Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản cả năm

ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN

Chương I:MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP

BÀI 1: MỆNH ĐỀ.

Mục tiêu: Nắm vững các khái niệm:mệnh đề,mệnh đề phủ định,mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo,hai mệnh đề tương đương,các ĐK cần, đủ, cần và đủ.Biêt sử dụng các kí hiệu .

 TIẾT 1:PhầnI,II,III

Các bước lên lớp:

1)Tổ chức:

2)Kiểm tra bài cũ: Không

3)Bài mới:

I/Mệnh đề.Mệnh đề chứa biến.

1.Mệnh đề. .

GV:Yêu cầu HS thực hiện HĐ1

HS: thực hiện HĐ1.

 

doc110 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại số 10 cơ bản Chương I:mệnh đề. tập hợp Bài 1: mệnh đề. Mục tiêu: Nắm vững các khái niệm:mệnh đề,mệnh đề phủ định,mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo,hai mệnh đề tương đương,các ĐK cần, đủ, cần và đủ.Biêt sử dụng các kí hiệu . Tiết 1:PhầnI,II,III Các bước lên lớp: 1)Tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ: Không 3)Bài mới: I/Mệnh đề.Mệnh đề chứa biến. 1.Mệnh đề. . GV:Yêu cầu HS thực hiện HĐ1 HS: thực hiện HĐ1. GV:+ Giới thiệu :Các câu ở bên trái là MĐ. Các câu ở bên phải không là MĐ. *Mỗi MĐ phải hoạc đúng hoặc sai.Một MĐ không thể vừa dúng vừa sai. + Yêu cầu HS thực hiện HĐ2. HS: : thực hiện HĐ2. 2.Mệnh đề chứa biến: GV:Xét câu"n chia hết cho 3" ?Là khẳng định đúng hay sai HS:Tùy thuộc vào giá trị của n. GV:Xét câu "2+n=5" ?Là khẳng định đúng hay sai HS:Khẳng định đúng khi n=3,sai khi nạ3. GV:Hai câu trên là những VD về MĐ chứa biến. HS: thực hiện HĐ3. II/Phủ định của một MĐ GV:Nêu VD(SGK) Giới thiệu MĐ này là MĐ phủ Định của MĐ kia. ?Mối liên hệ giữa MĐ và MĐ phủ định của nó. HS:+Khác nhaủơ chỗ có hoặc không có từ "không" hay từ "không phải" + MĐ đúng thì MĐ phủ định sai và ngươc lại. GV:Kí hiệu MĐ phủ định của Mđ Plà ,ta có đúng khi P sai, sai khi P đúng HS: thực hiện HĐ4 P:" là số hữu tỉ" là MĐ sai. :" Không là số hữu tỉ" Là MĐ đúng. Q:"Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba" Là MĐ đúng. :"Tổng hai cạnh của một tam giác không lớn hơn cạnh thứ ba" Là MĐ sai. III:Mệnh đề kéo theo. GV:Nêu VD3,giớ thiệu MĐ kéo theo. MĐ"Nếu Pthì Q"được gọi là MĐ kéo theovà kíhiệu là Cách khác:"P kéo theo Q"hoặc "Từ P suy ra Q" HS: thực hiện HĐ5:"Nếu gió mùa Đông Bắc về thì trời trở lạnh" GV:+Nhiều MĐ kéo theo không được phát biểu dưới dạng "Nếu...thì..." đầy đủ +Thường gặp dạng:"" *Mệnh đề chỉ sai khi P đúng và Q sai. HS +VD: -3<-2(-3)2<(-2)2 là MĐ sai. là MĐ đúng. GV:Các ĐL toán học là những MĐ đúng có dạng P là giả thiết,Q là kết luận của ĐL,hoặc P là Đk đủ để có Q,hoặc Q là ĐK cần để có P. HS: thực hiện HĐ6: 4) Củng cố:+ mệnh đề,mệnh đề phủ định,mệnh đề kéo. +Cho VD 5)Bài tập về nhà:1,2,3. 7/9/2006 Tiết 2: mệnh đề.(Phần IV,V) Các bước lên lớp: 1)Tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ: HS giải BT2,BT3(SGK) 3)Bài mới: HĐ của GV và HS Nội dung HS:Thực hiện HĐ7(SGK) GV: Giới thiệu MĐ đảo.MĐ tương đương. HS: cho vd về MĐ đảo và MĐ tương đương. HS: Giải BT4(SGK) +ĐK cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9. .... GV:Nêu VD6,giới thiệu kí hiệu HS:Thực hiện HĐ8(SGK) GV:Nêu VD7,giới thiệu kí hiệu HS:Thực hiện HĐ9(SGK) GV:Nêu VD8 HS:Thực hiện HĐ10(SGK) GV:Nêu VD9 HS:Thực hiện HĐ11(SGK) IV/MĐ đảo.Hai MĐ tương đương +Mệnh đề được gọi là MĐ đảo của Mđề . +Nếu cả hai MĐ và đều đúng ta nói P và Q là hai MĐ tương đương.Khi đó kí hiệu ,đọc là; *P tương đương Q. *P là ĐK cần và đủ để có Q. *P khi và chỉ khi Q. VD5 V/Kí hiệu và VD6 : Hay: +Kí hiệu đọc là "với mọi" VD7: +Kí hiệu đọc là "có một"(tồn tại một) hay "có ít nhất một"(tồn tại ít nhất một). VD8 : " VD9 4) Củng cố:+Cho VD về MĐ đảo,MĐ tương đương (phát biểu dưới dạng đk cần và đủ) +BT6,7 5)Bài tập về nhà:10,11,12,13,14,15(SBT) 7/9/2006 Tiết 3: luyện tâp. Mục tiêu:Rèn kĩ năng xác định MĐ, Mđ chứa biến ,MĐ phủ định,MĐ kéo theo, MĐ đảo,,MĐ tương đương.Thành thạo việc sử dụng khái niệm Đk cần, ĐK đủ,ĐK cần và đủ. sử dụng kí hiệu .XĐ tính dúng, sai của MĐ. Trọng tâm:LậpMĐ,phát biểu MĐ Các bước lên lớp: 1)Tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Nêu câu hỏi HS: nhắc lại nội dung lí thuyết 1.Mỗi MĐ phải hoặc đúng,hoặc sai. 2.Với mỗi giá trị của biến thuộc một tập hợp nào đó,MĐ chứa biến trở thành một MĐ. 3. đúng khi P sai và sai khi P đúng. 4. MĐ: sai khi P đúng,Q sai. 5.MĐ đảo của MĐ: là . 6.P,Q là hai MĐ tương đương nếu hai MĐ và đều đúng. 3)Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Nêu câu hỏi HS:Trả lời miệng các bài tập HS: Viết trên bảng BT 14,15 HS:Trả lời miệng BT16,17,18. I/MĐ kéo theo,MĐ tương đương Bài tập5 a)2<3-4<-6 MĐ sai b)4=1 3=0 MĐ đúng BSung: 2<34<6 MĐ đúng -2<-3 4<6 MĐ đúng Bài tập7 a)x2=1 x=1 MĐ sai (x=-1) b)x=1 x2 =1 MĐ đúng Bài tập10,11 a)"Nếu ABC là một tam giác đều thì AB=BC=CA ",cả hai MĐ đúng. "ĐK cần và đủ để tam giác ABC đều là AB=BC=CA " b)"Nếu góc C > góc A thì AB>BC" Cả hai MĐ đúng "ĐK cần và đủ để AB>BC là góc C > góc A" c)"Nếu ABC là một tam giác vuông thì góc A=900 " MĐ đảo sai khi ABC là một tam giác vuông tại B hoặc C. Đk đủ để vuông là góc A=900 Bài tập12 Bài tập13 II/Sử dụng kí hiệu Bài tập14: a)không chia hết n b) c) d) Bài tập15 Bài tập16,17,18 4)Củng cố: MĐ,MĐ kéo theo,MĐ tương đương. 5)BTVN:Cho VD 7/9/2006 Tiết 4: Đ2tập hợp Mục tiêu: Nắm vững các khái niệm tập hợp,phần tử,tập con,tập hợp bằng nhau,biết diễn đạt các ngôn ngữ bằng MĐ,biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng. Trọng tâm:Sử dụng ngôn ngữ MĐ,kí hiệu Các bước lên lớp: 1)Tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ:Xen trong giờ 3)Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HS thực hiện HĐ1(SGK) GV:tóm tắt KN HS thực hiện HĐ2(SGK) GV:tóm tắt cách XĐa HS thực hiện HĐ3(SGK) GV:tóm tắt Cách Xđb HS thực hiện HĐ4(SGK) GV:tóm tắt KN HS thực hiện HĐ5(SGK) GV:tóm tắt KN ?Dùng ngôn ngữ MĐ để nêu KN tập con ?Xét Avà A ? ? ặvàA HS thực hiện HĐ6(SGK) GV:tóm tắt KN I/Khái niệm tập hợp: 1.Tập hợp và phần tử Tập hợp(tập) là KN cơ bản của toán học, không ĐN. a là một phần tử của tập hợp A ta viết: a không là một phần tử của tập hợp A taviết: 2.Cách xác định tập hợp a)Liệt kê các phần tử. b)Chỉ ra T/c đặc trưng cho các phần tử của nó. *Minh họa tập hợp bằng biểu đồ Ven: A 3.Tập hơp rỗng: Là tâp hợp không có phần tử nào. Kí hiệu: ặ II/Tập hợp con: Nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B thì ta nói A là một tập con của Bvà viết (A chứa trong B) Ta cũng viết (B chứa Ahoặc B bao hàm A) B A Tính chất: a) b)Nếu c) ặ III/Tập hợp bằng nhau Khi và ta viết A=B A=B 4)Củng cố: HS: Giải BT1,2,3(SGK) 5)BTVN:19,20,22(SBT) giáo án đại số 10-cb Ngày15/9/2006 Tiết 5:Đ3 các phép toán tập hợp Mục tiêu:Nắm vững các KN hợp,giao,hiệu,phần bù của hai tập hợp và có kĩ năng XĐ các tập đó. Tiến trình giờ học: 1)Tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ: HS giải BT trên bảng BT19(SBT) B= BT22(SBT) 3)Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HS:Thực hiện HĐ1(SGK) GV:Giới thiệu tập giao ?TQ ?XĐ giao của A và chính nó,giao của A và HS:Thực hiện HĐ2(SGK) GV:Giới thiệu tập là hợp của hai tập hợp. ?TQ ?XĐ hợp của A và chính nó,giao của A và HS:Thực hiện HĐ3 (SGK) GV:Giới thiệu hiệu của hai tập hợp ?TQ ?XĐ phần bù của A trong A,của trong A? I/Giao của hai tập hợp và B A II/Hợp của hai tập hợp hoặc III/Hiệu và phần bù của hai tập hợp Hiệu: Phàn bù: thì A\B gọi là phần bù của B trong A. 4)Củng cố(BT) +BT1(SGK) +Tìm phần bù của trong . +Cho .Tìm hợp, giao của A và B. 5)BTVN:SGK,SBT giáo án đại số 10-cb Ngày15/9/2006 Tiết 6: Đ4 các tập hợp số Mục tiêu:Nắm vững các KN khoảng,đoạn,nửa khoảng;có kĩ năng tìm hợp,giao,hiệu của các khoảng,đoạn và biểu diễn chúng trên trục số. Tiến trình giờ học: 1)Tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ:Hợp,giao,hiệu của hai tập hợp. 3)Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HS:Thực hiện HĐ1(SGK) (Có thể cho HS nhắc lại về các tập hợp số đã học) GV:Giới thiệu ND HS: Cho VD tương ứng và trình bày trên bảng. I/Các tập hợp số đã học. 1.Tập hợp các số tự nhiên 2. Tập hợp các số nguyên. 3. Tập hợp các số hữu tỉ. +Số hữu tỉ gồm những số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 4. .Tập hợp các số thực. +Số vô tỉ là những số thập phân vô hạn không tuần hoàn. +gồm các số hữu tỉ và vô tỉ. +Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại.(H10) II/Các tập hợp con thường dùng của (SGK) 4)Luyện tập: HS giải BT1,2,3(SGK) 5)BTVN(SBT) giáo án đại số 10-cb Ngày20/9/2006 Tiết 7: Đ5 số gần đúng.sai số.bài tập Mục tiêu:Nắm vững các KN số gần đúng,sai số tuyệt đối,độ chính xác của một số gần đúng và biết cách viết số quy tròncủa số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Tiến trình giờ học: 1)Tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ:Tính diện tích của hình tròn có r=2cm? GV:Kêt quả chỉ là gần đúng. HS:Thực hiện HĐ1. 3)Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ?Cho VD khác về số gần đúng. GV:Xét độ chính xác của VD1.Giớ thiệu sai số tuyệt đối ?Thế nào là sai số tuyệt đối. GV:Giới thiệu VD3. ?Em hiểu thế nào là độ chính xác của một số gần đúng. ?Sai số tuyệt đối có nói lên độ chính xác của số gần đúng ? GV:Giới thiệu sai số tương đối. ?Nhắc lại quy tắc làm tròn số. GV:Giới thiệu cách viết thông qua VD4,5 GV:Hướng dẫn sử dụg máy tính. I/Số gần đúng: Trong đo đạc ,tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng. II/Sai số tuyệt đối. 1.Sai số tuyệt đối của một số gần đúng. Nếu a là số gần đúng của thì được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a. 2.Độ chính xác của một số gần đúng. Nếu thì hay .Ta nói alà số gần đúng của với độ chính xác dvà quy ước viêt gọn là =a d. Chú ý:(SGK) Sai số tương đối của a : III/Quy tròn số gần đúng. 1.Ôn tập quy tắc làm tròn số. 2.Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chín xác cho trước *Dùng máy tính(BT4-SGK) 4)Củng cố: BT1: Số gần đúng Sai số tuyệt đối 1,71 0,01 1,710 0,001 1,7100 0,0001 BT2:1745,3 BT3: a.3,141592654 b.b=3,14 thì c=3,1416 thì BT4:b)51139,3736 5)BTVN:Những phần còn lại. giáo án đại số 10-cb Ngày20/9/2006 Tiết 8:ôn tập chương i Mục tiêu:Củng cố kiến thức cơ bản thông qua việc giải một số bài tập.Kiểm tra kĩ năng XĐ hợp ,giao ,hiệu của hai tập hợp. Tiến trình giờ học: 1)Tổ chức 2)Kiểm tra 15 phút: Đề bài :Xác định các tập hợp số sau và biểu diễn chúng trên trục số; 3)Ôn tập: Hoạt động 1:HS trả lời miệng BT1,2,3,4 Hoạt động2:Hai HS lên bảng giải BT5,6 Hoạt động3:Bài tập 12 HS:Nêu KQ và cách tìm ra KQ GV:NX đánh giá kq đúng Hoạt động4: Bài tập 16 Phương án đúng (A) Hoạt động5: HS trả lời miệng BT8,9,11,17. 4)Củng cố:Mệnh đề,tập hợp,các phép toán trên tập hợp,đặc biệt khi chúng là đoạn ,khoảng,nửa khoảng. 5)BTVN:Tự ôn tập phần số gần đúng,sai số. giáo án đại số 10 cơ bản Ngày soạn:25/9/2006 tiết 9:hàm số Mục tiêu:Nắm vững các khái niệm hàm số,tập xác định,đồ thị,hàm số đồng biến, nghịch biến.Biết cách tìm TXĐ,lập bảng biến thiên một số hàm đơn giản. Trọng tâm:TXĐ,sự biến thiên. Tiến trình giờ học: 1)Tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ:Xen trong giờ 3)Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:?Thế nào là HS,cho VD. HS:Nêu KN. GV:Cho VD1 HS:Thực hiện HĐ1 HS:Thực hiện HĐ2 GV:Cho VD2 HS:Thực hiện HĐ3 HS:Thực hiện HĐ4 GV:?Tập XĐ của HS là gì GV:?Tìm TXĐ của HS : f(x)= HS:Thực hiện HĐ5 HS:Thực hiện HĐ6 GV:Đồ thị HS là gì? Cho VD HS:Thực hiện HĐ5 GV:Dùng đồ thị nhắc lại Sự biến thiên của HS> GV:?Phát biểu TQ GV:Giới thiệu bảng biến thiên ?Cho VD khác I/Ôn tập về hàm số. 1.Hàm số.Tập xác định của hàm số. Khái niệm hàm số:SGK VD1: 2.Cách cho hàm số: a)Hàm số cho bằng bảng. b)Hàm số cho bằng biểu đồ. VD2. c) Hàm số cho bằng công thức. VD:Các hàm số: *Tập xác định của hàm số:là tập hợp tất cả các ssố thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. VD:TXĐ của HS: f(x)= là D= *Chú ý:Một HS có thể xác định bởi nhiều công thức VD: 3.Đồ thị của hàm số. KN:(SGK) VD:+Đồ thị của hS y=a x+b là một đường thẳng. +Đồ thị HS bậc hai y=a x2 là một đường pa ra bol. * Ta thường gặp đồ thị của HS y=f(x) là một đường.Khi đó ta nói y=f(x) là phương trình của đường đó. II/Sự biến thiên của hàm số. 1.Ôn tập: VD: Xét đồ thị HS:y=f(x)=x2 (SGK) TQ:(SGK) 2.Bảng biến thiên. Xét chiều biến thiên của một hàm số là tìm các khoảng ĐB,NB của nó,KQ được TK trong một bảng gọi là bảng biến thiên. VD:Bảng biến thiên của HS y=x2 x - 0 + y + + 0 4)Củng cố:HS,TXĐ,TGT,bảng biến thiên. 5)BTVN:1,2,3. giáo án đại số 10 cơ bản Ngày soạn:25/9/2006 tiết 10:hàm số Mục tiêu:Nắm vững khái niệm hàm số chẵn,hàm số lẻ.Rèn kĩ năng tìm TXĐ,tính giá trị của hàm số,XĐ điểm thuộc đồ thị.Xét tính chẵn,lẻ của HS. Trọng tâm:Tính chẵn ,lẻ của HS. Tiến trình giờ học: 1)Tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ: *Hai HS lên bảng làm BT1,2 *HS khác tra lời BT3 3)Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Giới thiệu VD hàm số và . ?Thế nào là HS chẵn,HS lẻ. ?Các bước để xét tính chẵn,lẻ của HS HS:HĐ8:a)HS chẵn.b)HS lẻ.c)HS không chẵn,không lẻ. HS:Giải BT4 ?Khi vẽ đồ thị HS chẵn,hs lẻ cần lưu ý điều gì III/tính chẵn lẻ của hàm số 1.Hàm số chẵn,hàm số lẻ. *HS với TXĐ Dgọi là HS chẵn nếu: thì và *HS với TXĐ Dgọi là HS lẻ nếu: thì và Chú ý:SGK áp dụng:BT4(SGK) a)HS chẵn c)HS lẻ b,d)HS không chẵn,không lẻ. 2.Đồ thị của HS chẵn,HS lẻ. *.Đồ thị của HS chẵn nhận trục tung làm trục ĐX *.Đồ thị của HS lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm ĐX. 4)Củng cố: *Xét sự ĐB,NB của HS trên (-4;0) và trên (3;10) *Xét tính chẵn,lẻ của HS ; 5)BTVN:2,3,5,6(SBT) đại số 10 cơ bản Ngày soạn:4/10/2006 tiết 11:hàm số Mục tiêu:Biết cách lập bảng biến thiên,vẽ đồ thị hàm số bậc nhất,áp dụng vào việc vẽ đồ thị hàm số y= Tiến trình giờ học: 1)Tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ: +Xét tính chẵn,lẻ của HS y= +Cho HS: y=2x-3 ?Tìm TXĐ,Xét sự biến thiên,lập bảng biến thiên,vẽ đồ thị 3)Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho HS: ?TXĐ, sự biến thiên,lập bảng biến thiên, đồ thị HS:Trả lời (Nội dung) GV:?Vẽ y=a x(a0) ?vẽ y=a x+b (b0) GV:?Hai đường thẳng song song khi nào HS:Trả lời HS:Thực hiện HĐ2 GV:KHái quát về đồ thị của h/s hằng GV:Nêu ? HS:Trả lời ?TXĐ ?Khai triển (Bỏ dấu giá trị tuyệt đối ?Xét sự biến thiên. ?Lập bảng biến thiên ?Nêu cách vẽ đồ thị ?Có NX gì về đồ thị 4)Củng cố:HS y=a x+b,HS y= 5)BTVN:(SGK) I-ôn tập về hàm số bậc nhất Tập xác định: Chiều biến thiên: Với a>0 hàm số ĐB trên Với a<0 hàm số NB trên Bảng biến thiên: Đồ thị:(H17) II/hàm số hằng y=b Đồ thị:(SGK) O x y y=b III/hàm số 1.Tập xác định: 2.Chiều biến thiên. HS NB trên ,ĐB trên Bảng biến thiên(SGK) x 0 y 0 3.Đồ thị(SGK) Chú ý: đại số 10 cơ bản Ngày soạn:4/10/2006 tiết 12:luyện tập Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hàm số bậc nhất.Rèn kĩ năng XĐ hàm số,vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số có dạng bậc nhất. Tiến trình giờ học: 1)Tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ:Xen trong giờ 3)Luyện tập: Hoạt động1;XĐ hàm số +HS lên bảng giải BT3(SGK) a)Ta có: b)y=-1 +Viết phương trình đường thẳng // y=3x-2 và đi qua điểm (-1;2) KQ:y=3x+5 +HS dưới lớp nhắc lại về HS bậc nhất,HS hằng,HS Hoạt động 2:Vẽ đồ thị HS1: :Vẽ đồ thị BT1 phần a và b HS1: Vẽ đồ thị BT1 phần d a)ĐT là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;-3);B(3/2;0) b)Đồ thị là đường thẳng //và cắt trục tung tại điểm (0;) d) Đồ thị là hai nửa đường thẳng đối xứng nhau qua trục tung cùng xuất phát từ điểm (0;-1),nhánh thứ nhất đi qua (0;-1)và (1;0), nhánh thứ hai đi qua (0;-1)và (-1;0) GV: +Hai dạng của đường thẳng y=a x+b +Cách vẽ đồ thị HS cho bởi 2 công thức +Bài tập 4b) Đồ thị là hai nửa đường thẳng nằm phía trên đường thẳng y=2 đi qua (1;2),(2;3)và đi qua (1;2),(0;4) Hoạt động 3: GV:?Lập bảng bt,vẽ đồ thị hàm số HS:txđ Bảng biến thiên; x 3/2 + y= + + 0 Đồ thị 4)Củng cố:HS bậc nhất,HS hằng,HS chứa giá trị tuyệt đối dạng bậc nhất 5)BTVN:11,13(SBT) đại số 10 cơ bản Ngày soạn:10/10/2006 tiết13:hàm số bậc hai (Tiết1) Mục tiêu: Hiểu quan hệ giữa đồ thị HS và .Nắm được đồ thị của HS bậc hai. Kĩ năng:Khi cho HS bậc hai biết cách xác định toạ độ đỉnh,PT trục ĐX,hướng của bề lõm.Vẽ thành thạo pa ra bol bằng cách xác định đỉnh,trục ĐX và một số điểm khác. Rèn tính tỉ mỉ chính xác. Tiến trình giờ học: 1)Tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ:Xen trong giờ 3)Bài mới: hoạt động 1: Hàm số bậc hai được cho bằng công thức Tập xác định:R Hàm số là một trường hợp riêng. i/đồ thị của hàm số bậc hai HĐ1:Nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị của HS Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Đồ thị của HS quay bề lõm:lên trên,xuống dưới khi nào? ?Toạ độ đỉnh ?Tính ĐX +Khi a>0 đồ thị quay bề lõm lên trên. Khi a<0 đồ thị quay bề lõm xuống dưới +Đỉnh:O(0:0) +HS chẵn nên có trục ĐX là Oy 1.Nhận xét 1)Điểm O(0;0) là đỉnh của .Đó là điểm thấp nhất của đồ thị trong TH a>0 và l à điểm cao nhất của đồ thị trong TH a<0 (H20) 2)(SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?Nếu đặt X=x+b/2a;Y=y+D/4a thì HS trên có dạng như thế nào ?Em có NX gì về hình dáng của đồ thị hai HS và +Y=aX2 +Hình dạng hai đồ thị giống nhau. 2.Đồ thị (SGK trang 44) 3.Cách vẽ: Các bước(SGK) VD:Vẽ GV:Hướng dẫn giải VD HS:Thực hiện HĐ2(SGK) 4)Củng cố: +Đồ thị +NX a>0 HS đạt GTNN tại và GTNN bằng a<0 HS đạt GTlN tại và GTlN bằng 5)BTVN:BT3+Yêu cầu vẽ Đồ thị đại số 10 cơ bản Ngày soạn:10/10/2006 tiết14:hàm số bậc hai (Tiết2) Mục tiêu: Nắm vững chiều biến thiên của HS bậc hai,Biét lập bảng biến thiên Biết giải một số bài toán đơn giản về pa ra bol Tiến trình giờ học: 1)Tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ: HS1:Vẽ đồ thị y=3x2-4x+1 HS2:XĐ pa ra bol có đỉnh là (2;-2) Kết quả:y=x2-4x+2 HS3:(Trả lời miệng)Đồ thị của HS bậc hai 3)Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Treo hình vẽ 21(SGK) ?Căn cứ vào đồ thị hãy lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai. HS:Thực hiện yêu cầu của GV GV:Hướng dẫn xác định cận của bảng Biến thiên. +Hai HS lên bảng giải VD ii/chiều biến thiên của HS bậc hai Bảng biến thiên:(a>0) x -b/2a y ĐL(SGK) VD:Lập bảng biến thiên,vẽ đồ thị a) b) c)y=2x2+x+1 4)Củng cố:HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm BT:Chọn phương án đúng 1.Hàm số y=-x2-2x+3 a)ĐB ,NB b) ĐB ,NB c)ĐB ,NB d) NB ,ĐB 2 Cho HS ,biết M(x0:y0) thuộc đồ thị .Điểm nào là điểm ĐX của M qua đường thẳng x=. 5)BTVN:(SGK) Ôn tập chương đại số 10 cơ bản Ngày soạn:20/10/2006 Tiết 15:ôn tập chương ii Mục tiêu: Củng cố kiến thức cơ bản về hàm số,hàm số bậc nhất,hàm số bậc hai. Rèn kĩ năng:Tìm TXĐ của hàm số,xét chiều biến thiên,vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất,hàm số bậc hai. Rèn tính tỉ mỉ,chính xác. Tiến trình giờ học: 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Học sinh trả lời miệng các BT từ 1 đến 7 3.Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Giao BT,đặt câu hỏi liên quan HS:Trả lời câu hỏi,giảI BT trên bảng ? TXĐ của HS cho bởi công thức được XĐ như thế nào. ?Sự biến thiên và đồ thị của HS bậc nhất ?Sự biến thiên và đồ thị của HS bậc hai. ?ĐIểm M() thuộc đồ thị hàm số y=f(x) khi nào. ?Tọa độ đỉnh của pa ra bol Lưu ý đỉnh cũng là đIúm thuộc đồ thị. Bài 8: Bài 9: a)y= a=1/2>0 nên HS ĐB trên BBT Đồ thị b)y=4-2x a=-2<0 nên HS NB trên BBT Đồ thị c) Bài 10 Bài 11: Bài 12 Bài 13:C BàI 14 : (D) BàI 15:(B) 4.Củng cố TXĐ của hàm số,sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất,hàm số bậc hai 5.BTVN:Giờ sau Ktra một tiết đại số 10 cơ bản Ngày soạn:20/10/2006 Tiết 16:kiểm tra Đề số 1: Câu1: Tìm tập xác định của hàm số Câu2:Xác định hàm số bậc hai ,biết rằng đồ thị của nó đi qua các điểm A(0;5);B(-1;0);C(1;6) Câu3: a)Lập bảng biến thiên,vẽ đồ thị hàm số b)Vẽ đồ thị hàm số Đề số2 : Câu1: Tìm tập xác định của hàm số Câu2:Xác định hàm số bậc hai ,biết rằng đồ thị của nó là pa ra bol có đỉnh là và đi qua điểm A(1;0) Câu3: a)Lập bảng biến thiên,vẽ đồ thị hàm số b)Vẽ đồ thị hàm số Đáp án: Câu1:(3điểm) Câu2: (3điểm) Câu3: (4điểm) a)Tính các giá trị:(1điểm) Lập BBT:1điểm Vẽ :1điểm b)1điểm giáo án đại số 10 cơ bản ngày soạn 24/10/2006 tiết 17:đại cương về phương trình (Tiết1) Mục tiêu:Nắm vững KN phương trình một ẩn,ĐK của phươngtrình. Tiến trình giờ học: 1.Tổ chức 2Kiểm tra bài cũ: +Tìm Đk xác định của pt: +Nghiệm của pt:f(x)=g(x) là gì? +Tập nghiệm của PT ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HS:Thực hiện HĐ1(SGK) GV:?Chỉ ra một nghiệm của pt VD HS: GV:Giới thiệu pt(1) ?Thế nào là nghiệm của pt ?Giải PT tức là ta phải làm gì ?Nếu pt không có nghiệm ta nói thế nào HS:Trả lời câu hỏi GV: Ghi bảng KN(SGK) HS: Thực hiện HĐ2(SGK) GV:?ĐK của P là gì HS: HS: Thực hiện HĐ3(SGK) GV: Giới thiệu PT nhiều ẩn Cho VD và ?Chỉ ra một nghiệm của PT ?Cho VD khác(Một nhóm cho PT một nhóm chỉ ra nghiệm) GV:Thế nào là PT chứa tham số,cho VD? HS: GV:Cho VD (SGK) ? khi nào thì PT đó có nghiệm I/Khái niệm phương trình 1.Phương trình một ẩn SGK 2.Điều kiện của một phương trình ĐK của PT (1) là ĐK của x để f(x) và g(x) có nghĩa 3.Phương trình nhiều ẩn VD: PT hai ẩn:3x+2y=x2-2xy+8 (2) PT ba ẩn:4x2-xy+2z=3x2+2xz+y2 (3) +Cặp số (x;y)=(2;1) là một nghiệm của PT (2) +Bộ ba số(x;y;z)=(-1;1;2) là một nghiệm của PT (3) 4.PT chứa tham số + PT ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn các chữ khác xem như những hằng số và được gọi là tham số. +Giải và biện luận PT chứa tham số là xét xem với giá trị nào của tham số PT vô nghiệm, có nghiệm và tìm các nghiệm đó Củng cố:Môt số câu hỏi trắc nghiệm:Chọn phương án đúng 1) Cho PT : ĐK của PT là : 2) PT: có nghiệm là a)-2 b)2 c)1 d)0 3)PT x2+(m-1)x +m-2=0 A:Vô nghiệm với mọi m B:Có ba nghiệm với mọi m C;Có hai nghiệm là x=-1 và x=2-m với mọi m D: cả ba KL sai 5.BTVN:Cho VD về PT,Tìm ĐK của PT BT3,4 giáo án đại số 10 cơ bản ngày soạn 24/10/2006 tiết 18:đại cương về phương trình (Tiết2) Mục tiêu: Nắm vững KN phương trình tương đương,pt hệ quả và phép biến đổi Tiến trình giờ học: 1.Tổ chức 2Kiểm tra bài cũ: Tìm Đk xác định của pt: 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HS:Thực hiện HĐ4 GV:Giới thiệu hai PT tương đương ?cho VD ?Theo em thế nào là phép biến đổi tương đương. ?Các phép biến đổi tương đương ?tại sao khi chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thì được một PT tương đương với pt đã cho. HS:Thực hiện HĐ5 GV: Giới thiệu hai PT hệ quả HS: Giải PT VD GV:?Chỉ ra PT hệ quả trong VD ii/phương trình tương đương và pt hệ quả. 1.PT tương đương Hai PT gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm VD: 2.Phép biến đổi tương đương Để giải một PT ta thường biến đổi PT đó thành một PT tương đương đơn giản hơn .Các phép biến đổi như vậy gọi là phép biến đổi tương đương. ĐịNH Lí Nếu thực hiện ... Chú ý:Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thì được một PT tương đương với pt đã cho. 3.PT hệ quả Nếu mọi nghiệm của PT: đều là nghiệm của pt: thì PT: được gọi là PT hệ quả của pt:. Ta viết: PT hệ quả có thể có thêm nghiệm không phải là nghiệm của PT ban đầu,ta gọi đó là nghiệm ngoại lai Khi Giải PT mà dùng phép biến đổi đưa đến PT hệ quả thì ta phải thử lại để loại nghiệm ngoại lai. VD:Giải PT Giải:ĐK (1) (2) x=0 hoặc x=-2 x=0 không thỏa mãn ĐK gọi là nghiệm ngoại lai nên bị loại x=-2 thỏa mãn ĐK là nghiệm của (1) Vạy PT(1) có nghiệm duy nhất x=-2 4.Củng cố: HS trả lời BT1,2 HS giải trên bảng BT3,4 5.BTVN:Hoàn thiện các BT+Ôn pt bậc nhất và pt bậc hai. giáo án đại số 10 cơ bản Ngày soạn 26/10/2006 tiết 19:Đphương trình quy về pt bậc nhất,bậc hai Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 9 về PT bậc nhất,bậc hai.Rèn kĩ năng giảI biện luận PT bậc nhất,bậc hai .Ưng dụng ĐL Vi-ét. Tiến trình giờ học: 1.Tổ chức 2Kiểm tra bài cũ: *GiảI,biện luận PT a x+b=0 *Công thức nghiệm của PT bậc hai 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HS:Trình bày Phần giảI ,BL GV:Cho VD,chia lớp thành hai nhóm thực hiện giảI VD *Các bước giảI ,BL PT bậc nhất một ẩn *ĐK để PT bậc nhất có nghiệm duy nhất,vô nghiệm,VSN HS:Trình bày Phần giảI ,BL GV:Cho VD,chia lớp thành hai nhóm thực hiện giảI VD *Các bước giảI ,BL PT bậc hai một ẩn *ĐK để PT bậc có nghiệm ,vô nghiệm,có nghiệm kép,có hai nghiệm phân biệt. HS:Nhắc lại ĐL GV:Giao BT trắc nghiệm HS:Chọn phương án trả lời và trình bày PP chọn. HS:Thực hiện HĐ3(SGK) GV:Yêu cầu ghi nhớ NX I/Ôn tập về PT bậc nhất,bậc hai 1.PT bậc nhất (1) a0,(1) có nghiệm duy nhất x=-b/a a=0,b0 (1) vô nghiệm a=b=0 (1) nghiệm đúng mọi x. Khi a0 (1) được gọi là PT bậc nhất một ẩn. VD1:GiảI và biện luận PT sau theo tham số m m(x-4)=5x-2 VD2:Tìm m để PT sau có nghiệm duy nhất m(m-6)x+m=-8x+m2-2 2.PT bậc hai =b2-4ac >0 PT có hai nghiệm phân biệt x1,2= =0 PT có nghiệm kép x=-b/2a <0 PT vô nghiệm VD1:GiảI và biện luận PT VD2: PT có nghiệm kép khi nào? 3.Định lí Vi-ét(SGK) VD:Hãy chọn phương án đúng Câu1:Phương trình có 2 nghiệm bằng Câu2:Phương trình 2x2-3x-1=0 có hai nghiệm mà bằng a)45/8, b) 11/8 c)9/8 d)4 *NX:Nếu a và c tráI dấu thì PT bậc hai có hai nghiệm tráI dấu. 4.Củng cố:GiảI biện luận PT bậc nhất,PT bậc hai một ẩn ĐL Vi-ét 5.BTVN:2,3,8 đại số 10 cơ bản ngày 7/11/2006 tiết 21:luyện tập Mục tiêu:Rèn kĩ năng giảI phương trình quy về bậc nhất,bậc hai.Kiểm tra việc giảI PT có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và trong căn thức bậc hai. Tiến trình giờ học. 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bàI cũ: Học sinh giảI BT1,BT2 trên bảng 3.Luyện tập: Hoạt động1:GiảI PT có chứa ẩn trong dấu gia trị tuyệt đối Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao BT ?Trình bày Phương pháp giải.Lựa chọn PP nào cho phù hợp BàI tập 6: a) C1:Dùng ĐN để khử dấu GTTĐ C2:Bình phương hai vế KQ:x+-1/5;x=5 b) C1: Bình phương hai vế đưa về pT bậc hai. C2: KQ:x=-1;x=-1/7 c) Dùng ĐN để khử dấu GTTĐ KQ: d) Dùng ĐN để khử dấu GTTĐ KQ:x=

File đính kèm:

  • docgiao an 10 co ban.doc