Giáo án dạy Vật lý 8 bài 7: Áp suất

Bài 7:

ÁP SUẤT

I. Mục tiêu:

v Kiến thức:

- Học sinh phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.

- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.

v Kỹ năng:

- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất.

- Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp.

v Thái độ, tình cảm:

- Giáo duc cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2801 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Vật lý 8 bài 7: Áp suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án vật lý 8 Tiết 7 Bài 7: ÁP SUẤT Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. Kỹ năng: Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp. Thái độ, tình cảm: Giáo ducï cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Chuẩn bị dụng cụ: Dụng cụ: + 1 chậu nhựa đựng cát nhỏ. + 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ dụng cụ thí nghiệm Tranh vẽ: Hình 7.1, 7.2, 7.3 sgk. Hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Điểm danh các nhóm Kiểm tra bài cũ: Lực ma sát trược được sinh ra khi nào? Cho ví dụ. Lực ma sát lăn sinh ra khi nào? Cho ví dụ. Lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào? Cho ví dụ. Khi nào lực ma sát có lợi? Cho ví dụ. Khi nào lực ma sát có hại? Cho ví dụ. Sửa bài tập: 6.1) ( C) (đó là lực đàn hồi.) 6.2) (C ) (tăng độ nhẵn) 6.3) ( D) 6.4 ) a. Ôtô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát Fk = Fms = 800 N b. Lực kéo tăng: Fk > Fms ôtô chuyển động nhanh dần. c. Lực kéo giảm: Fk < Fms ôtô chuyển động chậm dần. 6.5) 5000 10000.10 a. Khi bánh xe lăn đều trên mặt đường thì Fk = Fc = 5000N So với P của đầu tàu độ lớn của lực ma sát : = 0,05 lần b. Khi khởi hành đoàn tàu chịu tác dụng của 2 lực: Lực phát động, lực cản. Độ lớn của lực làm cho vật chuyển động nhanh dần khi khởi hành Fk = Fms = 10000 – 5000 = 5000 N. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy bình thường trên nền đất mềm, còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể lại bị lún bánh và sa lầy ngay trên quãng đường đó? Qua bài ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên. Học sinh lắng nghe. Bài 7: ÁP SUẤT Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực. Qua hình 7.2: người và tủ đã tác dụng lên nền nhà những lực nào? Lực đó có phương như htế nào so với nền nhà? Lực tác dụng vuông góc với mặt bị ép gọi là áp lực. Giáo viên cho học sinh nhắc lại. Yêu cầu học sinh ghi phần ghi nhớ vào vở. Hướng dẫn cho học sinh thấy rõ phần diện tích bị vật ép lên. Giáo viên cho học sinh quan sát hình 7.3. Cho học sinh đọc C1: Trong số các lực được ghi ở hình 7.3a ; b thì lực nào là áp lực? Giáo viên cho học sinh nêu 1 số ví dụ về áp lực trong trong cuộc sống. Trả lời cá nhân Người và tủ đã tác dụng lên nền nhà 1 lực ép, lực đó có phương vuông góc với nền nhà. Học sinh ghi bài vào vở. Vài em nhắc lại. Hoạt động cá nhân. Lực kéo của máy kéo tác dụng lên mặt đường (h7.3a) Cả 2 lực. Aùp lực của bức tường lên nền nhà. Aùp lực của cái tủ lên nền nhà. Aùp lực là gì? Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào các yêu tố nào? Để trả lời cho câu hỏi ở đề bài vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào? Giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi C2. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Muốn biết sự phụ thuộc của áp lực vào diện tích bị ép phải thí nghiệm như thế nào? Độ lún của khối kim loại xuống bột cát mịn thay đổi như thế nào? -> Tác dụng của áp lực phụ thuộc đại lượng nào? (Với áp lực không đổi) Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh. Tăng độ lớn của áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép (hình 7.4 (1) và (2) ). Tác dụng của áp lực trong hai trường hợp này như thế nào? Giáo viên cho học sinh điển dấu “=”, “” vào bảng 7.1 Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm. Từ thí nghiệm trên em hãy rút ra kết luận. Yêu cầu học sinh đọc C3. Vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc vào đâu? (Độ lớn của áp lực và diện tích bị ép) Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép người ta đưa ra khái niệm áp suất. Hoạt động nhóm. Học sinh làm thí nghiệm hình 7.4 Hoạt động nhóm. (Cho F không đổi còn S thay đổi) (h 7.4 (1) và (3)) -> học sinh làm thí nghiệm, đại diện nhóm trả lời. Ơû trường hợp (3) độ lún của khối kim loại sâu hơn. Tác dụng của áp lực phụ thuộc diện tích bị ép (diện tích bị ép càng nhỏ, tác dụng của áp lực càng lớn) Học sinh làm thí nghiệm hình 7.4 (1) và (2). Đại diện nhóm trả lời: Ở hình 2 độ lún của kim loại sâu hơn. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. (Với diện tích bị ép không đổi.) Học sinh điền vào bảng 7.1: + F2 > F1 ; S1= S2 ; -> h2 > h1 + F3 = F1 ; S3 h3 > h1 Nhóm thảo luận điền từ C3. càng mạnh càng nhỏ Aùp suất: Hoạt động 4: Công thức áp suất Vậy áp suất là gì? Giáo viên cho 1 vài em nhắc lại Yêu cầu học sinh ghi bài vào vở Giáo viên giới thiệu công thức và đơn vị áp suất. Đơn vị của áp suất là Paxcan (Pa). 1 Pa= 1N/m2 Ví dụ: Một người có khối lượng 60kg đứng trên sàn nhà. Diện tích tiếp xúc giữa 2 bàn chân và sàn nhà là 3dm2. Tính áp suất của người đó tác dụng lên sàn nhà. Giáo viên cho học sinh tóm tắt đề bài: 1 người có khối lượng 60kg sẽ gây ra 1 áp lực là bao nhiêu lên sàn nhà? Đơn vị đã chuẩn chưa? Gọi 1 em lên đổi S= 3dm2 ra m2 Gọi 1 học sinh lên giải bài tập. Hoạt động cá nhân. Học sinh trả lời : Aùp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép. Học sinh ghi bài vào vở. Tóm tắt: m = 60kg S = 3 dm2 = 0,03 m2 p = ? (N/m2) Cá nhân 1 học sinh lên giải. Trọng lượng của người đó là: P = 10.m Trọng lượng của người đó chính là áp lực của người đó tác dụng lên sàn nhà F = P Aùp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép. Công thức: S F p = Đơn vị: p: Aùp suất, đơn vị là (N/m2) F: Aùp lực, đơn vị (N) S: Diện tích bị ép, đơn vị (m2) Giải: Trọng lượng của người đó là: P = m.10 = 60.10 = 600( N) => P = F = 600N S F Aùp suất của người đó tác dụng lên sàn nhà là: p = 0,03 600 = = 20000(N/m2) Hoạt động 5: Vận dụng _ Củng cố Giáo viên cho học sinh đọc C4. Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất? Với 1 áp lực không đổi, để làm tăng giảm áp suất ta phải tăng giảm đại lượng nào? Cho ví dụ: lưỡi dao càng mỏng, xắt thịt càng dễ dàng hơn lưỡi dao dày. Củng cố: Aùp lực là gì? Aùp suất là gì? Nêu công thức và đơn vị. Dặn dò: Học kỹ bài. Làm bài tập C5, 7.1 -> 7.6 (sbt) Nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trả lời: Dựa vào công thức p = F / S với F không đổi, p tỉ lệ nghịch với S Để làm tăng áp suất ta phải giảm diện tích bị ép. Để làm tăng áp suất ta phải giảm diện tích bị ép. Cho ví dụ: Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc. Vì dưới tác dụng của cùng 1 áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docbai 7_ vat ly 8.doc
Giáo án liên quan