Giáo án dạy lớp 4 tuần 24

(T47)Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. MỤC TIÊU

-Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài,. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEP(U-ni-xép) biết đọc đúng một bản tin (Thông báo tin vui)- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.

-Hiểu các từ ngữ mới trong bài ; nắm được NDC của bản tin: Cuộc thi vẽ Em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặt biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ .

- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh họa bài học SGK

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 23 tháng 02 năm 2009 (T47)Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU -Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài,. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEP(U-ni-xép) biết đọc đúng một bản tin (Thông báo tin vui)- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh. -Hiểu các từ ngữ mới trong bài ; nắm được NDC của bản tin: Cuộc thi vẽ Em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặt biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ . - Thực hiện tốt an toàn giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài học SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2, HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- trả lới câu hỏi SGK. - nhận xét, cho điểm . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Vẽ về cuộc sống an toàn b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc -1 HS đọc cả bài - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . GV chú ý sửa lổi phát âm , ngắt giọng cho từng HS - 4 HS đọc nối tiếp lược 2 - Gọi HS đọc chú giải - Y/C HS đọc luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu c. Tìm hiểu bài + Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? +Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ? + Diều gì cho thấy các em nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi +Những nhận xết nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? + Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ? - HS tìm NDC của bài . d. Đọc diển cảm - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bản tin . ( Giọng đọc nhanh gọn, rõ ràng) - Treo bảng phục có đoạn văn h/d luyện đọc - GV đọc mẫu - Tổ chức cho HS thi đọc diển cảm đoạn tin 4. Củng cố – dặn dò : - Nêu NDC của bài ? Qua bản tin các em nhận thấy điều gì về việc nhận thức an toan giao thông của các bạn ? Các em thực hiận an toàn giao thông như thế nào ? - Về đọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau :Đoàn thuyền đánh cá . - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc bài . - Lớp đọc thầm ( Mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) - UNICEP(U-ni xép) -UNICEP Viết Nam và báo Thiếu niên Tiến phong/ vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề /”Em muốn sống an toàn “ Lớp đọc thầm - Lớp đọc thầm - HS chú ý nghe . + Em muốn sống an toàn + Chỉ trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nư¬cs gửi về ban tổ chức . + Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường… + Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngon ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ . + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.tóm tắt gòn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bậc nhằm giúp người đọc nắm nhanh thông tin. -4 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm . (Được phát động từ 4 tháng …Cần Thơ, Kiên Giang…) - HS thi đọc trước lớp . (T47)Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I . MỤC TIÊU :Sau bài học HS biết - Kể ra vai tròcủa ánh sáng đối với đời sống động vật - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt . - Biết vận dụng trong cuộc sống . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình/ 94, 95 SGK Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : Gọi 2 hs trả lới câu hỏi : -Bống tối xuất hiện ở đâu, khi nào ?Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào ? - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :Anh sáng cần cho sự sống HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật - Y/C HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi / 94, 95 SGK bằng cách trả lời( nhóm ) - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV kết luận : Như mục bạn cần biết HĐ 2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật - GV đặt vấn đề : Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loại cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận . Tại sao có một loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa các cánh đồng … được chiếu sáng nhiều ? một số loài cây khác sống được ở trong rừng rậm trong hang động ? . Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? . Nêu một số ứng dụng về nhu cầu cần ánh sáng của cât trong kĩ thuật trồng trọt ? - GV chốt lại và kết luận : Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng của mỗi loại cây chúng ta có thể thực hiện được những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để caay được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao 3.Củng cố dặn dò : - Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? Khi trồng cây các em cần lưu ý điều gì ? - Nhận xét tiết học. - chuẩn bị bài sau :Anh sáng cần cho sự sống (TT) - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - HS quan sát và trả lời - Các nhóm nhận xét bổ sung - Vì mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, nhiều, ít, khác nhau. Vì vậy … T116) Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu biết áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTbài cũ : Yêu cầu HS làm bài . * Tính tổng a. b. - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :Luyện tập Bài 1 :HS xác định yêu cầu - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 phân số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện quy đồng và thực hiện cộng 3 phân số. - Ta thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, Vậy 3 = nên viết gọn như sau : 3 + - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại Bài 2 : HS xác định yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc về tính chát kết hợp của phép cộng số tự nhiên. - Yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài. - Với phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS so sánh (và + . Vậy khi thực hiện một tổng hai phân số với số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào? - Đo chính là tính chất kết hợp của phân số. . Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng phân số. Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài , sau đó yêu cầu tự làm. 3. Củng cố , dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phân số ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. - HS đọc đề bài, làm bài vào vở, bảng lớp Mẫu : 3+ = a. 3 + b. c. - HS làm bàivào vở, bảng lớp ( ( - Ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và thứ ba. - HS làm bài vào vở, bảng lớp Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: Đáp số : m (T24)Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tt) I.MUC TIÊU: -Củng cố kiến thức về giữ gìn các công trình công cộng - Vận dụng kiến thức ở tiết 1 để làm tiếp các bài tập -Có ý thức giữ gìn các công trình công cộng . IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : Gọi HS trả lời : - Giữ gìn các công trình công cộng là thể hiện những gì? Các em đã thể hiện điều đó như thế nào ? - Nhận xét . 2.Bài mới a.Giới thiệu bài mới: Giữ gìn các công trình công cộng (tt) HĐ 1: Trình bày bài tập (bài tập 3 – SGK) - GV nêu tình huống - Chia lớp thành 6 nhóm - Y/C học sinh thảo luận , đóng vai sử lí tình huống - Gọi đại diện các nhóm trình bày . - GV giải thích nhà văn hóa xã là một công trình công cộng,là nơi sinh hoạt văn học chung của nhân dân,được xây dựng bởi nhiều công sức,tiền của.Vì vậy chẳng cần phải khuyên tuấn nên giữ gìn,không vẽ bậy lên đó . - GV kết luận : Như ghi nhớ HĐ 2 : Bày tỏ ý kiến : GV đính lên bảng 4 Bài tập . - Y/C học sinh làm việc theo nhóm đôi - Giao nhiện vụ cho các nhóm thảo luận BT4 - Gọi đại diện từng nhóm trình bày . - Gv kết luận : + Tranh 1 : sai + 2 đúng + 3 sai + 4 đúng HĐ3 : Lử lí tình huống . BT2 - Y/C các nhóm thảo luận sử lí tình huống - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Gv kết luận từng tình huống a. Báo cho công an ,người lớn , nhân viên dường sắt … b. Phân tích cái lợi của biến báo giao thông ,vì thấy rõ tác hại của hành động ném đất đó vào biển các giao thông .Và khuyên ngăn họ . HĐ 4 : Liên hệ thực tế . Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà em biết ? . Để giữ gìn và bảo vệ công trình cộng đó em phải làm gì ? - GV kết luận : Mọi người dân , không kể già trẻ ,nghề nghiệp ….đều phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng . -Nhà hàng, siêu thị có phải là công trình công cộng cần bảo vệ, giữ gìn không ? GV kết luận :công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hóa ,phục vụ chung cho tất cả mọi người siêu thị, nhi hàng tuy không phải là các công trình công cộng nhưng chúng phải bảo vệ,giữ gìn nó vì nó là sản phẩm do người lao động làm ra - 3. Củng cố , dặn dò : - HS nêu ghi nhớ SGK ? Các em cần làm gì để giữ gìn trường, lớp? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS thực hiện yêu cầu - Tiến hành thảo luận - Nhận xét bổ sung . - 2 HS nhắc lại. - HS nêu nội dung từng BT . -Cả lớp trao đổi ,tranh luận - Các nhóm thảo luận - Bổ sung tranh luận Học sinh tự nêu . HS lắng nghe . Thứ ba ngày 24 tháng 02 năm 2009 (T24)Lịch sử ÔN TẬP LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS nhớ lại : - Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn buổi đầu độc lập nước Đại Việt thời Lý thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và thình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. - Tự hào về truyền thống của dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bằng thời gian phóng ra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ :Gọi HS trả lời -Dưới thời hậu Lê văn học và khoa học nước ta như thế nào ?Nêu tên những người tiêu biểu trong thời kỳ đó ? - Nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ôn tập HĐ 1: - GV phát phiếu học tập về băng thời gian . Yêu cầu HS hoàn thành nội dung từng phiếu - Gọi các nhóm báo cáo kết quả làm việc với phiếu - GV Kết luận: HĐ 2: - GV giới thiệu về chủ đề cuộc thi sau đó HS xung phong thi kể các sự kiện lịch sử các nhân vật lịch sử - GV tổng kết cuộc thi tuyên dương những HS kể tốt 4. Củng cố - dặn dò: -Nêu tên các thời kỳ lịch sử vừa ôn ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Trịnh Nguyễn phân tranh. - HS hát - 3 HS thực hiện yêu cầu . - HS nhận phiếu và làm -Cho HS xung phong thi kể trước lớp (T47)Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU - HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì? -Xác định được CN trong câu kể Ai là gì? tạo được câu kể Ai là gì? Từ những CN đã cho. - Biết vần dụng kiểu câu trên vào thực tế . II. CÁC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kt bài cũ : GV viết lên bảng 1 vài câu văn hoăc đoạn thơ , mời 2 HS lên bảng tìm câu kể Ai là gi ? Xác định vị ngữ trong câu - GV nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? b. Nhận xét : - Gọi 1 HS đọc ND - Gọi HS lần lược phát biểu ý kiến . Trong những câu trên câu nào có dạng Ai là gì ? . TÌm CN ? - Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành c.Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc d. Phần luyện tập . Bài 1.Gọi HS đọc Y/C , lần lược thực hiện từng Y/C trong SGK . - GV phát phiếu cho 1 số HS - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV kết lận bằng cách mời HS lên bảng gián phiếu - GV kết luận lời giải đúng CN. Văn hóa nghệ thuật Anh chị em Vừa buồn mà lại vừa vui Hoa phượng Bài 2 : - Gọi HS đọc Y/C và ND - Y/C HS thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B . - Gọi HS suy nghĩ phát biểu ý kiến , GV chốt lời giải đúng bằng cách gắn mảnh bìa tạo thành câu hoàn chỉnh . Bài 3: - Gọi HS đọc Y/C - GV gợi ý các em làm bài 3. Củng cố dặn dò : -Nêu tác dụng của chủ ngữ trong câu kẻ Ai là gì ? - Nhận xét tiết học . - Về viết lại vào vở câu văn vừa đặt .chuẩn bị bài sau:Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? - HS thực hiện yêu cầu . - Cả lớp đọc thầm và làm VBT 1. Ruộng rẩy . . . .tiền phương . -Kim đồng .. …. .. Đội 2.Ruộng rẩy , cuốc cày ,nhà kim đồng vì các bạn anh -Do danh từ hoặc cụm từ tạo thành 3,4 HS đọc - 1 HS đọc - Củng là một mặt trận là chiến sỉ trên mặt trận ấy mới thực là nỗi niền bông là học trò HS đọc lại kết quả Trẻ em / là tương lai của đất nước Cô giáo / là người mẹ thứ hai của em Bạn lan / là vốn quý nhất . - HS tiếp nối nhau đặt câu Tác dụng . Câu giới thiệu về những thứ máy mới nêu nhận định (chỉ mùa) nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm) nêu nhận định (chỉ ngày đêm) nêu nhận định (đếm ngày tháng) - 5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu (T24)Chính ta(Ngh-v) HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU - Nghe – viết chính xác ,trình bày đúng bài chính tả họa sĩ Tô Ngọc Vân - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dể lẩn : tr/ch, dấu hỏi /dấu ngã . -Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - 3, 4 Tờ phiếu khổ viết nội dung BT2a hoặc 2b . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : GV đọc cho HS viết : họa sĩ, bác sỉ, nước Đức, lướt thướt - GV nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (Ngh-v) Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân b. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc toàn bài chính tả và các từ được chú giải . -2HS đọc bài . . Đoạn văn nói về điều gì ? - Cho HS tìm các từ khó, GV kết hợp phân tích, so sánh - GV đọc bài lần 2 lưu ý HS cách trình bày . - Yêu cầu HS gấp SGK . GV đọc bài cho HS viết - GV đọc toàn bài một lượt - GV chấm bài 7 đến 10 bài chữa bài - Nhận xét chung c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu . - Yêu cầu HS trao đổi làm bài - GV gián 3, 4 tờ phiếu lên bảng , mời HS thi làm bài - GV nhận xét chốt lại lời giải Gọi nhóm làm xong dán phiếu . Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát giấy cho 1 số HS những HS làm bài trên giấy dán nhanh kết quả . GV chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò : - HS đọc lài BT 2, lưu ý cách phát âm . - Nhận xét tiết học . Về chữa các lỗi viết sai. - HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp -HS chú ý nghe - HS đọc thầm toàn bài chính tả -HS theo dõi xem ảnh chân dung Tô Ngọc Vân - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong kháng chiến - HS viết bảng con các từ khó - HS viết bài. - HS soát bài - Từng cặp HS đổi vở soát bài - 1 HS đọc - Kể truyện , trung thành với truyện , câu chuyện, trong truyện kể truyện, đọc truyện a) Nho – nhỏ – nhọ b) Chi – chì – chỉ – chị (T117) Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nhận biết phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số. - Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : Yêu cầu HS làm bài . *Tính a. 7 + ; b. 3 + - GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: Phép trừ phân số - GV nêu : Từ 5/6 băng giấy màu, lấy 3/6 để cắt chữ hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy? - Yêu cầu HS nhận xét về 2 băng giấy - Yêu cầu HS dùng thước chia hai băng giấy thành 6 phần bằng nhau - Yêu cầu HS cẵt 5/6 của một trong hai băng giấy . Có 5/6 băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ. Vậy c. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 2 phân số cùng mẫu số. . Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì? . Theo em làm thế nào để có - GV hướng dẫn cách thực hiện . Nêu cách thực hiện phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số? - Yêu cầu HS nhắc lại Bài 1: HS xác định yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp . Bài 2:Cho HS đọc đề . - HS làm bài vào vở, bảng lớp Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và làm bài. 3. Củng cố , dặn dò: - Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta có thể làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau .Chuẩn bị bài sau : Phép trừ phân số (tt) -3 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. - Tính trừ. - - Lấy 5 trừ 3 được 2 được tử số của hiệu , giữ nguyên mẫu số. - Như SGK. - Vài HS nhắc lại a. ; b. c. =; d. - 2 HS lên bảng , lớp làm vào vở. a. ; b. c. = d. - 1 HS lên bảng giải . Lớp làm vào vở. Bài giải Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là: 1- (tổng số huy chương) Đáp số: tổng số huy chương (T23)Địa lí THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU :Học xong bài này , HS biết : - Chỉ vị trí thành phố hồ chí Minh trên bảng đồ vệt Nam . - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ chí Minh - Dựa vào bản đồ ,tranh ảnh ,bảng số liệu tìm kiến thức . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các bản đồ : hành chính giao thông việt Nam. -Tranh ,ảnh về thành phố hồ chí Minh ( do GV và HS sưu tầm ) . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : -Hãy kể tên các ngành công nghiệp và các sản phẩm do ngành công nghiệp này cung cấp ở ĐBNB ? 2. Bài mới : - Giới thiệu:Thành phố Hồ Chí Minh. a. Thành phố lớn nhất cả nước * HĐ 1: Làm việt cả lớp GV hoặc HS chỉ vị trí Thành phố Hồ chí Minh trên bảng đồ việc Nam * HĐ 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: Các nhóm thảo luận theo gợi ý : Dựa vào bảng đồ , tranh ảnh ,SGK hãy nói về thành phố Hồ chí Minh : - Thành phố nằm bên sông nào ? - Thành phố có bao nhiêu tuổi ? - Thành phố được mang tên bác từ năm nào ? - Trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK . Bước 2 Các nhóm trao đổi kết quả ,thảo luận trước lớp . - HS chỉ vị trí và mô tả về vị trí của thành Phố Hồ chí Minh . - HS quan sát bảng số liệu trong SGK nhận xét về diện tích và dân số của thành phố Hồ chí Minh, so sánh với Hà Nội xem diện tích dân số của thành phố Hồ chí Minh gấp mấy lần Hà Nội ? 2. Trung tâm kinh tế , văn hóa , khoa học lớn * HĐ 3 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : HS dựa vào tranh ,ảnh , bản đồ ,vốn hiểu biết : - Kể tên các ngành công nghiệp của Thành Phố Hồ chí Minh . - Nêu những dẩn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước . -Nêu dẩn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hóa ,khoa học lớn - kể tên một số trường đại học ,khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ chí Minh . Bươc 2: HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng . -GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất; nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất ,… - Nếu có bản đồ Thành phố Hồ , GV cho HS tìm vị trí một số trường đại học , chợ lớn , khu vui chơi vị trí của thành Phố Hồ chí Minh . gắn tranh , ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bảng đồ . bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng đọc bài học ở tiết trước. - GV nhận xét . 3 . Củng cố dặn dò : -Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở đâu? Là trung tâm công nghiệp như thế nào ?Sản phẩm công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh như thế nào ? - Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau : Thành phố Cần Thơ. - 3 HS thực hiện yêu cầu . - HS quan sát bản đồ -Các nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét, bổ sung. - HS trình bày Thứ tư ngày 25 tháng 02 năm 2009 (T48)Tập đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. MỤC TIÊU -Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với gọng thể hiện được nhịp điệu khẩn trương , tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển -Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu ý nghĩa bài thơ : ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cá , vẻ đẹp của lao động . - Yêu thương những người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa trong bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. KT bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn + TLCH 1, 2 SGK . - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Đoàn thuyền đánh cá . b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ 2 , 3 lượt . Kết hợp sửa lỗi , phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới . - GV đọc mẫu lần 1 * Tìm hiểu bài. . Đoàn thuền đánh cá ra khơi vào lúc nào?Những câu thơ nào chao biết điều đó? . Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? . Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả như thế nào? -HS nêu nội dung chính của bài GV ghi lên bảng. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ . Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : “ Mặt trời xuống biển …tự buổi nào” - Cho HS nhẩm HTL bài thơ - Tổ chức cho HS HTL từng khổ thơ, bài thơ. 4. Củng cố , dặn dò : - Nêu NDC của bài ? Bài học cho ta thấy những người lao động trên biển như thế nào ? - Nhận xét tiết học . - Về HTL bài học, chuẩn bị bài sau - HS hát . - 2 HS thực hiện yêu cầu . - lớp đọc thầm - 5 HS đọc tiếp nối nhau theo trình tự . ….lúc hoàng hôn. Câu: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội biển nhô màu mới. . Mặt trời …sặp cửa . Mặt trời đội biển …dặm phơi . Câu hát ….nào . Ta kéo xoăn tay …mặt trời - 5 HS đọc và tìm giọng đọc - 3 HS thi đọc (T24)Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU - HS kể được một câu truyện về một hoạt động mình để tham gia để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp. Các sự vật được sắp xếp hợp lí . Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu truyện . - Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ. Lắng nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn . - Giáo dục HS qua ý nghĩa câu chuyện. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : Gọi 1 HS kể một câu chuyện em đã nghe được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu cái thiện với cái ác hoặc đã học về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương , đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người . - GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia b.Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - GV viết đề bài lên bảng lớp gạch chân những từ ngữ quan trọng . Em, đã làm gì, xanh, sạch đẹp. - Gọi HS đọc phần gợi ý c. HS thực hành kể chuyện - GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài , nhắc HS chú ý kể chuyện có mở đầu , diễn biến , kết thúc - GV đến từng nhóm , nghe HS kể hướng dẫn góp ý - Thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét . GV nhận xét và bình chon bạn kể hay nhất 3. Củng cố dặn dò : - Nêu ý nghĩa câu chuyện mà em vừa kể ? Thông qua câu chuỵên muốn nói với em điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về tập kể câu chuyện, chuẩn bị bài sau . - HS thực hiện yêu cầu . - Lớp đọc thầm - 2 HS tiếp nối nhau đọc - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể . (T118) Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ(tt) I. MỤC TIÊU Giúp HS : - Nhận biết phép trừ 2 phân số khác mẫu số. - Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.Củng cố về phép trừ hai phân số khác mẫu số. -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : Yêu cầu HS làm bài . * Rút gọn rồi tính ; - GV nhân xét . 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: Phép trừ phân số (tt) b .Hướng dẫn thực hiện phép từ hai phân số khác mẫu số. - GV nêu bài toán . Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường chúng ta làm phép tính gì? - Yêu cầu HS tìm cách thực hiện phép trừ - - Vậy muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - HS nêu quy tắc c. Thực hành : Bài 1: HS xác định yêu cầu (Tính) - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: Tương tự - Yêu cầu HS trình bày cách thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên tóm tắt và giải vào vở. - GV chữa bài và cho điểm 3. Củng cố dặn dò: - Muốn trừ hai phấn số khác mẫu số ta có thể làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Luyện tập -2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. - Phép tính trừ -Quy đồng rồi thực hiện phép trừ hai phân số mới ; - Như SGK - HS làm bài vào vở, bảng lớp a. ; b. ; c. = d. =-= a. b. … Bài giải Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: (diện tích) Đáp số: diện tích (T24) Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT : CHIM SÁO ÔN TẬP : TĐN SỐ 5-6. I. Mục tiêu : -HS biết hát và kết hợp động tác múa phụ họa bài hát Chim sáo. -Tập đọc và nghe thang âm: Đ-R-M-S-L, Đ-R-M-S. - Yêu thích âm nhạc II Các hoạt động dạy-học chủ yếu : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. KT bài cũ : - Vài HS hát đơn ca bài Chim sáo – nêu tên tác giả . - Nhận xét 2.Bài mới : - Giới thiệu:Tiết học hôm nay thầy trò ta cùng ôn lại bài hát Chim sáo và 2 bài TĐN số 5-6. 2) Phần hoạt động a. ) Nội dung 1: *Ôn tập bài hát Chim

File đính kèm:

  • docT24.doc