Giáo án dạy lớp 2 tuần thứ 20

Tập đọc:

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ ( 2T)

I.Mục tiêu:

-KT: Hiểu nội dung bài: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. (trả lời được CH 1,2,3,4).

-KN: Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu giữa các cụm từ dài , đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 * Giao tiếp ứng xử có văn hóa. Ra quyết định ứng phó giải quyết vấn đề. Kiên định.

-TĐ: Sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.

II. Đ D DH:

 Tranh minh hoạ bài học.

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 2 tuần thứ 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: Tập đọc: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ ( 2T) I.Mục tiêu: -KT: Hiểu nội dung bài: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. (trả lời được CH 1,2,3,4). -KN: Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu giữa các cụm từ dài , đọc rõ lời nhân vật trong bài. * Giao tiếp ứng xử có văn hóa. Ra quyết định ứng phó giải quyết vấn đề. Kiên định. -TĐ: Sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. II. Đ D DH: Tranh minh hoạ bài học. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 30’ 15’ 15’ 5’ A.Bài cũ: Thư Trung thu -Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn cách đọc toàn bài a)Đọc câu: -Phát âm: hoành hành, ngạo nghễ, quật đổ, lăn quay, đổ rạp, lồng lộn b) Đọc đoạn : HD đọc câu ngắt nghỉ... GT: lồm cồm, an ủi, lồng lộn c)Đọc đoạn trong nhóm: -Cho các nhóm thi đua d) Đọc đồng thanh toàn bài Tiết 2 3.HD tìm hiểu bài: H: TG đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? Kể việc làm của ông Mạnh chống lại TG? Hình ảnh nào chứng tỏ TG phải bó tay? Liên hệ thực tế: - Ông Mạnh đã làm gì để TG trở thành bạn của mình? - Ông Mạnh tượng trưng cho ai? TG tượng trưng cho cái gì? 4. Luyện đọc lại: -GV đọc lần 2 -HDHS đọc diễn cảm -Luyện đọc diễn cảm -Xung phong đọc từng đoạn 5.Củng cố - dặn dò: H: Để sống hoà thuận vơi thiên nhiên , các em phải làm gì? Đọc và tập kể để tiết sau kể chuyện. 3 em đọc thuộc và trả lời câu hỏi. -Nối tiếp đọc câu. -Đọc từ ngữ khó Nối tiếp đọc đoạn. - Đọc thầm chú giải Hoạt động nhóm 4. Thi đọc. -Cả lớp đọc ĐT - Đọc thầm đoạn 1, 2,3 HS phát biểu - Đọc thầm đoạn 4, 5 và phát biểu -HS luyện đọc diễn cảm -Xung phong đọc theo đoạn Thi đọc toàn bài. ( yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, môi trường..) Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: Toán: BẢNG NHÂN 3 I.Mục tiêu: KT: - Lập được bảng nhân 3 . Nhớ được bảng nhân 3 . -Biết giải toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 ) . Biết đếm thêm 3 KN : -Rèn kĩ năng lập bảng nhân 3 và giải toán có một phép nhân . T Đ : -Yêu thích môn học , trình bày sạch đẹp . II.ĐDHT:-Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 2 II.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của GV 4’ 1’ 12’ 6’ 9’ 5’ 3’ A.Bài cũ: 2cm x 5 = 2kg x 6 = 4dm x 3 = 2kg x 9 = B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HD lập bảng nhân 3 - Giới thiệu các tấm bìa, từ đó lập bảng nhân 3 - GV ghi : bảng nhân 3 x 1 = 3 3 x 6 = 18 3 x 2 = 6 3 x 7 = 21 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 4 = 12 3 x 9 = 27 3 x 5 = 15 3 x 10 = 30 3. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm Gọi HS đọc yêu cầu BT, hướng dẫn: 3 x 3 = 3 x 8 = 3 x 1 = 3 x 5 = 3 x 4 = 3 x 10= 3 x 9 = 3 x 2 = 3 x 6 = 3 x 7 = -Nhận xét, đánh giá Bài 2: Gọi HS đọc BT, hướng dẫn: Tóm tắt: 1 nhóm : 3 học sinh 10 nhóm: ....học sinh? Bài 3:Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống 3 6 9 3. Củng cố -dặn dò : Về học lại các bảng cộng, trừ có nhớ Nhận xét tiết học - 2em trả lời Theo dõi và trả lời câu hỏi GV nêu Vài em đọc Lớp đọc đồng thanh, đọc thuộc. -Nêu yêu cầu, lớp làm vào vở, vài em đọc kết quả - Nhận xét - 1em đọc đề bài , phân tích đề - Cùng Gv tóm tắt - 1em lên bảng giải, lớp làm vào vở HS đọc y/c 1HS lên bảng , HS làm vào vở Nhận xét , chữa bài - Đoc bảng nhân 3 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: Kể chuyện: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.Mục tiêu: -KT:+ Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung truyện (BT1).Kể lại được từng đoạn câu chuyện . +HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện (BT2); Đặt tên khác phù hợp với nội dung chuyện (BT3). -KN: Rèn kĩ năng kể chuyện dựa theo tranh.Theo dõi bạn kể, biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn . * Lắng nghe tích cực. Tự tin, sáng tạo. -TĐ: HS yêu thích kể chuyện, yêu thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa . III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: “Chuyện bốn mùa” Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. HD kể chuỵện: a) Xếp lại thư tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện . ( Gv đính tranh) -HD vắn tắt nội dung từng tranh . - Kể lại từng đoạn theo tranh b)*NC(K/G): Kể lại toàn bộ câu chuyện Gv nêu yêu cầu. c) *NC(K/G): Đặt tên khác cho câu chuyện Ghi bảng 3.Củng cố, dặn dò: -Qua câu chuyện này em thích nhân vật nào? Vì sao? Nêu nội dung câu chuyện. Về kể cho người thân nghe. -2em lên kể (mỗi em kể 2đoạn ) -Nêu nội dung câu chuyện. HS đọc yêu cầu Lên sắp xếp lại các tranh HS lên kể từng đoạn Nhận xét Kể chuyện trong nhóm 4 em trong nhóm nối tiếp 4 đoạn Thi giữa hai nhóm - Kể lại toàn chuyện( thi) Bình chọn bạn kể hay Phát biểu - Phát biểu Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: Chính tả:(Nghe viết) GIÓ I.Mục tiêu: -KT:Nghe viết chính xác trình bày đúng bài thơ. Biết trình bày bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt x/s, iêt/ iêc. -KN: Rèn kĩ năng viết chính tả dạng nghe-viết, làm bài tập phân biệt x/s, iêt/ iêc. * Xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực. Hợp tác với bạn. -TĐ: HS có ý thức viết đúng chính tả, rèn chữ viết. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 20’ 7’ 4’ A.Bài cũ : Cho HS viết: la hét, lặng lẽ, giả vờ, giã gạo -Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: -GV đọc bài chính tả H: Ngọn gió có những sở thích và hành động giống con người, hãy nêu những ý thích và hành động đó? H:Bài thơ có mấy khổ? mỗi khổ có mấy câu? mỗi câu có mấy chữ? - Tìm những chữ em dễ viết sai? *Phân tích từ: Long Vương mưu mẹo - GV đọc HS viết vào vở. -Nhận xét - chấm điểm 3.HD làm bài tập: Bài 2a: Điền vào chỗ trống s/x -hoa sen , xen lẫn -hoa súng, xúng xính Bài 3b: Tìm các từ chứa tiếngcos vần iêc hay vần iêt, có nghĩa như sau: -Nước chảy rất mạnh. -Tai nghe rất kém . 4.Củng cố - dặn dò: -Viết lại các từ viết sai -Nhận xét tiết học 2em viết bảng. Lớp viết bảng con - 2 em đọc lại. - Phát biểu - Viết bảng con . - Viết vào vở. Soát lại bài. Đổi vở chấm lỗi. - Làm vào vở, lên chữa bài - Nêu yêu cầu - 2 đội lên bảng thi Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - KT :Thuộc bảng nhân 3 . Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 ) -KN :Rèn học thuộc bảng nhân 3 . Rèn làm tính và giải toán . -T Đ :Yêu thích môn học , trình bày sạch đẹp . II. Đ D DH: III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 5’ 5’ 7’ 7’ 5’ 3’ A.Bài cũ: Gọi HS đọc bảng nhân 3 Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HD làm bài tập: Bài 1: Số ? x3 Hướng dẫn: 3 9 *NC(K/G):Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm x4 3 12 Bài 3: Gọi HS đọc BT, hướng dẫn: Tóm tắt: 1can: 3 l dầu 5 can: ... l dầu? -Nhận xét,đánh giá Bài 4: Tóm tắt: 1 túi: 3 kg gạo 8 túi: ...kg gạo? -Nhận xét,đánh giá *NC(K/G):Bài 5 : Số ? a) 3; 6 ; 9 ;....;..... b)10; 12 ; 14 ;....;..... c)21 ; 24 ; 27 ;.....;...... 3.Củng cố - dặn dò: Dặn dò về nhà Nhận xét tiết học -2 em lên bảng đọc -1em nêu yêu cầu -Lớp làm bảng con 2 cột đầu , cột 3 làm vở -Nhận xét , chữa bài -HS đọc y/c -HS K – G làm , 3 em lên bảng -Nhận xét , chữa bài -Nêu đề toán, tóm tắt -Giải vào vở, 1em làm bảng -Nhận xét chữa bài -HS đọc đề , phân tích đề -HS làm bài , 1 em lên bảng -HS K – G tự làm rồi nêu kết quả -Nhận xét , chữa bài -Các tổ thi đọc bảng nhân 3 -Nhận xét trò chơi Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: Tập đọc: MÙA XUÂN ĐẾN I.Mục tiêu: -KT:Hiểu nội dung bài: Ca ngọi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi trở nên tươi đẹp bội phần (trả lời được CH 1,2,3a,b). -KN: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc rành mạch được bài văn. * Làm chủ bản thân. Lắng nghe tích cực. -TĐ: HS yêu thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc III.Các hoạt động dạy học : TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 4’ 1’ 12’ 7’ 8’ 3’ A Bài cũ: “Ông Mạnh thắng Thần Gió” Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: -GV đọc mẫu,hướng dẫn cách đọc toàn bài -HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a)Đọc câu. Phát âm:khướu, đỏm dáng, b)Đọc đoạn: 3 đoạn Đọc câu khó. GT: tàn, đỏm dáng, trầm ngâm c)Đọc theo nhóm. d) Cho lớp đọc ĐT 3.HD tìm hiểu bài : H: Dấu hiệu nào báo hiệu màu xuân đến? H: Hãy kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến? Tìm những từ ngữ trong bài giúp cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa, loài chim? Bài này giúp em biết điều gì? 4.Luyện đọc lại: -Gv đọc mẫu lần 2 -Luyện đọc diễn cảm 5.Củng cố , dặn dò:Chốt lại nội dung -Nhận xét tiết học 2em đọc và trả lời câu hỏi nội dung -Theo dõi -Nối tiếp đọc câu -Luyện phát âm từ ngữ khó - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - 1 em đọc chú giải - Đọc đoạn theo nhóm 4 - Đại diện 2 nhóm thi đọc -Đọc đồng thanh toàn bài Phát biểu -Luyện đọc diễn cảm -Thi đọc trước lớp Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: Toán: BẢNG NHÂN 4 I.Mục tiêu: -KT : Lập được bảng nhân 4 . Nhớ được bảng nhân 4 .Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4 ).Biết đếm thêm 4 . -KN : Thực hành nhân 4, giải bài toán về đếm thêm 4. -T Đ : Yêu thích môn học , trình bày bài sạch đẹp . II.ĐDDH: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn III.Các hoạt động dạy học: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 4’ 1’ 12’ 6’ 8’ 5’ 3’ A.Bài cũ: KT đọc bảng nhân 3 Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD lập bảng nhân 4 - Giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm có 4 chấm tròn GV : Một tấm bìa có 4 chấm tròn, hai tấm bìa có mấy chấm tròn? -Thay phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép ta có: 4 x 2 = 8 - Từ đó hướng dẫn lập bảng nhân 4 - GV nêu câu hỏi nhân xét : H: Em có nhận xét gì về thừa số thứ nhất, thừa số thứ hai, tích? 3. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm -Gọi HS đọc yêu cầu BT, hướng dẫn: -Nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc BT, hướng dẫn: Tóm tắt: 1xe ôtô: 4 bánh 5 xe ôtô: ... bánh? Nhận xét, ghi điểm Bài 3: Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống 4 8 12 4.Củng cố- dặn dò: Về xem lại bài và học thuộc bảng nhân 4 Nhận xét tiết học 2 em lên bảng đọc - ( 8 chấm tròn: 4 + 4 = 8) - HS đọc - Tương tự HS tự lập các phép tính tiếp theo. - Phát biểu - Học thuộc bảng nhân (đồng thanh, cá nhân ..) -Tự làm rồi đọc kết quả - Nhận xét - Đọc đề bài, tóm tắt - Làm vào vở, 1em lên chữa bài -Làm vào vở , 1em đọc kết quả dò -Nhận xét , chữa bài Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? –DẤU CHẤM. DẤU CHẤM THAN I.Mục tiêu: -KT: Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1). Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3). -KN: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về thời tiết, đặt và trả lời câu hỏi khi nào, điền đúng dấu chấm và dấu chấm than. -TĐ: HS yêu thích thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II. Các hoạt động dạy học: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 4’ 1’ 8’ 10’ 8’ 5’ A.Bài cũ: - Nêu tên các tháng trong năm - Nêu đặc điểm của mỗi mùa -Nhận xét , đánh giá B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. HD làm bài tập Bài 1:(miệng) Đưa bảng con 6 từ ngữ cần chọn Gọi HS nói tên mùa phù hợp với từ ngữ ở bảng. -Nhận xét, chốt lại nội dung: + mùa xuân: ấm áp + mùa hạ: nóng bức, oi nồng + mùa thu: se se lạnh + mùa đông: mưa phùn gió bấc, giá lạnh Bài 2:( miệng):Thay cụm từ khi nào bằng các cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy,mấy giờ...) Gọi HS trả lời Nhận xét , chốt lại Bài 3: ( viết):Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống ? Gv nêu yêu cầu Nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò: - Nêu cách chơi - Về làm vở bài tập. B - 2 em lên bảng. 1 HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm 2, và phát biểu. - Nhận xét 1em nêu yêu cầu Phát biểu, nhận xét 1em đọc yêu cầu bài - Làm vào vở, vài em đọc bài làm của mình. - 2 đội tham gia chơi Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -KT: Thuộc bảng nhân 4. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4). -KN: Rèn kĩ năng làm tính, giả toán có liên quan đến bảng nhân 4. -TĐ: HS yêu thích môn học. II. Đ D DH: II. Các hoạt động dạy học: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 4’ 1’ 7’ 8’ 8’ 4’ 3’ A.Bài cũ: -Gọi HS đọc bảng nhân 4 Nhận xét B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.HD làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm ( cột a ) Gọi HS đọc yêu cầu BT, hướng dẫn: * ( cột b) Bài 2 : Tính ( theo mẫu) Gọi HS đọc yêu cầu BT, hướng dẫn mẫu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20 Bài 3: Gọi HS đọc BT, hướng dẫn: Tóm tắt: 1 HS mượn: 4 quyển 5 HS mượn : ...quyển? *NC(K/G):Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : 4 x 3 = ? A. 7 B. 1 C. 12 D. 43 3.Dặn dò- dặn dò: Về học thuộc bảng nhân 4 Nhận xét tiết học -1 HS lên đọc - Làm vào sách, vài em nêu kết quả lớp dò - 3 em lên bảng làm * HS K – G làm thêm cột b -Nhận xét , đánh giá -Đọc y/c -Theo dõi mẫu -HS làm bài vào vở , 3 em lên bảng -Nhận xét , chữa bài -1 em đọc đề, tóm tắt -1em lên bảng , lớp làm vào vở Nhận xét * HS K – G làm , chữa bài Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: Chính tả :(Nghe viết) MƯA BÓNG MÂY I.Mục tiêu: -KT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài thơ: Mưa bóng mây.Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn s/ x. -KN: Rèn kĩ năng viết chính tả dạng nghe viết, làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn s/ x. -TĐ: HS có ý thức viết đúng chính tả, rèn chữ viết. II.Chuẩn bị: Viết bài chính tả, bài tập 2 II.Các hoạt động dạy học: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 4’ 1’ 10’ 13’ 3’ 5’ 3’ 1.Bài cũ: Cho HS viết các từ ngữ oa sen, giọt sương, cá diếc,... 2.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.HD nghe viết: a)Chuấn bị: Đọc bài chính tả. H: Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? Mưa bóng mây có điểm gì lạ? Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ? H: Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào? *Phân tích từ khó: ướt , mưa bóng mây, b) GV đọc HS viết vào vở -Uốn nắn tư thế viết c) Chấm- chữa bài: -Chấm một số bài, nhận xét 3.HD làm bài tập: Bài 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? a) –sương mù, xương rồng -đất phù sa, đường sa - xót xa, thiếu sót 4.Củng cố - dặn dò: -Về xem lại bài. -Nhận xét tiết học Viết bảng con, 2 em lên bảng -2 em đọc lại. (HS trả lời) -Viết bảng con. - Viết vào vở. - Soát bài - sửa lỗi. Nêu yêu cầu - Làm vào vở. Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: Tập viết: CHỮ HOA Q I.Mục tiêu: -KT: Viết đúng chữ hoa Q ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng : Quê ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Quê hương ruột thịt (3 lần). -KN: Rèn kĩ năng viết chữ: HS biết viết chữ hoa Q theo cỡ vừa và nhỏ. -TĐ: HS có ý thức rèn chữ viết. II.ĐDDH: Mẫu chữ hoa Bảng phụ viết cỡ nhỏ : Quê, Quê hương tươi đẹp III.Các hoạt động dạy học: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 4’ 1’ 10’ 15’ 4’ 3’ A. Bài cũ: P, Phong - Kiểm tra phần viết ở nhà B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. H D viết Chữ Q hoa cao mấy li ? Được viết mấy nét? - GV nêu cấu tạo con chữ: - Hướng dẫn viết :(vừa viết vừa nhắc lại cách viết) 3.HD viết cụm từ: GN cụm từ: “ Quê hương tươi đẹp” - H: Hãy nêu vị trí của các dấu thanh? Khoảng cách giữa các chữ thế nào? - Hướng dẫn viết : Quê 3.Viết vở : -GV nêu yêu cầu: Viết đúng chữ hoa Q ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng : Quê ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Quê hương ruột thịt (3 lần). -HS K/G viết toàn bài -Theo dõi giúp đỡ em yếu 4.Chấm - chữa bài -Nhận xét, đánh giá 5.Dặn dò: Về viết phần ở nhà Viết bảng lớp. Lớp viết bảng con. -Quan sát chữ mẫu. (5 li, gồm 2 nét cong kín) -Viết bảng con Q -Đọc cum từ ứng dụng. -Quan sát cụm từ và nêu nhận xét. -Viết bảng con : Quê -Viết vào vở TV. - Lắng nghe Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: Toán: BẢNG NHÂN 5 I.Mục têu: -KT: Lập được bảng nhân 5. Nhớ được bảng nhân 5. Biết giải được bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). Biết đếm thêm 5. -KN: Thực hành làm tính và giải toán liên quan đến bảng nhân 5. -TĐ: HS yêu thích môn học. II.ĐDDH: Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn II.Các hoạt động dạy học: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 4’ 1’ 14’ 5’ 7’ 3’ 3’ A.Bài cũ: Bảng nhân 4 - Nhận xét ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn lập bảng nhân 5 - Giới thiệu các tấm bìa dẫn đến: 5 x 1 =5 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15.... -Gv nêu câu hỏi nhận xét về bảng nhân 5 ( thừa số thứ nhất, thừa số thứ hai, tích) 3. Thực hành: Bài 1:( miệng) -Gọi HS đọc yêu cầu BT, hướng dẫn: -Nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc BT, hướng dẫn: Tóm tắt: 1 tuần : 5 ngày 5 tuần : ...ngày? -Nhận xét, đánh giá Bài 3: Cho học sinh đếm thêm 5 3.Củng cố - dặn dò: - Về hoàn thành vở bài tập. -Nhận xét tiết học - 3 em lên bảng đọc. - Tiếp tục lập bảng nhân 5 - Phát biểu - Đọc cá nhân, đồng thanh, đọc thuộc. - Tự làm rồi chữa bài -Nêu kết quả 1em đọc đề Tóm tắt và giải vào vở, 1em lên chữa bài -Nêu yêu cầu bài - Tự làm rồi đọc kết quả -Đọc lại bảng nhân 5 Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: Thủ công: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( tiết 2 ) I.MỤC TIÊU: KT : HS biết cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. KN : Cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng. *Lắng nghe tích cực. Làm chủ về bản thân. T Đ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ; Hình mẫu.Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. Giấy thủ công, hoặc giấy trắng, bút chì, bút màu, kéo, hồ dán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG H Đ GIÁO VIÊN H Đ HỌC SINH (2’) (28’) (3’) Hoạt động 1 : Kiểm tra Đ D H T chuẩn bị cho tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị của HS Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thực hành. Gọi HS nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng. +Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng. +Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng. - Gọi 1,2 HS lên thao tác trước lớp. Tổ chức cho HS thực hành cá nhân. Chọn một số sản phẩm để đánh giá . * Giáo dục môi trường. Hoạt động 4: Nhận xét dặn dò Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập. Tuyên dương nhóm và cá nhân gấp đúng yêu cầu . Dặn dò giờ chuẩn bị học sau. + HS bày Đ D H T lên bàn . + 1,2 em nhắc lại. + HS thực hành cá nhân. + HS lắng nghe và thực hiện . Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Thứ ….ngày ….tháng ….năm … Ngày soạn: Ngày dạy: Tập làm văn: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I.Mục tiêu: -KT: Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) về mùa hè (BT2). * Ra quyết định. Lắng nghe tích cực. -KN: Rèn kĩ năng nói và viết về : mùa hè. -TĐ: HS yêu thiên nhiên. II.ĐDDH: Tranh , ảnh về bốn mùa. III.Các hoạt động dạy học: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 4’ 1’ 10’ 15’ 5’ A.Bài cũ: - Nêu tình huống gọi học sinh thực hành đáp lời chào, tự giới thiệu. Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tâp: Bài 1:( miệng ) Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào? -Nhận xét, đánh giá Bài 2:( viết) Viết 3 đến 5 câu nói về mùa hè Gợi ý: Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ? B) Mặt trời mùa hè như thế nào ? Cây trái trong vườn như thế nào ? Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè ? -GV hướng dẫn giúp đỡ thêm - Nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố - dặn dò: -Về xem lại bài làm -Nhận xét tiết học 2 em thực hành - Nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm đôi Trả lời Nêu yêu cầu -Vài em khá làm miệng, bổ sung... Làm vào vở. Vài em đọc bài của mình SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 20 I.Mục tiêu: -HS tự đánh giá bản thân,đánh giá các bạn trong lớp giá những ưu điểm,khuyết điểm về tất cả các hoạt động trong tuần qua. -GV tổng kết lại các hoạt động,nêu kế hoạch tuần tiếp theo. -HS mạnh dạn,biết phê bình và tự phê bình. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4’ 5’ 10’ 1’ 1.Đánh giá hoạt động tuần 20 -GV nêu yêu cầu:Lớp trưởng điều khiển. -GV nghe báo cáo -Cho cá nhân HS nêu ý kiến -GV tổng kết,đánh giá lại. ....................................................................... ....................................................................... ......................................................................... 2.Nêu kế hoạch tuần 21. -Học chương trình tuần 21 -Đi học chuyên cần. -Vệ sinh trường lớp -Tổ và cá nhân bị vi phạm có nhiệm vụ trực nhật. -Tiếp tục giúp đỡ các bạn học yếu: Hoàng, Hoài, Long.... -Tiếp tục Rèn chữ-Giữ vở. -Học tăng buổi có hiệu quả 3.Văn nghệ -Lớp phó văn thể mỹ điều khiển. 4.Tổng kết. -Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch tuần 10. -Nhận xét tiết sinh hoạt. -Lần lượt các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua về các mặt: +Chuyên cần, vệ sinh, nề nếp, học tập....... +Các hoạt động khác -Cá nhân phát biểu -Lớp trưởng tổng kết lại -Cả lớp bình bầu: +Tổ xuất sắc:............................. +Cá nhân xuất sắc:.................... -HS lắng nghe. -Cả lớp tham gia hát múa,trò chơi. -HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGiao an l2 tuan 20.doc