Giáo án dạy lớp 1 tuần thứ 14

 PPCT: 14 ĐẠO ĐỨC

ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.

- Biết được nhiệm vụ của HS là đi học đều và đúng giờ.

- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.

- HS K-G: Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.

- GD KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.

II. Chuẩn bị : GV: VBT đạo đức

 HS: VBT Đạo đức

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần thứ 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 THỨ NGÀY MÔN TIẾT PPCT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 25/11 ĐẠO ĐỨC TIẾNG VIỆT TOÁN 14 2 53 Đi học đều và đúng giờ (t1) Luyện tập vần có âm cuối theo cặp ng/c Phép trừ trong phạm vi 8 KNS 26/11 TOÁN THỂ DỤC TIẾNG VIỆT 54 14 2 Luyện tập TD RLTTCB – TC Vần /anh/, /ach/ 27/11 TOÁN THỦ CÔNG TIẾNG VIỆT 55 14 2 Phép cộng trong phạm vi 9 Gấp các doạn thẳng cách đều Vần /ênh/, /êch/ 28/11 TOÁN MĨ THUẬT TIẾNG VIỆT 56 14 2 Phép trừ trong phạm vi 9 Vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông Vần /inh/, /ich/ 29/11 TN-XH ÂM NHẠC TIẾNG VIỆT SHL 14 14 2 14 An toàn khi ở nhà Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi Luyện tập vần có cặp âm cuối nh/ch Sinh hoạt lớp KNS Người lập Ngày soạn: 22/11/2013 Ngày dạy: 25/11/2013 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 PPCT: 14 ĐẠO ĐỨC ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. - Biết được nhiệm vụ của HS là đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. - HS K-G: Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. - GD KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. II. Chuẩn bị : GV: VBT đạo đức HS: VBT Đạo đức III. Tiến trình lên lớp : Hoạt động GV TG Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: Hỏi bài trước: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Trong lúc chào cờ có được làm việc riêng không? 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Gtb. Hoạt động 1 : bài tập 1: MT: HS nêu được nội dung tranh. Gọi học sinh nêu nội dung tranh. GV nêu câu hỏi: -Thỏ đã đi học đúng giờ chưa? -Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học chậm? Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? -Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao? Cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 học sinh, sau cùng gọi học sinh trình bày kết qủa và bổ sung cho nhau. GV kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng nên đi học đúng giờ. Bạn rùa thật đáng khen. Hoạt động 2: (bài tập 2) MT:Học sinh đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” Giáo viên phân 2 học sinh ngồi cạnh nhau thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống. Gọi học sinh đóng vai trước lớp. Gọi học sinh khác nhận xét và thảo luận: Nếu em có mặt ở đó. Em sẽ nói gì với bạn? Tại sao? Hoạt động 3: Bài tập 3 MT:học sinh liên hệ về bản thân và các bạn: Bạn nào lớp ta luôn đi học đúng giờ? Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? Giáo viên kết luận: Đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình. Để đi học đúng giờ cần phải: Chuẩn bị đầy đủ sách vở quần áo từ tối hôm trước.Không thức khuya. Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi thức dậy đi học. 4.Củng cố: Hỏi lại tựa Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Các em nên đi học đúng giờ, không la cà dọc đường… 1’ 4’ 26 3’ 1’ HS hát HS nêu tên bài học. Vài HS nhắc lại. Học sinh nêu nội dung. HS trả lời. Thỏ đi học chưa đúng giờ.Thỏ la cà dọc đường. Rùa cố gắng và chăm chỉ nên đi học đúng giờ. Rùa đáng khen. Vì chăm chỉ, đi học đúng giờ. Vài em trình bày. Học sinh lắng * KN giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. PP/KT xử lí tình huống Học sinh thực hành đóng vai theo cặp hai học sinh. Học sinh nêu. Học sinh liên hệ thực tế ở lớp và nêu. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Đi học đều và đúng giờ Học sinh nêu. HS nghe về thực hiện PPCT: 53 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8; Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - HS làm các BT: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4 (viết một phép tính) II. PHƯƠNG TIỆN: GV: mẫu các con vật, bộng hoa (hình tam giác, hình vuông, hình tròn)… có số lượng là 8. HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính: 1 + 2 + 5 = 3 + 2 + 2 = - GV nhận – đánh giá. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 8. +Mục tiêu: Củng cố khái niệm phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. a, Hướng đẫn HS học phép trừ : 8 - 1 = 7. -Hướng dẫn HS quan sát và tự nêu bài toán Gọi HS trả lời: GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 8 bớt 1 còn mấy? Vậy 8 trừ 1 bằng mấy? -Ta viết 8 trừ 1 bằng 7 như sau: 8 - 1 = 7 b, Giới thiệu phép trừ : GV thao tác bớt 7 ngôi sao, yêu cầu HS nêu phép tính, GV viết bảng YC HS đọc lại 2 phép tính: 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1 * GV hình thành tương tự các pt còn lại 8 – 2 = 6 8 – 6 = 2 8 – 3 = 5 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4 . GV hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng * Chơi giữa tiết HOẠT ĐỘNG 2: làm bài tập 1, 2 + Mục tiêu: Biết làm tính trừ trong phạm vi 8, biết mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ. *Bài 1: Cả lớp làm vào bảng con Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 1: Lưu ý cho HS đặt các số thẳng cột GV nhận xét – sửa bài *Bài 2: Làm phiếu học tập. Khi chữa bài, GV có thể cho HS quan sát các phép tính ở môt cột để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. GV nhận xét bài làm của HS HOẠT ĐỘNG 3: HS làm bài tập 3 (cột 1) Mục tiêu: HS biết làm tính dạng 2 lần tính. Hình thức: nhóm Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm GV nhận xét bài HS làm. HOẠT ĐỘNG 4: HS làm bài tập 4. + Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. GV chọn tranh ở hàng thứ nhất, hướng dẫn HS quan sát, nêu bài toán Hướng dẫn HS làm vào vở. GV nhận xét bài làm của học sinh 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? - YC đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 5. Dặn dò: -Xem lại các bài tập đã làm. Xem trước bài Nhận xét tiết học 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ HS hát 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao. Hỏi còn lại mấy ngôi sao ? - HS tự nêu câu trả lời: Có 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn lại 7 ngôi sao -8 bớt 1 còn 7. -HS đọc : Tám trừ một bằng bảy. -HS đọc (cn- đt). HS nêu pt: 8 – 7 = 1, đọc cn, đt HS đọc cn, đt HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.(cn- đt): Tính 1HS làm ở bảng lớp, bảng con: …… 7 6 5 4 3 HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”. HS làm phiếu học tập, 1 + 7 = 8 2+ 6 = 8 4 + 4 = 8 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 4 = 4 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 8 = 0 Nêu yêu cầu: tính. Thảo luận, viết kết quả 8 – 4 = 4 8 – 1 – 3 = 4 8 – 2 – 2 = 4 1 HS nêu yêu cầu bài tập 4: Viết phép tính thích hợp HS quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính 8 – 4 = 4 Phép trừ trong phạm vi 8 2 HS đọc lại Lắng nghe. *********************************************** Ngày soạn: 23/11/2013 Ngày dạy: 26/11/2013 Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013 PPCT: 54 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - HS làm bài tập: Bài 1 (cột 1, 2), bài 2, bài 3 (cột 1, 2), bài 4 II. PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: vật mẫu tương tự BT4 Học sinh: Vở bài tập, đồ dùng học toán, que tính III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 8 Tính: 8 – 4 = 8 – 2 – 2 = 8 – 1 – 3 = Nhận xét, sửa bài 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu: Luyện tập Hoạt động 1: Bài 1(cột 1,2) Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 Giáo viên ghi bảng cho h/s làm bảng con , bảng lớp Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Bài 2 (Làm phiếu bài tập) Mục tiêu : Nắm được dạng bài toán, biết cách viết số vào ô trống. -GV cho HS làm PHT Giáo viên thu một số phiếu và nhận xét Hoạt động 3: Bài 3 (cột1, 2) MT: HS biết thực hiện bài toán có 2 phép tính. GV hướng dẫn và cho HS làm nhóm. GV nhận xét – Tuyên dương Hoạt động 4: Bài 4 -GV HD HS quan sát tranh và nêu bài toán - GV yêu cầu HS làm vở. -GV nhận xét – Sửa bài 4.Củng cố: Hỏi lại tựa Đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 8 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 9 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ Hát - HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con. Học sinh thực hiện theo yêu cầu 7 + 1 = 8 2 + 6 = 8 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 HS làm PHT 1HS làm phiếu trên bảng +3 +6 - 2 5 8 2 8 8 6 … HS làm nhóm 4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2 5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5 - HS quan sát tranh và nêu bài toán. -HS làm vở. 8 – 2 = 6 - Luyện tập - HS đọc lại bài HS nghe về thực hiện PPCT: 14 THỂ DỤC TD RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI (GV chuyên) ********************************************* Ngày soạn: 24/11/2013 Ngày dạy: 27/11/2013 Thứ tư ngày 27 tháng11 năm 2013 PPCT: 55 TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 9; Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - HS làm các bài tập: Bài1, bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3 (cột 1), bài 4 II. PHƯƠNG TIỆN: GV: hình mẫu con vật (bông hoa, ngôi sao) để biểu thị tình huống tương tự bài 4 HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Tính: 7 + 1 = 2 + 6 = 1 + 7 = 6 + 2 = - GV nhận xét – đánh giá. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Giới thiệu bài . HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9. Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong pv 9 a,Giới thiệu lần lượt các phép cộng 8 + 1 = 9 -HD HS quan sát hình vẽ ở hàng thứ nhất trên bảng: Khuyến khích HS tự nêu bài toán Gọi HS trả lời: -GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 8 thêm 1 là mấy? -Ta viết:” 8 thêm là 9” như sau: 8 + 1 = 9. *Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 8 = 9 YC HS nêu pt ngược lại, viết bảng : 1 + 8 = 9 YC HS đọc lại 2 PT: 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 Tương tự GV hình thành: 7 + 2 = 9 ; 6 + 3 = 9 ; 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 ; 3 + 6 = 9 ; 4 + 5 = 9. Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể xoá từng phần công thức, tổ chức cho HS học thuộc. HOẠT ĐỘNG 2 : *Bài 1: Mục tiêu: Biết làm tính cộng trong phạm vi 9. Cả lớp làm bảng Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc: GV nhận xét bài làm của HS. HOẠT ĐỘNG 3 : B2 (cột 1-2-4), B3 (cột 1) *Bài 2 (cột 1-2-4) + Mục tiêu: Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học. HS chơi trò chơi “Đố bạn” HD HS cách chơi GV nhận xét khen ngợi h/s. *Bài 3 (cột 1): Làm bảng con. HD HS cách làm:(chẳng hạn 4 + 1 + 4 =… , ta lấy 4 cộng 1 bằng 5, rồi lấy 5 cộng 4 bằng 9, ta viết 9 sau dấu bằng, như sau: 4 + 1 + 4 = 9 ) Khi chữa bài cho HS nhận xét kq. GV nhận xét bài HS làm. HOẠT ĐỘNG 4 : *Bài 4 + Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp + GV yêu cầu HS tự nêu bài toán . + Hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính + Cho h/s làm vở. GV nhận xét. 4.Củng cố: Hỏi lại tựa Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9 5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm vi 9 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ HS hát - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con -Quan sát hình để tự nêu bài toán: ” Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ nữa. Hỏi có tất cả mấy cái mũ?” -HS tự nêu câu trả lời:”Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ là 9 cái mũ”. Trả lời:” 8 thêm 1 là 9 “. Nhiều HS đọc:” 8 cộng 1 bằng 9” .   HS nêu : 1 + 8 = 9 Đọc cn, đt - Nhiều HS đọc cá nhân, đt - HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng (CN-ĐT) HS nghỉ giải lao HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. + + + 9 8 9 9 9 7 HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”. HS đố bạn 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 8 + 1 = 9 0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 5 + 2 = 7 8 – 5 = 3 7 – 4 = 3 6 – 1 = 5 -1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“ -1HS làm ở bảng lớp, lớp làm bảng con, rồi chữa bài, đọc kết quả phép tính vừa làm được: 4 + 5 = 9 4 + 1 + 4 = 9 4 + 2 + 3 = 9 1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”. HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính tương ứng : a, 8 + 1 = 9. b, 7 + 2 = 9. - Phép cộng trong phạm vi 9 - 2 HS đọc    HS lắng nghe về thực hiện PPCT: 14 THỦ CÔNG GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I.Mục tiêu: - Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng. *Với HS khéo tay: Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn. -HS: Giấy màu, giấy nháp, vở thủ công. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs. - Nhận xét. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét: Hs quan sát mẫu, nhận xét. + Em nhận xét gì về khoảng cách giữa các nếp gấp? So le hay chồng khít lên nhau? Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu cách gấp. - Cách tiến hành: Hướng dẫn mẫu. + Gấp nếp thứ nhất: Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào bảng. Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu. + Gấp nếp thứ hai: . Lật mặt màu ra phía ngoài. . Gấp tiếp nếp thứ hai vào 1ô. + Gấp nếp gấp tiếp theo: . Phải gấp đúng 1 ô. . Phải lật mặt giấy mỗi lần gấp vào. - Kết luận: GV Nêu lại cách gấp các đoạn thẳng đều. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3 :Thực hành: - Cách tiến hành: + Gv nhắc lại cách gấp theo qui trình, có thể gấp đều vào 2 ô để dễ gập. + Gv theo dõi, nhắc nhở các Hs yếu. + Hướng dẫn HS dán vào vở. + Chấm bài, nhận xét. 4 Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. 5. Dặn dò: Chuẩn bị giấy vở Hs, giấy màu, hồ dán, 1 sợi chỉ để học bài: “ Gấp cái quạt”. 1’ 4’ 26 3’ 1’ HS để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra - Khoảng cách giữa các nếp gấp đều nhau, chồng khít lên nhau -Quan sát trên tờ giấy màu được ghim trên bảng - Hs theo dõi các kĩ năng cách gấp. - HS lắng nghe -Hs rèn kĩ năng gấp trên giấy nháp, khi thành thạo thì gấp trên giấy màu. - Trình bày sản phẩm vào vở. - Dọn vệ sinh, lau tay. - 2 Hs nhắc lại. - HS lắng nghe về thực hiện ******************************************************* Ngày soạn: 25/11/2013 Ngày dạy: 28/11/2013 Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013 PPCT: 56 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 9; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - HS làm BT: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3 (bảng 1), bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: các mẫu con vật, bông hoa, ... có số lượng là 9 - HS: Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Tính: 8 + 1 = 7 + 2 = 6 + 3 = GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG 1: Mục tiêu:Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong pv 9 a, Hướng đẫn HS học phép trừ : 9 - 1 = 8 và 9 – 8 = 1. - Hướng dẫn HS : -Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán - Gọi HS trả lời: GV hỏi: 9 bớt 1 còn mấy? 9 trừ 1 bằng mấy? - Ta viết 9 trừ 1 bằng 8 như sau: 9 - 1 = 8 - HD HS tự tìm kết quả phép trừ 9 – 8 = - Gọi HS đọc lại cả 2 pt: 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1 b, Hướng dẫn HS học các phép trừ còn lại theo 3 bước tương tự như đối với 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1. => Cho HS học thuộc lòng các công thức trên bảng 9 – 1 = 8 ; 9 - 2 = 7 ; 9 - 3 = 6 ; 9 – 4 = 5 9 – 8 = 1 ; 9 - 7 = 2 ; 9 - 6 = 3 ; 9 – 5 = 4 HOẠT ĐỘNG 2: Bài 1, 2 + Mục tiêu: Biết làm tính trừ trong phạm vi 9. Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc: * Bài 1: Tính GV hướng dẫn mẫu, cho HS làm BL, BC GV nhận xét – Sửa bài *Bài 2: Tính (cột 1-2-3) GV cho HS chơi TC: Đố bạn, hướng dẫn luật chơi Cho HS thực hiện GV nhận xét – Tuyên dương GV cho HS quan sát 1 cột, HD HS nhận ra mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ HOẠT ĐỘNG 3 : Bài 3 (bảng 1) Mt: HS biết thực hiện phép trừ để tìm ra số còn lại Gv hướng dẫn mẫu Cho HS làm vào vở BT GV nhận xét kết quả HOẠT ĐỘNG 4: Bài 4 Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán GV thu vở nhận xét – sửa bài 4. Củng cố: - GV hỏi lại tựa bài - HS đọc lại bảng trừ 5. Dặn dò: - HS về làm bài tập - CBBS -Nhận xét tiết học tuyên dương những HS học tốt 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ hát HS làm bảng lớp, bảng con: - “Có tất cả 9 cái áo, bớt 1 cái áo. Hỏi còn lại mấy cái áo?” -HS tự nêu câu trả lời: Có 9 cái áo bớt 1 cái áo. Còn lại 8 cái áo?’ “9 bớt 1 còn 8”; (9 trừ 1 bằng 8). HS đọc (cn- đt): Tìm và đọc: 9 – 8 = 1 - Đọc cá nhân, đồng thanh HS đọc thuộc các phép tính trên bảng. (cn- đt): HS nghỉ giải lao - HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bảng con 8 7 6 5 4 … - HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”. HS lần lượt đố bạn 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 -1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Điền số“ -1HS làm ở BL, lớp làm vào VBT 9 7 4 3 8 5 2 5 6 1 4 HS quan sát tranh và tự nêu bài toán, rồi làm vở: 9 – 4 = 5 Trả lời (Phép trừ trong phạm vi 9) - HS đọc Lắng nghe. PPCT: 14 MĨ THUẬT VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông . - Biết cách vẽ màu vào các vào các họa tiết hình vuông . * HS khá, giỏi: Biết cách vẽ màu vào các họa tiết hình vuông, tô màu đều, gọn trong hình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS Nhận xét, tuyên dương 3. Dạy – học bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV cho HS xem một số trang trí hình vuông để các em nhận biết. - GV chỉ cho HS thấy những hoạ tiết có trang trí ở trong hình vuông là những hình hoa lá và các con vật. - Cách sắp xếp hoạ tiết và màu sắc. - Yêu cầu HS tìm những đồ vật có trang trí hình vuông ở trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. - HS trả lời xong, GV bổ sung thêm. b.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: - GV giúp HS nhận ra các hình vẽ trong hình vuông (h.5, Vở tập vẽ 1) +Trong hình vuông có những hình vẽ gì? - Hướng dẫn HS xem hình 3, 4 để các em biết cách vẽ màu: - GV gợi ý HS lựa chọn màu để vẽ vào h.5 theo ý thích + Bốn cái lá vẽ cùng một màu. + Bốn góc vẽ cùng một màu, nhưng khác màu của lá. + Vẽ màu khác ở hình thoi. + Vẽ màu khác ở hình tròn. - GV có thể dùng phấn màu vẽ hình minh họa trên bảng. + Có thể vẽ xung quanh trước, ở giữa sau. + Vẽ đều, gọn, không chờm ra ngoài hình. + Vẽ có màu đậm, màu nhạt. c.Thực hành: - Cho HS thực hành - GV theo dõi, gợi ý HS tìm màu và vẽ màu - Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu…) 4. Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đẹp về: + Cách chọn màu: màu tươi sáng, hài hoà + Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều, không ra ngoài hình vẽ 5.Dặn dò: HS về xem bài tiếp theo. Nhận xét tiết học 1’ 4’ 26’ 3’ 1’ HS hát + HS chú ý quan sát. HS nhắc lại những họa tiết có trong hình vuông Gạch bông, khăn mùi xoa... + HS theo dõi cách vẽ màu. +Hình cái lá ở 4 góc +Hình thoi ở giữa hình vuông. +Hình tròn ở giữa hình thoi. - Quan sát hình 3, 4. HS lắng nghe + HS thực hành vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông + HS nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét giờ học ************************************************ Ngày soạn: 26/11/2013 Ngày dạy: 29/11/2013 Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 PPCT: 14 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI AN TOÀN KHI Ở NHÀ I. MỤC TIÊU: - Kể tên 1 số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy. - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. - HS K-G: Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng , bị đứt tay... * GD KNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sưu tầm 1 số câu chuyện cụ thể về những tai nạn đã xãy ra đối với các em nhỏ. - HS: sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt Động của GV TG Hoạt Động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các con học bài gì? - Muốn cho nhà cửa gọn gàng em phải làm gì? - Em hãy kể tên 1 số công việc em thường giúp gia đình ? 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài mới HĐ1: Quan sát tranh Mục tiêu: Biết kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. Và cách xử lí đơn giản khi bị đứt tay, chảy máu *Hướng dẫn HS quan sát và thảo luận theo cặp: Quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi – GV nêu câu hỏi thảo luận * Cho h/s thảo luận: GV theo dõi – giúp đỡ * Trình bày kết quả GV kết luận: Khi phải dùng dao hay những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải rất cẩn thận đề phòng đứt tay. Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm tay trẻ em ? Vậy nếu không may mình hoặc em mình bị đứt tay, chảy máu em cần làm gì ? HĐ2: Quan sát hình ở SGK và đóng vai Mục tiêu: Biết kể tên một số vật có trong nhà có thể gây bỏng, cháy. Và cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị cháy…. - Cho HS quan sát và nêu nội dung từng tranh - GV chia nhóm, hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi sau: Điều gì có thể xảy ra ? Khi em gặp tình huống đó em sẽ làm gì ? YC các nhóm trình bày GV nhận xét tuyên dương, lớp bổ sung. - Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà em phải làm gì? - Em có nhớ số điện thoại gọi cứu hoả không? Kết luận: Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa. - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy. - Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm ổ điện. - Hãy tìm mọi cách để chạy xa nơi cháy. - Cần gọi điện thoại số 114 để đến cứu. GV cho một số em nhắc lại. 4. Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - GV cho 1 số em lên chỉ 1 số đồ dùng cấm HS sử dụng. 5. Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt nội dung bài học này. Nhận xét tiết học 1’ 4’ 26’ 3’ 1’ hát Công việc ở nhà HS trả lời lần lượt Quét nhà, sắp xếp lại góc học tập... * KNS: Kĩ năng ra quyết định PP/KT: Thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Quan sát hình trang 30 và thảo luận: - Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? - Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra ? - Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc, nhọn bạn cần chú ý điều gì ? - Đại diện lên trình bày HS lắng nghe - Lấy băng gạc hoặc vải sạch băng lại, gọi người lớn ... - Quan sát các hình SGK trang 31, nêu nội dung tranh Lớp chia 6 nhóm, 2 nhóm thảo luận 1 tranh theo câu hỏi Gv đưa ra - Đại diện nhóm trình bày - Gọi người lớn - Gọi cấp cứu 114 HS lắng nghe - HS nêu: An toàn khi ở nhà - Ổ cắm điện, dao... - HS lắng nghe PPCT: 14 ÂM NHẠC Ôn Tập Bài Hát: SẮP ĐẾN TẾT RỒI I. MỤC TIÊU: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. -Tập đọc lời ca theo tiết tấu. II. CHUẨN BỊ: GV hát chuẩn xác bài hát, lời BH viết bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: YC HS hát lại bài hát Sắp đến Tết rồi GV nhận xét, tuyên dương. Nx chung 3. Các hoạt động DH bài mới: * Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi - Cho HS xem tranh minh hoạ ngày Tết. Hỏi HS bức tranh nói về bài hát nào đã học, tên tác giả sáng tác bài hát - Cho HS nhận xét nội dung bức tranh - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, bằng nhiều hình thức. + Hát đồng thanh, từng dãy, nhóm, cá nhân + Cho HS hát và vỗ tay đệm bài hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - Tập vài động tác phụ họa. + Câu 1, 2: Chân nhún theo nhịp, bước sang phải rồi sang trái, tay vỗ vào các tiếng: rồi, vui. + Câu 3: Đưa hai ngón trỏ lên ngang vai, chân nhún theo nhịp + Câu 4: Đưa 2 tay lên ôm chéo ngang ngực, bàn tay xoè ra, châ

File đính kèm:

  • docTUAN 14 1314.doc