồn thành ở chiến khu Trị-Thiên 1971,in 1974,ND:Về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đơ thị vùng tạm chiếm ở miền Nam về đất nước,về sứ mệnh thế hệ mình,xuống đường đấu tranh chống Mĩ 2.Văn bản a.Xuất xứ:Phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng” b.Bố cục:2 phần *Phần 1:àLàm nên đất nước muơn đời:Cảm nhận đặc sắc về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm *Phần 2:Cịn lại:tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” II.Đọc -Hiểu 1.Đọc 2.Tìm hiểu a.Nhan đề: viết hoa hai từ Đất Nướcàtrân trọng,thiêng liêng b.Phần 1: Cảm nhận đặc sắc về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm *.Thể hiện đất nước rất tự nhiên và bình dị -Đất Nước là:câu chuyện cổ tích mẹ kể,miếng trầu của bà,,ngơi nhà mình ở,hạt gạo ta ăn(4 câu thơ đầu) (Khác với các nhà thơ :chiêm ngưỡng hình ảnh đất nước với những hình ảnh kì vĩ mĩ lệ,biểu trưng) Ví dụ: Nước Việt Nam từ máu lửa-Rũ bùn đứng dậy sáng lịa(NĐT) *.Đất Nước được cảm nhận ở chiều sâu văn hĩa lịch sử +Các truyền thuyết xa xưa:Trầu cau,Thánh Giĩng +Các phong tục tập quán:tĩc mẹ bới sau đầu,gừng cay muối mặn Cái kèo,cái cột,,say,giã,dần,sàng *.Định nghĩa Đất Nước là gì?Đất Nước trong sự hài hịa thống nhất các phương diện địa lí và lịch sử,khơng gian và thời gian -Đất là nơi anh đến trường…. c.Phần 2: Tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” *.Những con người dân bình thường vơ danh làm nên Đất Nước -Những thắng cảnh đẹp,những địa danh nổi tiếng của đất nước đều do nhân dân tạo ra:núi Vọng phu,Hịn Trống Mái,núi Bút,non Nghiêng,Hạ Long… -Cảm nhận Đất Nước bốn ngàn năm lịch sử nhà thơ khơng nĩi đến các triều đại,các anh hùng mà nhấn mạnh đến những con người vơ danh,bình dị-Họ là nhân dân làm nên đất nước: Khơng ai nhớ mặt đặt tên-Nhưng họ làm ra đất nước -Nhân dân đã giữ gìn và truyền lại cho các thế hệ sau mơi giá trị văn hĩa,văn minh,tinh thần và vật chất của Đất nước:Họ giữ… III- Tổng kết-Luyện tập 1.Tổng kết SGK 2.Luyện tập Các chất liệu văn hĩa dân gian sử dụng trong bài thơ -Sử dụng chất liệu văn học dân gian:ca dao,thần thoại,cổ tích,truyền thuyết,thành ngữ ,tục ngữ Ví dụ: Thánh Giĩng,… - 4. Củng cố : Cách cảm nhận rất riêng về Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm 5. Dặn dò : Học thuộc 15 câu thơ trong bài thơ. - Chuẩn bị bài mớ: So sánh bài thơ Đất Nước(NKĐ) & Đất nước (NĐT) @ Câu hỏi kiểm tra: 1. Làm rõ tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” của bài thơ ? D.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docDat Nuocmoi rat khac cu.doc