Giáo án dạy Vật lý 8 tiết 5: Sự cân bằng lực – quán tính

TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO . GV: NGUYỄN THUỲ LINH

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH

I. MỤC TIÊU. + Nêu được một số thí dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc diểm hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực.+Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và làm TN kiểm tra dự đoán khẳng định “ Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”.

 - Nêu được thí dụ về qián tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Vật lý 8 tiết 5: Sự cân bằng lực – quán tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5; Tiết: 05 Ngày soạn: 21/09/2008 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I. MỤC TIÊU. + Nêu được một số thí dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc diểm hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực. +Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và làm TN kiểm tra dự đoán khẳng định “ Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”. - Nêu được thí dụ về qián tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. II. CHUẨN BỊ. - Với Hs: Máy A-Tút Tình hống học tập Mối quan hệ giữa các lực cùng phương Đặc điểm của 2 lực cân bằng Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động Độ lớn Phương, chiều Thí nghiệm kiểm chứng Vận dụng Quán tính (Tìm hiểu về quán tính) Lợi ích và tác hại của quán tính. Quán tính trong cuộc sống hàng ngày Vận dụng III. Tiến trình dạy học. Ổn định tổ chức. Tổ chức các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: KTBC + Tổ chức các tình huống học tập 3. Kiểm tra bài cũ: - Véctơ lực được biểu diễn như thế nào? Chữa bài tập 4.4 SBT - Biểu diễn véctơ lực sau? Trọng lực của vật A là 1500N, tỉ xích tuỳ chọn. * Tổ chức các tình huống học tập Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Gv: Có thể dựa vào hình vẽ sau và nhận xét đặc điểm của hai lực P và N : N m P Gv: Ở trường hợp này vật đứng yên. Nếu một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực như vậy thì sẽ như thế nào ? Hs: Quan sát hình vẽ và nhận xét. ( cho học sinh nhận xét về phương chiều và độ lớn của hai lực ) Hs: Lắng nghe phân tích của giáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng.(Thời gian dự kiến 15 phút) Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 5.2 sgk. Hướng dẫn hs tìm và biểu diễn hai lực cân bằng tác dụng lên vật trong mỗi trường hợp. Gv: Hai lực cân bằng là gì ? Hs: Quan sát hình vẽ 5.2 trong sách giáokhoa Hs: Biểu diễn các lực tác dụng lên vật và tìm ra hai kực cân bằng. Hs: Nêu khái niệm hai lực cân bằng. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động Gv: Căn cứ vào kết quả nhận xét ở trên giáo viên có thể đặt câu hỏi: (Chú ý: Hướng hs vào nhận xét về tác dụng của lực lên vật làm cho vật thây đổi vân tốc). + Vậy nếu một vật đang chuyển đôïng chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sao ? Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm kiểm chứng bằng máy A-tút. + Quan sát qua 3 giai đoạn ( Theo hình 5.3a,b,c): - Quả cân A đứng yên. - Quả cân A Chuyển động. - Quả cân A tiếp tục chuyển động khi A’bị giữ lại. Nếu không có đồ dùng thí nghiệm thì giáo viên kết hợp cùng học sinh vận dụng kết quả kiến thức tổng hợp lực để giải thích Ví dụ: Fc Fk Nếu Fk = Fc Thì lực tổng hợp F = Fk – Fc = 0. Khi vật đang chuyển động đều mà không có lực tác dụng lên vật thì sao ? Nếu hs vẫn chưa trả lời được thì giáo viên phân tích lại và yêu cầu hs nhận xét về sự đặc điểm của vận tốc của vật đứng yên khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Hs: Dự đoán hiện tượng qua quan sát và câu hỏi của giáo viên. ( Thay đổi vận tốc hay không thay đổi vận tốc). Hs: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm,quan sát. suy nghĩ và trả lời câu hỏi C2, C3,C4 Hs: Ghi lại kết quả thí nghiệm vào bảng 5.1 trong sách giáo khoa. Hs: Dựa và kết quả thí nghiệm được ở bảng 5.1 để nêu lên kết luận Hs: Lắng nghe phân tích của giáo viên. Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên từ đó rút ra kết luận. Hs: Lắng nghe phân tích và rút ra nhận xét theo yêu cầu của giáo viên để từ đó nêu lên được kết luận của bài học Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính. Gv: Nêu lên một số hiện tượng quán tính trong cuộc sống hàng ngày và phân tích như hình vẽ: Gv: Từ các ví dụ đó yêu cầu hs rút ra kết luận. Phần chưa kịp thay đổi vận tốc Phần đã thay đổi vận tốc. Hướng chuyển động Hoạt động 4: Vận dụng. Gv: Yêu cầu hs vận dụng các kiến thức đã học để giải thich các câu hỏi C6, C7,C8,C9. Gv: Yêu cầu hs nhận xét câu tả lời của bạn xác Hs: Vận dụng các kiến thức về quán tính đã học để giải thích các hiện tượng trong các câu C6, C7,C8,C9 Nhận xét – Bổ sung:

File đính kèm:

  • docBAI 5 SU CAN BANG LUC QUAN TINH.doc
Giáo án liên quan