Giáo án dạy môn Vật lý 6

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

Bài 1. ĐO ĐỘ DÀI

I . Mục tiêu:

1 . Kiến thức

 - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài

 - Biết cách xác định GHĐ & ĐCNH của thước .

2 .Kĩ năng

 Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo .

 Biết đo độ dài 1 số vật thông thường .

 Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo .

Biết sử dụng thước đo phù hợp với giá trịvật cần đo .

3 . Thái độ

 - Rèn luyện tính cận thận , ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin theo nhóm .

II . Chuẩn bị

1 . Nhóm : 1thước kẻ có ĐCNH1mm , 1thước dây có ĐCNH1mm , 1thước cuộn , bảng 1.1SGK

2 . Cả lớp : bảng 1.1

 

doc54 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy môn Vật lý 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1. ĐO ĐỘ DÀI I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài - Biết cách xác định GHĐ & ĐCNH của thước . 2 .Kĩ năng Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo . Biết đo độ dài 1 số vật thông thường . Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo . Biết sử dụng thước đo phù hợp với giá trịvật cần đo . 3 . Thái độ - Rèn luyện tính cận thận , ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin theo nhóm . II . Chuẩn bị 1 . Nhóm : 1thước kẻ có ĐCNH1mm , 1thước dây có ĐCNH1mm , 1thước cuộn , bảng 1.1SGK 2 . Cả lớp : bảng 1.1 III . Tổ chức hoạt động dạy học 1 . GV giới thiệu về bộ môn , phương pháp dạy học bộ môn , yêu cầu học sinh chuẩn bị sách vở Chia nhóm . (5phút) 2 . Nghiên cứu bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu kiến thức cơ bản của chương. Đặt vấn đề (5 phút) -HS xem tranh SGK – trang 5 và cho biết những vấn đề sẽ nghiên cứu khi học chương này - Yêu cầu HS tả lại bức tranh - GV sửa lại sai sót và chốt lại những vấn đề chính trong chương Hoạt đông 2 : Tổ chức tình huống học tập cho bài 1 và ôn lại một số đơn vị đo độ dài (10 phút ) HS đọc tình huống SGK Câu chuyện của 2 chị em nêu lên vấn đề gì ? Tại sao lại có sự tranh cải đó ? Làm thế nào để giải quyết vấn đề đó ? Gv gợi ý : có thể dùng thước đo khác nhau ,hoặc cách đo của người em không chính xác … Đơn vị đo độ dài trong trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì ? Kí hiệu ? HS nhớ lại và trả lời câu hỏi C1 vào vỡ GV kiểm tra và sữa nếu sai ; Giới hiệu thêm 1 vài đơn vị đo độ dài : inch , ft, năm a/s . HS đọc và thực hiện câu C2 ? HS ước lượng theo từng nhóm và dùng phấn đánh dấu vị trí . Dùng thước đo và nhận xét hai giá trị . GV kiểm tra các giá trị và tuyên dương những kết quả ước lượng gần đúng với kết quả đo . Sự ước lượng chính xác sẽ các em chọn dụng cụ đo hợp lý . HS đọc và thực hiện C3 ( cá nhân) : ước lượng độ dài .. mm; Kiểm tra bằng thước ..mm ; nhận xét qua 2 cách đo . Gọi 1 vài HS đọc kết quả , tuyên dương những HS có kết quả ước lượng gần đúng . Vì sao trước khi đo độ dài , càn ước lượng độ dài cần đo ? I . ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 1 .ôn lại một số đôn vị đo độ dài . Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước việt nam là mét Kí hiệu :m C1 : 1m = 10dm ; 1m = 100cm 1cm = 10mm ; 1km = 1000m 2 . Ước lượng độ dài . C2 : C3 : Hoạt động 3 : Tìm hiệu dụng cụ đo độ dài HS quan sát H1-1 đọc và trả lời C4 (cá nhân) vào phiếu Gọi HS trả lời , GV nhận xét thống nhất câu trả lời đúng HS đọc khái niệm vè GHĐ & ĐCNN của thước . Hướng dẫn HS xác định GHĐ&ĐCNN của thước dây . HS làm việc cá nhân để trả lời câu C5 . GV kiểm tra kết quả . hd nếu có HS chưa xác định được . Cá nhân trả lời câu C6 ; C7 . HS đọc phần trả lời ? Vì sao em lại dùng thước đó ? Cho HS tìm hiểu ví dụ để khắc sâu vì sao phải chọn thước thích hợp ( độ dài phòng học thì không dùng thước kẻ ) II . Đo độ dài 1 . Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4 : Thợ mộc dùng : Thước dây Học sinh dùng : Thước kẻ Người bán vải dùng : Thước mét C5 : GHĐ :……………. ĐCNN : …………….. C6 : Thước có GHĐ:20cm,ĐCNN:1mm Thước có GHĐ:30cm,ĐCNN:1cm Thước có GHĐ:1m,ĐCNN:1cm C7 Thước mét - Thước dây Hoạt động 4 : vận dụng đo độ dài (5 phút ) Phát bảng 1-1 cho các nhóm , dụng cụ HS đọc phần tiến hành đo . Các nhóm tiến hành theo y/c ? Hd Hs thực hiện thao tác , nhắc nhở , giúp các em tinh thần hợp tác theo nhóm So sánh kết quả các nhóm . GV điền kết quả vào bảng phụ 2. Đo độ dài . Hoạt động 5 . Củng cố , hướng dẫn về nhà (10 phút ) Đơn vị chính đo độ dài là gì ? Trước khi đo độ dài cần : ước lượng độ dài cần đo . chọn thước có GHĐ&ĐCNN thích hợp . Qua bài học này , em cần ghi nhớ điều gì ? Về nhà : trả lời câu hỏi 1 đến 7 . Làm bài tập 1.21đến 1.26 SBT . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Bài 2. ĐO ĐỘ DÀI I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài - Biết cách xác định GHĐ & ĐCNH của thước . 2 .Kĩ năng - Củng việc xác định GHĐ&ĐCNN của thước . - Xác định gần đúng độ dài cần đo đẻ chọn thước thích hợp . - Rèn luyện kỉ năng đo chính xác độ dài của 1 vật và ghi kết quả . - Biét cáh tính giá trị trung bình của độ dài . - Biết vận dụng cáh đo đọ dài để đo những chiều dài lớn hơn GHĐ của thước và nhỏ hơn ĐCNN của thước . 3 . Thái độ - Rèn luyện tính cận thận ,trung thực thông qua việc ghi kết quả . II . Chuẩn bị 1 . Nhóm : 1thước kẻ có ĐCNH1mm , 1thước dây có ĐCNH1mm , 1thước cuộn . 2 . Cả lớp : Hình phóng to 2.1 ; 2.2 ;2.3 III . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : kiểm tra Hs1: Xác định GHĐ&ĐCNN của thước thẳng ?Dùng thước đo chiều rộng của quyển vỡ ? ( GV kiểm tra thao tác và nhận xét ) Hs2 : giải bài tập 1-2.9 sbt . 1mm ( 0,1cm) ; b . 1cm ; c . 1mm , 5mm Hoạt động 2 thảo luận vè cách đo độ dài yêu cầu hs nhắc lại những công việc cần chạun bị thực hiện 1 phép đo độ dài ? y/c hs bổ sung ? y/c các nhóm đẻ bảng 1-1 , đọc dựa vào két quả , thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi ? c1 GV ghi lại sự sai lệch giưa phàn ước lượng & kết quả đo giữa các nhóm lên bảng - nhận xét . C2 Đại diện các nhóm trả lời : Tại sao không dùng thước dây hay thước thẳng ? Vì sao cần thiết phải ước tương đối chính xác kết quả cần đo ? Hs quan sát h-v 2.1 đặt thước thế nào cho đúng ? Hs trả lời , GV nhận xét , hs hoàn thành câu C3 . Hs quan sát h-v 2.2 đạt mắt như thế nào để đọc cho đúng nhất ? Hs trả lời ,GV nhận xét , hs hoàn thành câu C4 . Hs quan sát h-v 2.3 đọc số đo như thế nào thì đúng nhất ? (chỉ có thể đọc kết quả đo đến ĐCNN) Hoạt động 3 : Rút ra kết luận các nhóm tổng kết những kết luận trên để hoàn thành câu C6 GV thống nhất ý kiến của các nhóm và ghi bảng . Kết luận Khi đo độ dài cần : (1) độ dài (2) GNĐ (3) ĐCNN (4) dọc theo (5) ngang bằng (6) vuông góc (7) gần nhất Hoạt động 4 : vận dụng - vì hs đã hoàn thành câu C7,8,9 ở phần trên nên phần vận dụng thay bằng giải quyết những vấn đề sau: a. nếu GHĐ của thước nhở hơn chiều dài cần đo thì làm sao? -hs thảo luận và trình bày phương án? b. Nếu độ dài cần đo nhỏ hơn ĐCNN của thước đo thì làm thế nào ? - hs thảo lậun theo nhóm và cử người trình bày ? - GV thống nhất phương án hợp lý (vd : chồng nhiều tờ giấy lên nhau đo bề dày tổng cộng rồi chia cho số tờ giấy ) - hs thao tác theo từng nhóm tự hoàn thành câu C10 . Hoạt động 5 : củng cố , hướng dẫn về nhà muốn đo độ dài của một vật ta cần phải làm gì ? Thế nào là đặt thước , đặt mắt nhìn đúng cách ? Thế nào là đọc kết quả đo đúng quy cách ? xử lý kết quả đo như thế nào ? Bài tập về nhà : 1.2-7 đến 1.2-11 Mỗi nhóm chuẩn bị : kẻ bảng 3.1 ; nước màu . …………………………………………………………………………………………….. Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Bài 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức - biết sử dụng một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng . - Biết cách xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp . 2 .Kĩ năng - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích - Kỉ năng thực hiện đúng thao tác trong khi đo . 3 . Thái độ - Rèn luyện tính cận thận ,trung thực,tỉ mĩ thận trọng . II . Chuẩn bị Nhóm : - Hai bình đựng nước chưa biết dung tích -1 bình chia độ -1 vài ca đong III . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : kiểm tra , tạo tình huống học tập (10 phút ) Kiểm tra : Trình bày cách đo độ dài của 1 vật ? - Giải bài 1-2.9sbt & bài 1-2.10 - Tình huống : các em đã học cách đo độ dài , vậy ta đo được 3 cạnh a,b,c bây giờ làm thế nào để xác định thể tích của hình hộp đó ? - Vậy , muốn xác định thể tích nước trong ấm (SGK) thì có dùng cách như trên được không ? HS nêu ý kiến . vậy làm thế nào để đo được thể tích chất lỏng ?Bài học hôm nay sẻ giải quyết vấn đề này ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu đơn vị đo thể tích . Ở những lớp dưới , các em đã học những đơn vị đo thể tích nào ? Đơn vị thể tích thường dùng là gì? Hs làm việc cá nhân để hoàn thành câu C1 , gọi hs nhận xét ? I . Đơn vị đo thể tích - Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3 ) & lít ( l ) - 1l =1dm3 ; 1ml = 1cm3 (cc) - C1 : 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3 1m3 = 1000l = 1000000ml Hoạt động 3 : Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích (5phút) Vì chất lỏng không có hình dạng cố định . Vậy muốn đo thể tích chất lỏng ta phải làm thế nào ? Hs thảo luận theo nhóm và trình bày phương án trả lời . GV thông nhất ý kiến , hs trả lời câu C2,3 theo nhóm vào vở . y/c hs đọc kết quả theo nhóm ? C4 : GV đưa bình chia độ cho các nhóm , y/c hs xác định GHĐ&ĐCNN của bình chia độ Hs làm việc cá nhân hoàn thành câu C5 ? II . Đo thể tích chất lỏng 1 . Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích . Loại bình GHĐ ĐCNN Ca đong lớn 1l 0,5l Ca đong nhựa 0,5l 0,5l Can nhựa 5l 1l Hoạt động 4 : Cách đo thể tích chất lỏng (5’) Tương tự như dùng thước để đo độ dài , muốn phép đo chính xác ta phải thực hiện như thế nào ? Vậy muốn đo chất lỏng trong ấm ta phải làm như thế nào? Hs thực hiện cách đo ? Gv phát dụng cụ , các nhóm thảo luận và trả lời câu C6,7 và thực hành ngay trên bình của nhóm ? Hs làm việc cá nhân trả lời C8 Gv nhận xét kết quả ? Hoạt động 5 : Rút ra kết luận (3’) Hs làm việc cá nhân ,điền vào chổ trống ? 1 vài hs đọc kết luận cả lớp nghe và bổ sung ( nếu cần ) -Rút ra kết luận C9 : (1) thể tích (2) GHĐ (3) ĐCNN (4) thẳng đứng (5) ngang (6) gần nhất Hoạt động 6 : vận dụng và thực hành đo thể tích chất lỏng (8’) Gv phất dụng cụ cho mỗi nhóm và hd cách sủ dụng , y/chs các nhóm thực hành như SGK Mỗi hs thực hiẹn một lần và đọc kết quả đo Hoạt động 7 : vận dụng (6’) Trường hợp đẻ đo thể tích của những lượng chất rất nhỏ , nhỏ hơn ĐCNN thì làm thế nào ? vd đo thể tích của 1 giọt nước ? Trên h-v 3.1 người bán hàng dùng ca đong có thuận lợi và khó khăn gì ? Hoạt động 8 : Tổng két bài học (5’) Y/c hs đọc phần ghi nhớ Nhắc lại cach đo thể tích chất lỏng Bài tập vè nhà : 3.1 đến 3.7 SBT Mỗi nhó chuẫn bị 1 số hòn sỏi , bulông. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Bài 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức - Biết sử dụng một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng . - Biết cách xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp . 2 .Kĩ năng - Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước - Biết sử duụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn không thấm nước 3 . Thái độ - Tuân thủ các quy tăc đo trung thực , hợp tác nhóm II . Chuẩn bị Nhóm : - Hai bình đựng nước ,1 bình chia độ , bình tràn, 1vài vật răn không thấm nước . III . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : kiểm tra , tạo tình huống học tập (10 phút ) Kiểm tra : Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ gì ?trình bày phương pháp đo ? Hs giải bài 3-2 ; 3-5 Tình huống : vật rắn có hình dạng cố định , ta có thể dùng thước đo kích thước của vật rồi dung công thức để tính đối với một số vật có hình học dơn giản . GV giới thiệu h4-1. Làm thế nào để đo chính xác thể tích của nó ?Em hảy tìm cách giải quyết vất đề trên bằng kiến thức đã học . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước (15’) hs quan sát h4.2 & nhận dụng cụ TN hs tiến hành làm TN theo nhóm và trả lời : có hiện tượng gì xảy ra với nước trong bình khi nhúng vật rắn chìm dần trong nước cho đến khi chìm hẳn ? vì sao nước dâng lên ? thể tích hòn đá bằng thể tích phần nào của nước ?y/c đại diện nhóm trình bày trình tự các việc phẩi làm để thực hiện phép đo? Các nhóm bổ sung , Gv thống nhất ý kiến Hs quan sát h4-3 , làm việc theo nhóm để nêu được trình tự các động tác cần thực hiện Các nhóm nêu ý kiến , Gv bổ sung và treo bảng phụ ghi : a. Đổ nước đầy bình tràn b. Đặt cốc dưới vòi bìh tràn c. Nhúng chìm vật trong nước ở bình tràn d. Hứng lượng nước tràn ra e . Đổ lượng nước tràn ra vào bình chia độ để đo thể tích . - Y/c hs làm việc cá nhân để hoàn thành câu C3 - Gọi Hs trả lời : - Khi nào đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ,bình tràn ? I . Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước . 1 . Dùng bình chia độ C1 : Đổ nước vào bình , ước lượng Vnước> Vđá đọc thể tích nước V1 Thả viên đa ngập hẳn trong nước Đọc thể tích ttổng ccộng của nước và đá V2 Tính thể tích viên đá : Vđá =V2 - V1 2 . Dùng bình tràn C2 : hstl * Rút ra kết luận : C3 : Thể tích vật rắn bất kì không thấm nước có thể tích đo được bằng cách : (1) thả chìm (2) dâng lên b.(3) thả (4) tràn ra Hoạt động 4 : Thực hành đo thể tích vật rắn bằng bình tràn (10’) Các nhóm tùy theo vật cần đo của nhóm, chọn dụng cụ thích hợp . các nhóm nghiên cứu y/c trong bảng 4.1 y/c các nhóm tiến hành các thao tác TN như trình tự câu C2 chú ý : đo 3 lần , kết quả = 3 . hực hành đo thể tích vật rắn không thấm nước Hoạt động 5: vận dụng (5’) Hs làm việc cá nhân C4 Những động tác nào có thể làm cho lượng nước đổ vào bình chia độ không đung bằng thể tích của vật . II . Vận dụng C4 : - Lau khô bát trước hki thả vật . Khi nhấc ca,kg để nước tràn ra thêm. Nước còn dính vào bát khi đổ sang bìmh chia độ. Hoạt động 6 : Củng cố , dăn dò Để đo vật rắn không thấm nước , ta dùng dụng cụ gì ? Hs đọc phần có thể em chưa biết Bài tập về nhà : 4.1 đến 4.5sbt & C5,6 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Bài 5. KHÔI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì ? Biết được khối lượng của quả cân 1kg . 2 .Kĩ năng - Biết sử dụng cân Robecvan - Đo khối lượng bằng cân , chỉ ra GHĐ&ĐCNN của cân 3 . Thái độ - Rèn luyên tính cận thận , trung thực khi đọc kết quả . II . Chuẩn bị Nhóm :1 cân Robecvan , hộp quả cân , 1số bao bì có ghi khối lượng , vật để cân . Cả lớp : Tranh 1 số loại cân . III . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : kiểm tra , tạo tình huống học tập (10 phút ) Kiểm tra : Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ ? vậy khi nào thì dùng bình tràn ? Tình huống : Hằng ngày , khi mua gạo ,đường …. Cô bán hàng dùng dụng cụ gì để xác định khối lượng của gạo ,đường …. ? vậy hôm nay các em sẻ tìm hiểu cân là dụng cụ như thế nào ? 1kg khác 2kg ở chổ nào ? Hoạt động 2 :Tìm hiểu khối lượng , đơn vị khối lượng (8’) Ta biết 2kg gạo >1kg gạo,vậy vì sao? Vì lượng chất gạo 2kg nhiều hơn . - Hs làm việc theo nhóm để trả lời câu C1,2 - Gv y/c 1 vài nhómnêu câu trả lời , các nhóm khác nhận xét,Gv bổ sung . - Lưu ý : Dùng đúng lượng chất và khối lượng . - Hs làm việc cá nhân để trả lời câu C3,4,5,6 - Hs trả lời , Gv thống nhất ý kiến . - vậy , khối lượng của vật là gì ? - Mọi vật dù to hay nhỏ đề có khối lượng . - Đơn vị khối lượng là gì ? Ngoài đơn vị là kg người ta còn dùng những đơn vị nào nữa ? - Giới thiệu hs vì sao phải đưa ra đơn vị thống nhất ? - Vậy thế nào là 1kg ? - Gv giới thiệu quả cân mẩu , ta có thể làm bằng chất khác nhưng khối lượng phải bằng khối lượng quả cân mẫu . - y/chs nêu khối lượng của 1 số vạt mà em biết 1. Khối lượng Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng . C1 : Chỉ lượng sữa chưa trong hộp . C2 : Khối lượng của túi bôt giặt . 2. Đơn vị khối lượng a. Trong hẹ thống đo lường hợp pháp của việt nam . Đơn vị đo khối lượng là kg . b. Các đơn vị đo khối lượng khác thường gặp : gam, lạng, tấn, tạ, yến… Hoạt động 3 : Tìm hiểu đo khối lượng (15’) - Y/chs trả lời : Người ta đo khối lượng bằng dụng cụ gì ? - Hs quan sát hình 5.4 sgk ,nhớ tên các bbọ phận , 1vài hs khác chỉ ra các bộ phận trên cân . - Gv sữa sai (nếu có )và giới thiệu lại - Giới thiệu cho hs cách điều chỉnh về số 0 ,vạch chia trên thanh đòn . - Hướng dẫn hs làm câu C8 : ĐCNH được tính trên giá trị nhỏ nhất của thanh đòn . GHĐ của cân là tổng các quả cân – kl trên thanh. -Hs làm việc theo nhóm để hoàn thành câu C9 Gvy/chs trả lời , sau đó treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn ghi trịnh tự các động tác phải làm . - Gv làm mẫu các động tác - các nhóm thực hiên cân vật ( đặt vật ở đĩa cân bên trái , khi đặt các quả cân mà sự chênh lệch ít hơn quả cân có khối lượng nhỏ nhất thì điều chỉnh trên thanh cân ) - vì sao trước khi cân phải ước lượng khối lượng của vật cần cân ? - hs kể tên 1 số cân mà em biết ? vì sao phải chế tạo nhiều loại cân ? I . Đo khối lượng Người ta đo khối lượng 1 vật bằng cân . Tìm hiểu cân Robecvan Cách dùng cân Robecvan để cân 1 vật . Các loại các khác. C11 : H53 : cân y tế ; h54 cân tạ H55 : cân đòn ; h56 cân đồng hồ Hoạt động 4: vân dụng(10’) -Hs sử dụng các loại cân để xác định GHĐ&ĐCNN và cách đo khối lượng của vật - Hs thảo luận câu C13 ,Gv hướng dẫn hs trả lời hoàn chỉnh . II. Vận dụng C12 C13 : Tổng khối lượng cho phép lúc đi qua cầu < hoặc bằng 5 tấn . Hoạt động 5 : củng cố , hướng dẫn về nhà (5’) hs đọc phần ghi nhớ sgk làm bt 5.1 đến 5.4 sbt ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Bài 6. LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức Chỉ ra được lực hút , lực đẩy , lực kéo …. Khi vật này tác dụng lên vật khác . Chỉ ra được phương chiều của lực đó Nêu được ví dụ về 2 lực cân bằng ,chỉ ra 2 lực cân bằng . Nhân xét trạng thái của vật khi chịu tác dụng của lực 2 .Kĩ năng - Hs bước đầ biết lắp các bộ phận TN sau khi nghiên cứu kênh hình . 3 . Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác. II . Chuẩn bị Nhóm :1 chiếc xe lă, 1 lò xo lá tròn, 1 thanh nam châm,1 quả nặng, 1 giá đỡ III . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : kiểm tra , tạo tình huống học tập (10 phút ) Kiểm tra15’ : - Gvphát đề . Tình huống : Hằng ngày các em vẫn dùng các từ sức , lực . em hãy dùng đặt vài câu trong đó nói đến lực để làm 1 việc làm gì đó ? Vây thế nào là lực? Lực có tác dụng gì ? Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm lực (10’) -Trong hv ở đầu bài , 2hs : ai kéo, ai đẩy cái tủ ? Muốn kéo hay đẩy cái tủ thì tay phải tác dụng lên cái tủ cái gì? - các nhóm nhận đồ TN , gv giới thiệu cách ráp đồ TN . - Y/c các nhóm tiến hành TN 6.1 và trả lời câu C1 - Không phải là tay tác dụng trực tiếp lên xe mà tác dụng lên lò xo . -Các nhóm lắp TN 6.2 ,tiến hành TN và trả lời câu C2 , Gv nhận xét . -Các nhóm lắp TN 6.3 và tiến hành TN và trả lời câu C3 . - Như vậy , kg phải có tay mới tác dụng lực lên vật khác ,mà các vật đều có thể tác dụng lực lên vật khác . - hs làm việc cá nhân để hoàn thành câu C4 , giọ 1số hs lên trả lời ,Gv thống nhất ý kiến . - Vậy khi nào ta nói rằng vật này tác dụng lênvật kia ? - Hs đọc phần kết luận . I . Lực 1. Thí nghiệm C1 : Xe đã tác dụng lên lò xo lá tron làm nó bẹp lại . C2 : C3 : C4 : (1) lực đẩy (2) lực ép (3) lực kéo (4) lực kéo (5) lực hút 2. Rút ra kết luận - Khi vật này đẩy kéo vật kia , ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia . Hoạt động 3 : tìm hiểu phương chiều của lực (8’) - Hs làm lại TN 6.2 : Lò xo bị dãn ra theo phương nào ,chiều nào ? - lò xo dãn ra theo phương chiều dó phụ thuộc vào gì ? -Hs đọc thông tin sgk , Gv dưa ra thông báo : Mỗi lực đều có phương va fchiều xác định . -Hs làm lại TN 6.3 trả lời C3 . II . Phương và chiều của lực. - Mỗi lực có phương và chiều xác định . Hoạt động 4 : Hình thành khái niệm lực, lực cân bằng (7‘) . -Gv treo h6.4 , Hs trả lời câu C6 -Gv nhấn mạnh : Nếu 2 đội mạnh như nhau thì dây sẽ đứng yên như khi chưa có lực tác dụng . - Thông báo : Khi 2 lực cùng tác dụng lên 1 vật mà vật vẫn đứng yên như hki không có lực tavcs dụng thì ta nói 2 lực cân bằng . -Gv dùng mũi tên để biểu diễn lực trên h-v . -Hs trả lời câu C7 , Gv nhận xét . -Hs làm việc cá nhân để hoàn thành câu C8 , gọi 1 số hs đọc ,gv thống nhất ý kiến . III . Hai lực cân bằng . C6 C7 C8 : cân bằng đứng yên chiều phương chiều Hoạt động 4 : Vận dụng ,củng cố , hướng dẫn về nhà (3’) -Hs làm viẹc cá nhân để hoàn thành câu C9,10 IV . Vận dụng C9 : a. đẩy ; b. kéo Củng cố : Hs đọc phần ghi nhớ sgk . Thế nào là 2 lực cân bằng . Bài tập : 6.1 đến 6.3 sbt ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Bài 7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức Biết được thế nào là sự biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng , tìm được ví dụ minh họa . Nêu được 1 số ví dụ về lực tác dụng lên vật làm để lam vật biến đổi chuyến động của vật đố , hoặc làm vật đó bị biến dạng hoặc cả 2 . 2 .Kĩ năng - Biết lắp ráp TN , phân tích TN để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng lực . 3 . Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác trong các hoạt động . II . Chuẩn bị Nhóm :1 chiếc xe lăn, 1 lò xo xoắn ,1 máng nghiêng , 1lò xo lá tròn ,1 viên bi , sợi dây III . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : kiểm tra , tạo tình huống học tập (7phút ) Kiểm tra : Lực là gì ? Thế nào là 2 lực cân bằng ? làm bài 6.1 & 6.2 sbt Tình huống : Y/c hs quan sát tranh và trả lời 2 câu hỏi sgk ( vì sao các em biết ,văn cứ vào đâu ?) Hoạt động 2 : Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra hki có lực tác dụng vào vật -Hs tự đọc thông tin sgk , các nhóm thảo luận trả lời ccâu C1 ? -Gọi cá nhân trả lời và chỉ rỏ vật biến đổi chuyển động theo những trường hợp nào ? -Gv nhận xét -Hs đọc để thu thập thông tin vè sự biến dạng : sau đó trả lời C2 -Gv gợi ý , so sánh sự hkác nhau vè hình dạng của sợi dây cung . -Em hãy lấy ví dụ vè sự biến dạng của vật khi có lực tác dụng . I . Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng . 1. Những biến đổi chuyển động sgk 2. Những sự biến dạng Hoạt động 3 Nghiên cứu kết quả của tác dụng lực (18’) -Hs quan sát h 6.1 nhớ lại TN và trả lời câu C3 -Tác dụng của lò xo lá tròn lễne gây biến đổi gì ? -Hs ngiêncứu h 7.1 , nhậ dụng cụ TN, các nhóm tiến hành Tn và trả lời câu C4 , ghi kết quả vào phiếu của mỗi nhóm . -Tương tự , các nhóm làm Tn đẻ trả lời câu C5 . -Trong cả 3 trường hợp trên kết quả tác dụng của lực lên 1 vật là gì? Làm thay dổi cái gì của vật ? -Trao đổi nhóm thảo luận chung cả lớp . -Hs quan sát h 6.2 , làm Tn theo y/c câu C6 . Nhận xét hìmh dạng của lò xo khi có lực tác dụng . -Gọi đại diện 1 vài nhóm ,đọc nhận xét và kết quả của từng TN? Gv thống nhất ý kiến , chỉnh sửa nếu cần. -Dựa vào các nhận xét , hs làm việc cá nhân hoàn thành C7,8 -Mỗi hs đọc phần kết luận hoàn chỉnh ,Gv nhận xét . -vậy , lực có thể gây ra tác dụng gì đối với vật ? II. Những kết quả của tác dụng lực . 1 . Thí nghiệm Sgk 2 . Rút ra kết luận C7 : biến đổi chuyễn động của biến đổi chuyễn động của biến đổi chuyễn động của biến dạng C8 : biến dạng biến đổi chuyển động của Hoạt động 4 : Vận dụng (10’) -Nhóm 1+2+3 thảo luận trả lời câu C9 -Nhóm 4+5+6 thảo luận trả lời câuC10 -Y/c các nhóm đọc câu trả lời và chỉ rõ các vật nào chịu tác dụng lực . Gv gợi ý thêm vật bị biến dạng có thể bị cong , vỡ gãy …. -Hs làm việc cá nhân để hoàn thành câu C10 III. Vận dụng C9 Hstl C10 Hstl Hoạt động 5: Yổng kết bài học (3’) Hs đọc phần ghi nhớ Căn cứ vào đâu để nhận biết được rằng có các lực tác dụng lên vật? Về nhà làm bài tập 7.1 đến 7.6 sbt . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Bài 8. TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì ? Nêu được phương và chiều của trọng lực là gì ? Nắm được đơn vị đo cường độ của lực (N) 2 .Kĩ năng - Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kỷ thuật , sữ dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng . 3 . Thái độ - có ý thức vạn dụng kiến thức vào cuộc sống II . Chuẩn bị Nhóm :1 giá treo, 1 quả nặng100g III . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : kiểm tra , tạo tình huống học tập (7phút ) Kiểm tra : Hs làm bài tập 7.1 ; 7.2 ; 7.3 . Tình huống : Hs đọc phần đối thoại sgk . Các em có đồng ý với cách giải quyết đó không ? Hs nêu ý kiến , để hiểu vấn đề này ,chúng ta học bài mới . Hoạt động 2 Phát hiện sự tồn tại của trọng lực(10’) -Các nhóm đọc phần TN , nhận dụng cụ ,rắp ráp và tiến hành TN . Nhận xét trạng thái của lò xo và trả lời C1 ? -Vì sao vật chịu tác dụng lực kéo của lò xo mà vẫn dứng yên? -Hs làm TNb trả lời câu C2 : -Gợi ý : Người ta treo quả nặng ở nhiều vị trí h-v . Ở mọi vị trí quả nặng đều chịu tác dụng của 1 lực, kéo quả nặng về phía trái đất ,vậy vật nào đã sinh ra lực hút ? -Từ định nghĩa ,hai lực cân bằng và kết quả 2 TN hdẫn hs xác định phương, chiều của lực tác dụng lên quả nặng và viên phấn ? -Hs thảo luận hoàn thành câuC3 ? -Hs đoc kết luận và trả lời câu hỏi : Trọng lực là gì ? Người ta thường giọ trọng lực là gì ? I . Trọng lực là gì ? 1. Thí nghiệm a. C1 b. C1 : C3 : cân bằng trái đất biến đổi lực hút trái đất 2. Kết luận Hoạt động 3 : Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực (15’) -Hs lắp TN 8.2 , bằng kiến thức đã học ở lớp dưới , y/c hs trả lời các câu hỏi : Người ta dùng dây dọi làm gì ? phương dây dọi là phương nào ?làm thể nào để làm dây dọi ? Hs làm việc cá nhân để trả lời câu C4.

File đính kèm:

  • docly6 20082009.doc