Giáo án dạy Vật lý lớp 8 Bài 12: Sự nổi

Bài 12: SỰ NỔI

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: hiểu đựơc điều kiện để vật nổi vật chìm, vật lơ lửng. Biết tính lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật khi vật nổi trên mặt chất lỏng.

Kĩ năng: vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. Phân tích, tính toán, quan sát

Thái độ: nghiêm túc, hợp tác, trung thực.

II/ chuẩn bị:

Cả lớp: tranh vẽ phóng to hình 12.1, miếng gỗ, chậu nước.

III/ Tổ chức hoạt động dạy học:

1) On định

2) Kiểm tra bài cũ.

3) Bài mới: tổ chức tình huóng như SGK.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Vật lý lớp 8 Bài 12: Sự nổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14 Ngày soạn: Tiết : 14 Ngày giảng: Bài 12: SỰ NỔI I/ Mục tiêu: Kiến thức: hiểu đựơc điều kiện để vật nổi vật chìm, vật lơ lửng. Biết tính lực đẩy Aùc si mét tác dụng lên vật khi vật nổi trên mặt chất lỏng. Kĩ năng: vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. Phân tích, tính toán, quan sát Thái độ: nghiêm túc, hợp tác, trung thực. II/ chuẩn bị: Cả lớp: tranh vẽ phóng to hình 12.1, miếng gỗ, chậu nước. III/ Tổ chức hoạt động dạy học: Oån định Kiểm tra bài cũ. Bài mới: tổ chức tình huóng như SGK. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Yc HS làm việc cá nhân hoàn thành C1 Tổ chúc cho HS thảo luận cả lớp => câu trả lời đúng GV treo hình 12.1 yc HS làn việc cá nhân hoàn thành C2 Yc 3 HS lên bảng hoàng thành C2 Tổ chức hco HS thảo luận cả lớp hoàn thành C2 => cho HS ghi vở Vậy vật nổi, vaatj chịm khi nào? GV làm thí nghiệm cho HS quan sát Yc HS thảo luận theo nhóm trả lời C3, C4 Tổ chức cho học sinh thảo luận cả lớp => câu trả lời đúng cho HS ghi vở Yc HS làm việc cá nhân hoàn thành C5 Thảo luận cả lớp=> câu trả lời đúng Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi C6, C7, C8, C9 Yc HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết I/ Điều kiện để vật nổi vật chìm HS làm việc cá nhân, thảo luận cả lớp C1: vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Aùc si mét hai lực này cùng phương, ngược chiều. HS làm việc cá nhân hoàn thành C2 FA FA FA a) P > FA a) P > FA a) P > FA P P P P > FA P = FA P < FA Chìm lơ lửng nổi HS suy nghĩ trả lời II/ Độï lớn của lực đẩy Aùc si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. HS thảo luận theo tả lời C3, C4 C3: dg < dn C4: FA = P vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng HS làm việc cá nhân hoàn thành C5 C5: B III/ vận dụng HS làm việc cá nhân hoàn thành C6, C7, C8, C9 C6 vật chìm khi FA dv.V > dl.V => dv > dl (đpcm) C7 d= , trong đó P là trọng lượng của tàu, V là thể tích của tàu. => d tàu nhỏ hơn d nước nên tàu nổi, d kim loại > d nước nên kim chìm. C8: nổi vì dt < dHg C9: Củng cố: GV củng cố lại nội dung kiến thức cho học sinh Dặn dò: dặn học sinh học bài, làm câu hỏi C7 và bài tập trong SBT, chuẩn bị bài tiết sau học bài 13

File đính kèm:

  • docSu noi(2).doc
Giáo án liên quan